Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Hội chứng Viêm đường hô hấp vùn Trung đông do Virut Corona Mers CoV ThS Lâm Minh Yến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 30 trang )

ThS BS Lâm Minh Yến
2015


I.
II.
III.
IV.
V.
VI.
VII.
VIII.

DỊCH TỄ HỌC
TRIỆU CHỨNG
BIẾN CHỨNG
CHẨN ĐOÁN
ĐIỀU TRỊ
PHÒNG NGỪA
TIÊU CHUẨN XUẤT VIỆN
BÀI HỌC TỪ HÀN QUỐC











Coronavirus: cúm – hội chứng hô hấp cấp nặng
(SARS).
Ca đầu tiên xuất hiện ở Jordan tháng 4/2012,
tháng 09/2012: ca MERS-CoV đầu tiên được báo
cáo ở Saudi Arabia, Trung Đông.
Lan ra Bán đáo Ả Rập sau đó: Bahrain, Iraq, Iran,
Israel, the West Bank and Gaza, Jordan, Kuwait,
Lebanon, Oman, Qatar, Saudi Arabia, Syria, the
United Arab Emirates UAE, Yeman.
Châu Á: Hàn quốc, Philippines, Malaysia, Trung
quốc.
15/06/2015: 26 quốc gia có bệnh, 1313 ca xác
định, 460 ca chết (35,03%)










Ổ chứa trên động vật: lạc đà
Dơi → lạc đà → người → người: đường lây chưa biết.
Lây từ người sang người: xảy ra trong bệnh viện (nhiều
hơn) và tại hộ gia đình do tiếp xúc trực tiếp giữa BN với
NVYT và TN.
Tất cả các vụ dịch đều chấm dứt nhờ việc cải thiện thực
hành KSNK.

Chưa có thuốc kháng virus và thuốc chủng ngừa.
Lưu ý: phát hiện ca bệnh và thực hành đúng KSNK







Ủ bệnh: thường khoảng 5 – 6 ngày, thay đổi từ 2
– 14 ngày
LS:






Sốt, nhức đầu, đau cơ
Ho
Khó thở
Viêm phổi, ARDS.
Triệu chứng tiêu hóa:
▪ Buồn nôn, nôn
▪ Tiêu chảy

 Bệnh nền: tiểu đường, suy thận, bệnh phổi/thận mãn




tính, suy giảm miễn dịch dễ mắc bệnh nặng.

CLS:

 BC máu thấp, ↓ L, ↑ LDH
 Xquang phổi: viêm phổi




Các yếu tố nguy cơ:

 Người già.
 Tiểu đường
 Bệnh phổi mãn tính: suyễn, COPD.
 Bệnh thận mãn tính: đang lọc máu hay chạy

thận nhân tạo.
 Ung thư
 Suy giảm miễn dịch.







Suy hô hấp.
Suy thận cấp.
Suy đa tạng.

RL đông máu.




Trường hợp nghi ngờ:
 LS: sốt và viêm đường hô hấp từ nhẹ đến nặng

(ho, khó thở, viêm phổi, suy hô hấp..)
 Dịch tễ: trong vòng 14 ngày và có 1 trong
những yếu tố sau:
▪ ở/đi/đến từ quốc gia có dịch; HOẶC
▪ có tiếp xúc gần với ca bệnh xác định, HOẶC
▪ Tiếp xúc gần với người bị viêm đường hô hấp cấp tính
liên quan đến QG có dịch, HOẶC
▪ Là thành viên có tiếp xúc gần trong 1 chùm ca bệnh
nghi ngờ MERS-CoV.




Tiếp xúc gần bao gồm:

 Người trực tiếp chăm sóc điều trị, người

sống/làm việc/nằm điều trị cùng phòng/khu vực
điều trị, cùng gia đình với BN xác định.
 Người ngồi cùng hàng/trước/sau 1 hàng ghế
trên cùng 1 chuyến xe/toa tàu/máy bay với BN
xác định.

 Có tiếp xúc trực tiếp với BN xác định trong bất
cứ hoàn cảnh nào.




Trường hợp xác định:

 Là trường hợp có xét nghiệm khẳng định nhiễm

vi-rút MERS-CoV.




Chẩn đoán phân biệt:

 Cúm nặng (A-H5N1, H1N1…)
 Viêm phổi không điển hình
 Nhiễm trùng huyết gây suy thận, suy hô hấp.
 Tay chân miệng biến chứng suy hô hấp và suy

thận cấp




Nguyên tắc:

 Chưa có điều trị đặc hiệu, chỉ điều trị triệu


chứng, phát hiện và xử trí kịp thời các biến
chứng.
 Ca bệnh nghi ngờ: cách ly y tế, lấy mẫu xét
nghiệm.
 Ca bệnh xác định: nhập viện theo dõi và cách ly
hoàn toàn.




Điều trị suy hô hấp:

 Nhẹ:

▪ Khó thở, SpO2 ≤ 92% hay PaO2 ≤ 65 mmHg
▪ Thở oxy gọng mũi, mặt nạ đơn giản, mặt nạ
có túi dự trữ giữ SpO2 > 92%.
 Trung bình:
▪ 100 mmHg < PaO2/FiO2 ≤ 200 mmHg với
PEEP > 5 cm H2O.
▪ NCPAP/CPAP/BiPAP không xâm nhập giữ SpO2
> 92% và FiO2 ≤ 60%




Điều trị suy hô hấp:

 Nặng:


▪ PaO 2 /FiO2 ≤ 100 MmHg với PEEP > 5
cmH2O.
▪ Thở máy chiến lược bảo vệ phổi
▪ ECMO khi không đáp ứng với thở máy




Điều trị suy thận cấp:

 Bù nước, cân bằng dịch, duy trì huyết áp, lợi

tiểu.
 Lọc máu hay lọc màng bụng.




Điều trị hỗ trợ:

 Nhỏ mũi
 Hạ sốt
 Điều chỉnh nước, điện giải, thăng bằng kiềm

toan.
 Kháng sinh phổ rộng khi có bội nhiễm phổi.
 Gammaglobulin TTM cho những trường hợp
nặng, liều duy nhất 200 – 400 mg/kg






Dựa trên kinh nghiệm điều trị SARS-CoV.
Điều trị đầu tiên (first-line):
 Huyết tương của BN lành bệnh: BN quân đội lành

bệnh cho máu điều trị 2 BN khác (BS TTYK
Samsung, NV cảnh sát) → chưa thấy hiệu quả.
 Hyper-immune globulin
 Kháng thể người đơn dòng


Các điều trị khác:
 Ribavirin + interferon alpha 2b cho kết quả rất hứa

hẹn in vitro và trên súc vật thực nghiệm nhưng thử
nghiệm trên 5 BN thì không cho kết quả tương tự.


1.
2.
3.
4.

Phòng
Phòng
Phòng
Phòng


ngừa
ngừa
ngừa
ngừa

chuẩn
giọt bắn
khi có nguy cơ văng bắn
khi làm thủ thuật tạo khí dung


Phòng ngừa chuẩn:

1.








Vệ sinh tay
Phương tiện phòng hộ
Dự phòng phơi nhiễm vật sắc nhọn
Quản lý an toàn chất thải
Làm sạch và khử khuẩn dụng cụ
Vệ sinh bề mặt và khử khuẩn môi trường



Phòng ngừa giọt bắn:

2.




Khẩu trang ngoại khoa
Rửa tay


Phòng ngừa khi có nguy cơ văng bắn vào mặt/cơ thể:

3.





Khẩu trang ngoại khoa
Mắt kính
Mặt nạ


Phòng ngừa khi làm thủ thuật tạo khí dung:

4.










Khẩu trang N95
Mắt kính/mặt nạ
Áo choàng dài
Găng tay
Tạp dề thấm nước
Phòng áp lực âm / phòng thông khí tốt
Vệ sinh tay


×