Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

giáo án số học 6 tiết 37 đến 39 chương trình vnen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.74 KB, 5 trang )

Tuần 15

Ngày soạn: 21/11 Ngày dạy: 28/11/2016
Tiết 37, 38 ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. Chuẩn bị của GV và HS
- Chiếu 6 bảng trang 91;92;93
II. Tiến trình tổ chức các hoạt động
C. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

A. Lý thuyết:
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả - Hs hoạt động nhóm trao đổi , thảo luận các câu hỏi sgk
lời các câu hỏi lý thuyết sgk/ 91
- Đại diện các nhóm trả lời
- Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời
Câu 1:
Viết dạng TQ các tc giao hoán, kết hợp của phép cộng,
phép nhân, tc phân phối của phép nhân đối với phép cộng
- GV bổ sung, sửa chữa
Câu 2:
Định nghĩa lũy thừa bậc n của a
Câu 3:
Viết công thức nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số
Câu 4:
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi nào
Câu 5: Phát biểu và viết dạng tQ hai tính chất chia hết của
một tổng
Câu 6:Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9


Câu 7:Số nguyên tố, hợp số
Câu 8: Thế nào là các số nguyên tố cùng nhau
Câu 9: Khái niệm UCLN, cho ví dụ
Câu 10:
BCNN của hai hay nhiều số là gì. Cho ví dụ
B. Bài tập:
Bài 1:Thực hiện phép tính:
a/ 204 – 84 : 12 = 204-7 = 197.
b/ 15 . 23 + 4 . 33 - 5 . 7 = 15 . 8 + 4 . 9 – 5 . 7 = 120 + 36 –
35 = 121.
c/ 56 : 53 + 23 . 22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157
d/ 164 . 53 + 47. 164 = 164.(53+47) = 164 . 100 = 16400
- Hs làm việc cá nhân
Bài 2: Tìm số tự nhiên x:
- GV gọi hs lên bảng chữa bài
a/ 219 - 7. (x+1) = 100
7.(x+1) = 219 - 100
7.(x+1) = 119
x+1 = 17
x
= 16
b/ (3x - 6) . 3 = 34
3x - 6
= 34:3
3x - 6
= 27
- Hướng dẫn hs yếu kém phân biệt các
3x
= 33
thành phần trong các phép tính cộng,

x
= 11
trừ, nhân, chia để tìm thành phần chưa Bài 3: (3x-8):4 = 7
biết sau đó tìm x
Bài 4:


Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra TSNT.
a/ (1000+1) : 11 = 1001 : 11 = 91 = 7 . 13
b/ 142 + 52 + 22 = 196 + 25 +4 = 225 = 32 . 52
c/ 29 . 31 + 144 . 122 = 899 + 1 = 900 =22 .32 . 52
d/ 333: 3 + 225 + 152= 111 + 1 = 112 = 24 . 7

∈; ∉

vào ô trống.

P; 235

P; 97

Bài 5: Điền ký hiệu
a/ 747

- HS tự thực hiện
- Gv uốn nắn, sửa sai nếu cần







b ∉

b/ a = 835 . 123 + 318; a
c/ b = 5.7.11 + 13.17;

d/ c = 2. 5. 6 – 2. 29 ; c
Bài 6:

M

- GV gợi ý cho học sinh lập luận chứng
minh một số là số nguyên tố hay hợp số
- Gọi học sinh giải thích cách tìm x

M

P
P

M



Nên x ƯC(84; 180)
84 = 22 . 3 .7
180 = 22 32 . 5
ƯCLN(84; 180) = 22 . 3 = 12
ƯC(84; 180) = {1;2;3;4;6;12}

Vì: x > 6 nên: x = 12
Vậy: A = {12}

M

M



P

a/ Vì: 84 x ; 180 x và x > 6

(?) 84 x ; 180 x; Vậy x có quan hệ
gì với 84 và 180?
(?) Muốn tìm ƯC(84; 180) ta làm thế
nào?

M

∈P

M

(?) x 12; x 15; x 18. Vậy x có quan
hệ gì với 12; 15; 18?
(?) Cách tìm BC(12; 15; 18)?

M


M

M

b/ Vì: x 12; x 15; x 18
và 0 < x < 300



Nên: x BC(12; 15; 18)
12 = 22 . 3; 15 = 3 . 5; 18 = 2. 32
BCNN(12; 15; 18) = 22 . 32 . 5 = 180
BC(12;15; 18) ={0; 180; 360;..}
Vì: 0 < x < 300
Nên: x = 180
Vậy: B = {180}

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bài 7
- Gọi đại diện một nhóm lên trình bày

Bài 7:
Theo đề bài:
Số sách cần tìm phải là bội chung của 10; 12; 15.
10 = 2 . 5; 12 = 22 . 3; 15 = 3 . 5
BCNN(10; 12;15) = 22.3.5 = 60
BC(10; 12; 15) = {0; 60; 120; 180; 240; ....}
Vì: Số sách trong khoảng từ 100 đến 150.
Nên: số sách cần tìm là 120 quyển
D&E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
Hoạt động của giáo viên

- Hướng dẫn học sinh về nhà đọc và tìm 1. Câu đố
hiểu

Hoạt động của học sinh


2. Có thể em chưa biết
III. Rút kinh nghiệm tiết dạy

……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..

Tuần 15

Ngày soạn: 16/11

Ngày dạy: 24/11/2016

Tiết 39 KIỂM TRA CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
- Nhằm khắc sâu kiến thức cho HS về lũy thừa, nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, tính
chất chia hết, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9, số nguyên tố, hợp số, ƯC, ƯCLN,
BC, BCNN.
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, tính nhanh và chính xác.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán thực tế đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đề kiểm tra.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học, giấy kiểm tra.
III. KIỂM TRA:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ

Nhận biêt

Chủ đề
TNKQ
Thứ tự thực
hiện
các
phép tính.

Số câu hỏi
Số điểm
Tính
chất
chia hết của
một
tổng.
Các dấu hiệu
chia hết cho
2,3,5,9
Số câu hỏi
Số điểm
Ước và bội.
Số
nguyên
tố, hợp số.
Ước chung –
Bội chung .

ƯCLN

BCNN

Thông hiểu
TL

Nhận biêt được
một tổng , một số
chia hết cho 2, cho
5, cho 3, cho 9
1
0,5
Nhận biết được
số nguyên tố, hợp
số.

Vận dung
Cấp độ Cao
TNKQ
TL

Cấp độ Thấp
TL
TNKQ TL
Thực hiện
Biết vận
các phép tính đơn dụng các phép
giản, lũy thừa
tính về lũy thừa

trong thứ tự thực
hiện các phép
tính.
1
2
1
0,5
0,5
1
Nắm được các Vận dụng thành
tính chất chia hết thạo trong bài
của một tổng. Dấu toán tìm x , điều
hiệu chia hết cho kiện để một số ,
2, cho 5, cho 3, một tổng chia hết
cho 9
cho một số .
2
1
1
1
0,5
1,5
Biết tìm ƯC – BC ; Vận dụng thành Tìm được a , b khi
ƯCLN và BCNN thạo trong việc biết BCNN và
giải bài toán thực ƯCLN của a và b
tế
TNKQ

Cộng


4
2

5
3,5


Số câu hỏi
Số điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

1
0,5
2
1

2
1

1
2,5

5
2
10%

6
6

20%

1
1
60%

10%

1 5
1 4,5
14
10
100%

ĐỀ BÀI:
I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.
1) Các cặp số nào sau đây là nguyên tố cùng nhau .
A. 3 và 6
B. 4 và 5
C. 2 và 8
D. 9 và 12
2) Trong các số sau số nào chia hết cho 3.
A. 323
B. 246
C. 7421
D. 7853
3) Kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố là:
A. 22.3.7
B. 22.5.7

C. 22.3.5.7
D. 22.32.5
4) ƯCLN ( 6 ; 18 ; 60 ) là :
A. 36
B. 6
C. 12
D. 30
5) BCNN ( 10; 14; 16 ) là :
A. 24 . 5 . 7
B. 2 . 5 . 7
C. 24
D. 5 .7
6) Cho hai tập hợp: Ư(10) và Ư(15) giao của hai tập hợp này là:
A = { 0; 1; 2; 3; 5 } B = { 1; 5 }
C = { 0; 1; 5 }
D={5}
7) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 ?
A.90
B. 64
C. 85
D. 1
8) Hiệu 23 . 27 . 29 – 13 . 15 . 17 là:
A. Hợp số.
B. Không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.
C. Số nguyên tố
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
II. TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1 : ( 2 điểm) Thực hiện phép tính :
a, 62 : 4.3+ 2.52
b, 5.42-18 :32

Câu 2: (1 điểm)
Tìm tập hợp Ư(18), B(13) ?
Câu 3: ( 1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết:
126⋮ x ; 210⋮ x ; 15Câu 4: (1.5 điểm)
Lớp 6A có khoảng từ 20 đến 50 học sinh, biết rằng khi xếp hàng 3, hàng 6, hàng
9 đều vừa đủ. Tìm số học sinh của lớp 6A?
Câu 5 :( 2điểm)
Chứng minh rằng :
a, Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 ?
b, Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4 ?
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)


Câu
ĐA

1
B

(Mỗi câu đúng 1 điểm)
2
3
4
5
6
B C
B
A

B

7
A

8
A

II. PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
a,77
b, 78
Câu 2: (1điểm)
Ư(18)= { 1;2; 3; 6; 9; 18}
B(13)= { 0; 13; 26; 39;52; 65….}
Câu 3: (1,5 điểm)
126⋮ x ; 210⋮ x suy ra x∈ ƯC( 126; 210)
126= 2. 32.7
210= 2. 3.5.7
ƯCLN(126; 210)= 2. 3.7= 42
ƯC(126; 210)= Ư(42)= {1;2; 3; 6; 7;14; 21; 42}
15Câu 4: (1,5 điểm)
Gọi a là số học sinh cần tìm.
Theo đề bài



a M3 ; a M6 ; a M9 và 20 ≤ a ≤ 50


Nên: a
BC(3; 6; 9) và 20 ≤ a ≤ 50
3=3 ;
6=2.3 ;
9 = 32
BCNN(3; 6; 9) = 2 . 32 = 18
BC(3; 6; 9) = {0; 18; 36; 72; ...} Vì: 20 ≤ a ≤ 50
Nên: a = 36.
Vậy số học sinh cần tìm là 36 em.
Câu 5: 2 điểm
a, Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là: a+(a+1)+(a+2)=3a+3  3
b, Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là: a+(a+1) +( a+2)+ (a+3)= 4a+6  4
* Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập toàn bộ phần đã học
- Đọc trước bài: Làm quen với số nguyên âm
III. Rút kinh nghiệm tiết dạy
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..



×