Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Đề Tài :Văn Hóa Đàm Phán Văn Hóa Đàm Phán Ngoại Thương Của Người Nhật Bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.84 KB, 17 trang )

MÔN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
LỚP CĐK3.
ĐỀ TÀI :VĂN HÓA ĐÀM PHÁN.
VĂN HÓA ĐÀM PHÁN NGOẠI THƯƠNG CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN:
NHÓM THỰC HIỆN:
HOÀNG MINH PHÚ
LÂM TIẾN ĐẠT
TRẦN MINH PHƯƠNG
NGUYỄN KIM LONG
LÊ KIM TƯỜNG
MAI MINH THUẬN
BÙI NGỌC BẢO QUỐC
NGUYỄN VĂN THƯƠNG
NGUYỄN VĂN TÂN
HUỲNH BẢO NGHĨA
TRẦN NGỌC THỊNH
PHAN VĂN TÒNG.


Đàm phán là một phần rất quan
trọng trong mọi lĩnh vực của cuộc sống
nói chung và trong kinh doanh nói
riêng. Khi đàm phán thành công, kết
quả mà chúng ta đạt được sẽ có sự
khác biệt rất lớn.


Ý TƯỞNG ĐỀ TÀI


Ý TƯỞNG ĐỀ TÀI


• Hiện nay Nhật là đối tác làm ăn lớn và có triển
vọng ở thị trường Việt Nam.
• Việc tìm hiểu văn hoá kinh doanh của người Nhật
giúp ta có thể học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm
quý báu trong cách phương thức, quan niệm và
mô hình quản lý, làm việc hiệu quả của họ… đặc
biệt là lĩnh vực “đàm phán”.


I)VÀI NÉT VỀ CON NGƯỜI,VĂN HÓA KINH
DOANH Ở NHẬT BẢN
*Người Nhật hay thương gia Nhật quan niệm
trước hết tự coi mình là một người Nhật thực sự,
xí nghiệp là hàng thứ hai.

*Nhật Bản có một nền
văn hoá và trạng thái tâm
lý khá thống nhất và tự cho
họ là dòng giống thượng
đẳng, tự tôn dân tộc cao….


I)VÀI NÉT VỀ CON NGƯỜI,VĂN HÓA KINH DOANH Ở
NHẬT BẢN:

• Họ vừa hiếu khách, vừa dè dặt trong giao tiếp,
quan hệ với người khác, vừa tự tôn dân tộc, vừa tự
ti, mặc cảm, có thái độ bài ngoại
Tâm hồn Nhật Bản có nét chung là yêu cái đẹp.


Lòng trung thành là điều quan trọng nhất.



II)PHONG CÁCH ĐÀM PHÁN CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP NHẬT:

1.Tôn trọng lễ nghi và trật tự thứ bậc .
2. Coi đàm phán như một cuộc đấu tranh
thắng bại
3. Tránh xung đột bằng cách thỏa hiệp
4. Tìm hiểu rõ đối tác trước khi đàm phán
5. Thao túng nhật trình của đối tác:
6.Qúa trình đàm phán:
7. Lợi dụng điểm yếu của đối thủ:


II)PHONG CÁCH ĐÀM PHÁN CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP NHẬT:

• 1.Tôn trọng lễ nghi và trật tự thứ bậc :
• Doanh nhân Nhật rất coi trọng ứng xử qua điện
thoại.
• .Luôn giữ đúng hẹn, tuyệt đối không để đối tác chờ
là một nguyên tắc bất di bất dịch.
.Sự coi trọng hình thức được xem là một đặc điểm
thể hiện văn hoá Nhật Bản.


II)PHONG CÁCH ĐÀM PHÁN CỦA CÁC DOANH

NGHIỆP NHẬT:

2. Coi đàm phán như một cuộc đấu tranh thắng bại
• Người Nhật luôn tỏ ra lịch
lãm ôn hòa không làm mất
lòng đối phương, nhưng
phía sau sự biểu hiện đó lại
ẩn chứa một phong cách
đàm phán đúng nghĩa “Tôi
thắng anh bại”- điển hình
vô tình của người Nhật.
• Hay nói cách khác, họ theo
chiến lược đàm phán kiểu
"cứng”


II)PHONG CÁCH ĐÀM PHÁN CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP NHẬT

3. Tránh xung đột bằng cách thỏa hiệp
Người Nhật luôn coi
đàm phán như một
cuộc đấu tranh nhưng
đồng thời họ lại
không thích tranh
luận chính diện với
đối thủ đàm phán.


II)PHONG CÁCH ĐÀM PHÁN CỦA CÁC DOANH

NGHIỆP NHẬT

4. Tìm hiểu rõ đối
tác trước khi đàm
phán
Họ luôn quan niệm “trước hết tìm hiểu rõ đối tác
là ai, mới ngồi lại đàm phán” chứ không phải
“ngồi vào bàn đàm phán trước, rồi mới làm rõ đó
là ai”.


II)PHONG CÁCH ĐÀM PHÁN CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP NHẬT
5. Thao túng nhật trình của đối tác:
Doanh nghiệp Nhật luôn
tìm cách thao túng nhật
trình của đối tác, để kéo dài
thời gian đàm phán, lợi
dụng tâm lý không muốn về
tay không của các doanh
nghiệp nước ngoài mà buộc
họ vào cuộc trong tình
trạng bất lợi.


II)PHONG CÁCH ĐÀM PHÁN CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP NHẬT

6.Qúa trình đàm phán:
*Địa điểm đàm phán:Việc trao đổi kinh doanh không

nhất thiết phải tiến hành ở văn phòng.
*Các tài liệu giới thiệu doanh nghiệp, sản phẩm, dịch
vụ được trao vào buổi gặp mặt đầu tiên
*Con dấu :Ở Nhật Bản quy định đóng dấu trên các văn
bản chính thức, không dùng chữ kí.
*Danh thiếp:các bên trao danh thiếp cho nhau.Ý thức
đối với danh thiếp thể hiện sự tôn trọng đối với người
mình gặp.


II)PHONG CÁCH ĐÀM PHÁN CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP NHẬT

6.Qúa trình đàm phán:
*Tiếng Anh không được sử dụng rộng rãi lắm trong
đàm phán thương mại cũng như chính trị.
*Quà cáp với người Nhật là việc không cần thiết đặc
biệt trong buổi gặp đầu tiên, kể cả các món quà đắt giá
cũng sẽ không thích hợp.
*Cách sắp xếp chỗ ngồi trong các cuộc đàm phán
với người Nhật cũng theo những thông lệ chung.


II)PHONG CÁCH ĐÀM PHÁN CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP NHẬT

7. Lợi dụng điểm yếu của đối thủ:
Đối tác rất dễ bị đẩy vào tình thế bị
động và bất lợi về phía mình.



Tóm lại
Các doanh nhân Nhật Bản là những chuyên gia
về đàm phán, nhất là trong lĩnh vực kinh tế.

Tuy nhiên, bạn vẫn
hoàn toàn có thể thắng
được họ nếu như tìm
hiểu kĩ về nghệ thuật và
phong cách đàm phán
của họ.


!



×