Ngày soạn……..
Ngày giảng……..
Tiết 16-Bài: LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU: Giúp HS
1.Kiến thức:Nắm được kiến thức về thứ tự thực hiện các phép tính
2.Kĩ năng: Biết và sử dụng thành thạo về thứ tự thực hiện các phép tính
3.Thái độ: Rèn cho HS tinh chính xác khi vận dụng tính chất trên.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề
Thảo luận nhóm
C. CHUẨN BỊ:
1.GV: Giáo án,SGK
2.HS: Học bài,SGK
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định (1p)
II. Bài cũ: (8p) ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức không có dấu
ngoặc ?
Áp dụng: 3
2
.18 - 12. 3
2
?Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc ?
Áp dụng : 180 - [130 – (12 - 4)
2
]
III.Bài mới:
1.ĐVĐ: (1p) Bài học hôm nay giúp chúng ta củng cố thêm về các kiến thức
thứ tự thực hiện các phép tính
Tiết 16-Bài: LUYỆN TẬP
2. Triển khai bài(27p)
Hoạt động của GV và HS
GV: Yêu cầu HS đọc bài 74 SGK
HS: Thực hiện
GV: Gọi HS lên bảng làm các câu
HS:Thực hiện
Nội dung
Bài 74.SGK Tìm số tự nhiên x ,biết:
a , 541 +(218 – x) = 735
(218 – x) = 735 – 541
(218 – x) = 194
x = 218- 194
x = 24
b , 5( x + 35 ) = 515
(x + 35) =515 : 5
x + 35 = 103
x = 103 - 35
x = 78
c , 12x – 33 = 3
2
. 3
3
GV: Yêu cầu HS đọc bài 77 SGK
HS: Thực hiện
GV: Gọi HS lên bảng làm các câu a , b
HS:Thực hiện
12x – 33 = 9 . 27
12x – 33 = 243
12x = 276
12x = 23
Bài 77.SGK Thực hiện phép tính
a , 27 .75 + 25 .27 – 150
= 27 . ( 75 + 25) – 150
=27 . 100 – 150
= 2700 – 150
= 2550
b , 12 : {390 : [500 – (125 + 35 .7)]}
= 12 : {390 : [500 – (125 + 245)]}
= 12 : {390 : [500 - 370]}
= 12 : {390 : 130 }
= 12 : 3
= 4
IV. CỦNG CỐ(5p)
Qua từng bài tập
V.DẶN DÒ (3p)
_ Học bài theo SGK
_ Bài tập 78 ,79 ,80SGK
_Chuẩn bị : Luyện tập
+ Các bài tập
+ Máy tinh bỏ túi
_Hướng dẩn bài 79 SGK
+ thực hiện bài 78
+ Điền vào ô trống
E.BỔ SUNG BÀI DẠY:
Ngày soạn……..
Ngày giảng……..
Tiết 17-Bài: LUYỆN TẬP (tiếp theo)
A.MỤC TIÊU: Giúp HS
1.Kiến thức :
Nắm được kiến thức về thứ tự thực hiện các phép tính
2.Kĩ năng:
Biết và sử dụng thành thạo về thứ tự thực hiện các phép tính
3.Thái độ:
Rèn cho HS tinh chính xác khi vận dụng tính chất trên.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề
Thảo luận nhóm
C. CHUẨN BỊ:
1.GV: Giáo án,SGK
2.HS: Học bài,SGK
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định (1p)
II.Bài cũ (8p) Cho HS làm bài tập 74 c SGK
96 – 3(x + 1) = 42
3(x + 1) = 96 – 42
3(x + 1) = 54
(x + 1) = 54 : 3
(x + 1) = 18
x = 18 – 1
x = 17
III.Bài mới
1.ĐVĐ:(1p) Bài học hôm nay giúp chúng ta củng cố thêm về các kiến thức
thứ tự thực hiện các phép tính
Tiết 17-Bài: LUYỆN TẬP (tiếp theo)
2.Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS
GV: Yêu cầu HS đọc bài 78 SGK
HS: Thực hiện
GV: Gọi HS lên bảng làm
HS:Thực hiện
Nội dung
Bài 78.SGK Tính giá trị biểu thức:
12 000 –(1500 .2 +1800.3 + 1800.2 :3)
=12 000 –(3000 + 5400 + 1200)
= 12 000 – 9600
= 2400
GV: Yêu cầu HS đọc bài 80 SGK
HS: Thực hiện
GV: Gọi HS lên bảng làm
HS:Thực hiện
Đáp số :
= ,
= ,
= ,
< ,
= ,
=
= ,
=
GV: Yêu cầu HS đọc bài 82 SGK
HS: Thực hiện
?Hãy tính 3
4
và 3
3
HS: Thực hiện
Bài 80.SGK Điền vào ô trống ……các
dấu thích hợp ( =,<, >)
1
2
……1
1
3
….. 1
2
– 0
2
2
2
…… 1 + 3
2
2
…... 3
2
– 1
2
3
2
…....1 + 3 + 5
3
3
…….6
2
– 3
2
4
3
……10
2
– 6
2
(1+ 0)
2
…..0
2
+1
2
Bài 82.SGK Cộng đồng VIỆT NAM có
số dân tộc:
3
4
- 3
3
= 54 (dân tộc)
IV.CỦNG CỐ
Qua các bài
V.DẶN DÒ(8p)
_Học bài theo SGK
_Bài tập 81 ,79 SGK
_Hướng dẩn HS thực hiện máy tính bỏ túi
_Chuẩn bị: KIỂM TRA MỘT TIẾT
+ Học bài
+ Giấy kiểm tra
E.BỔ SUNG BÀI DẠY:
Ngày soạn……..
Ngày giảng……..
Tiết 18-Bài: KIỂM TRA MỘT TIẾT(45P)
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
Giúp HS hệ thống lại một cách khái quát các kiến thức đã học trong chương
2.Kĩ năng:
Rèn cho HS kĩ năng làm bài ,trình bày một vấn đề toán học.
3.Thái độ:
Cẩn thận ,chính xác trong làm toán.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Kiểm tra ,đánh giá
C. CHUẨN BỊ:
1.GV: Nội dung đề kiểm tra
2.HS: Học bài
D.NỘI DUNG KIỂM TRA:
MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận
Tập hợp 2
1
2
1
Thực hiện
phép tính
1
0,5
1
0,5
3
3
2
2
7
6
Luỹ thừa 2
1
2
2
3
3
Tổng 3
1,5
3
1,5
3
3
4
4
13
10
ĐỀ KIỂM TRA
PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan:
Câu1: Tập hợp các chữ cái có trong từ “TOÁN HỌC”:
A. {T ,O ,A ,N ,H ,O ,C }
B. {T ,O ,A ,N ,H }
C. {T ,O ,A ,N ,H ,C }
D. {T ,A ,N ,H ,O ,C }
Câu2: Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ?
A={0 ;1 ;2 ;………;10 }
A.10 B.11 C.12 D.13
Câu3:tìm phép chia thực hiện sai:
A.15 : 3 = 5 (dư 0) B.17 : 5 = 2 (dư 7)
C.201 : 0 = 201(dư 0) D.Cả B và C.
Câu4: Điền vào chổ trống……..
A. (a + b).c =……………………….
B. a
m
. a
n
= …………………………
C. a
m
: a
n
= …………………………
PHẦN 2: Tự luận
Câu1: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)
a , 4 .5
2
-3 .2
3
b , 28 .76 + 24 . 28
c , 20 -[30 – (5 - 1)
2
]
Câu2: Tìm số tự nhiên x ,biết:
a , 2x - 138 = 2
3
.3
2
b , 42x = 39 . 42- 37 . 42
Câu3: So sánh:
a , 1
2
+ 5
2
+ 6
2
và 2
2
+3
2
+ 7
2
b , 3
15
: 9 và 3
10.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
PHẦN 1(3 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu1: C
Câu2: B
Câu3: D
Câu4: a , a .b + a . c
b , a
m+n
c , a
m-n
(m
≥
n ,a # 0)
PHẦN 2 ( 7 điểm )
Câu1: Mỗi câu đúng được 1 điểm
a , 4 .5
2
-3 .2
3
= 4 .25 – 3 . 8
= 100 – 24
= 76
b , 28 .76 + 24 . 28
= 28( 76+24 )
= 28 . 100
= 2800
c , 20 -[30 – (5 - 1)
2
]
= 20 -[30 - 16]
= 20- 14
= 6
Câu2: Tìm số tự nhiên x ,biết:( Mỗi câu đúng được 1 điểm)
a , 2x - 138 = 2
3
. 3
2
2x – 138 = 8 . 9
2x – 138 = 72
2x =210
x =105
b , 42x = 39 . 42- 37 . 42
42x = 42 .(39-37)
42x = 42 .2
42x = 84
x = 2
Câu 3: So sánh( Mỗi câu đúng được 1 điểm)
a , 1
2
+ 5
2
+ 6
2
và 2
2
+3
2
+ 7
2
Ta có , 1
2
+ 5
2
+ 6
2
=62 , 1
2
+ 5
2
+ 6
2
=62
nên 1
2
+ 5
2
+ 6
2
= 2
2
+3
2
+ 7
2
b , 3
15
: 9 và 3
10.
Ta có 3
15
: 9 = 3
15
: 3
2
= 3
13
Mà 3
13
>
3
10
nên 3
15
: 9 > 3
10
Ngày soạn……..
Ngày giảng……..
Tiết 19-Bài: TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
A.MỤC TIÊU: Giúp HS
1.Kiến thức:
Nắm được kiến thức chia hết của một tổng , một hiệu
2.Kĩ năng:
Biết và sử dụng thành thạo các kí hiệu ∶ ,
∈
,
⇒
, ٪
3.Thái độ:
Rèn cho HS tinh chính xác khi vận dung tính chất chia hết nói trên.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề
Thảo luận nhóm
C. CHUẨN BỊ:
1.GV: Giáo án,SGK
2.HS: Học bài,SGK
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định (1p)
II. Bài cũ: Không kiểm tra
III.Bài mới:
1.ĐVĐ: (2p) Có những trường hợp không tính tổng hai số mà vẩn biết được
tổng đó có chia hết cho một số hay không .Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm
hiểu vấn đề này.
Tiết 19-Bài: TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
2. Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1(7p)
? Hãy cho VD về phép chia có số dư
bằng 0
HS: Thực hiện
GV: Giới thiệu : phép chia hết và kí
hiệu ∶
? Hãy cho VD về phép chia có số dư
khác 0
HS: Thực hiện
GV: Giới thiệu : phép chia có dư và kí
hiệu
Nội dung
1.Nhắc lại về quan hệ chia hết:
VD: 8 : 4 = 2 ( dư 0)
Ta nói 8 chia hết cho 2
Kí hiệu 8 ∶ 2
TQ: a ∶ b (b # 0) nếu có số tự nhiên
k sao cho a = b . k
VD: 9 : 4 = 2 ( dư 1 )
Ta nói 9 không chia hết cho 4
Kí hiệu 9 ٪ 4
2. Tính chất 1
GV :Lưu ý cho HS : Trong các phép
chia thì a , b
∈
N , b # 0.
Hoạt động 2 (14p)
GV: Cho HS làm ?1 SGK
HS: Thực hiện.
? Có nhận xét gì qua hai VD trên?
HS : Nhận xét
GV: Giải thích các kí hiệu
HS: Theo dỏi.
? Hãy lấy 3 VD về số chia hết cho 4?
HS: Thực hiện
24 ∶ 4, 12 ∶ 4, 4 ∶ 4
? Xét xem hiệu 24 - 12 có chia hết cho
4 không?
? Qua đó em có nhận xét gì?
? Xét xem tổng 24 + 12 + 4 có chia hết
cho 4 không ?
Qua đó em có nhận xét gì?
GV: Cho HS đọc phần chú ý SGK
HS: Thực hiện
Qua đó hãy phát biểu thành lời tính
chất trên?
HS: Thực hiện
Hoạt động 3(11p)
GV:Cho HS làm ?2 SGK
HS: Thực hiện
?Qua ?2 em có nhận xét gì?
GV: Cho HS lấy VD để đi đến chú ý ở
?1
a , 12 ∶ 6 , 18 ∶ 6
⇒
( 12 + 18 ) = 30 ∶ 6
b , 7 ∶ 7 , 14 ∶ 7
⇒
( 7 + 14 ) = 21 ∶
7
Vậy: Nếu a ∶ m , b ∶ m thì ( a+ b) ∶m
Hay a ∶ m ,b ∶ m
⇒
(a + b) ∶ m
⇒
Kéo theo hoặc suy ra
*Chú ý :
+)Tính chất trên cũng đúng với một hiệu
(a
≥
b)
a ∶ m, b ∶ m
⇒
(a – b )∶ m
+)Tính chất trên cũng đúng với một tổng
có nhiều số hạng
a ∶ m ,b∶ m và c ∶ m
⇒
(a +b + c) ∶ m
* Tính chất 1 (SGK)
3.Tính chất 2
?2
a , 6 ٪ 4 , 12 ∶ 4
⇒
6 + 12 = 18 ٪ 4
* Nếu a ٪ m , b ∶ m
⇒
(a + b) ٪ m
Hay a ٪ m ,b ∶ m
⇒
(a + b) ٪m
* Chú ý :
SGK
HS: Theo dỏi và thực hiện
Hãy phát biểu tính chất trên thành lời?
HS : Thực hiện
GV: Cho HS làm ?3 SGK
HS: Thực hiện
?Hãy lấy VD hai số a và b không chia
hết cho 3 nhưng tổng a + b lại chia hết
cho 3
HS :Thực hiện
GV: Lưu ý cho HS qua ?4
a , Tính chất trên cũng đúng với một
hiệu (a > b)
a ٪ m ,b ∶ m
⇒
(a – b ) ٪ m
a ∶ m , b ٪ m
⇒
(a – b ) ٪ m
b ,Tính chất trên cũng đúng với một
tổng có nhiều số hạng , trong đó chỉ có
một số hạng không chia hết cho m ,các
số hạng còn lại chia hết cho m thì tổng
đó không chia hết cho m
a ٪ m , b ∶ m và c ∶ m
⇒
(a + b) ٪m
* Tính chất 2 (SGK)
?3
80 + 16 ∶ 8 vì 80 ∶ 8 ,16 ∶ 8
80 - 16 ∶ 8 vì 80 ∶ 8 ,16 ∶ 8
80 + 12 ٪ 8 vì 80 ∶ 8 ,12 ٪ 8
80 - 12 ٪ 8 vì 80 ∶ 8 ,12 ٪ 8
32 +40 + 24 ∶ 8 vì 32
8 ,40 ∶ 8,
24∶ 8
32 +40 + 12 ٪ 8 vì 32 ∶ 8 ,
40 ∶ 8, 12٪8
?4
Ta có : 4 ٪ 3 và 5 ٪ 3
nhưng 4 + 5 = 9 ∶ 3
IV.CỦNG CỐ (5p):
_Nêu lại tính chất 1và tính chất 2 SGK
_Bài tập83 SGK.
V.DẶN DÒ: (5p)
_Học bài theo SGK
_Bài tập 84,85,86,87 SGK.
_Chuẩn bị : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 ,CHO 5
+ Ôn các kiến thức về dấu hiệu chia hết đã học ở cấp 1
+ Ôn về số chẳn ,số lẻ.
_Hướng dẩn bài 87 SGK
+ A ∶ 2
⇒
x ∶ 2
+ A ٪ 2
⇒
x ٪ 2
Ngày soạn……..
Ngày giảng……..
Tiết 20-Bài : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
A.MỤC TIÊU: Giúp HS
1.Kiến thức:
Nắm được dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lí luận của các
vấn đề đó
2.Kĩ năng:
Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một
số ,một tổng ,một hiệu có chia hết cho 2 ,cho 5 hay không?
3.Thái độ:
Rèn cho HS tính chính xác trong công việc
B. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề
Thảo luận nhóm
C. CHUẨN BỊ:
1.GV: Giáo án,SGK
2.HS: Học bài,SGK
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định (1p)
II.Bài cũ (5p)
? Không tính kết quả hãy xét xem tổng sau có chia hết cho 2 không? Vì sao?
Phát biểu tính chất tương ứng?
136 + 420
625 + 450
III.Bài mới :
1. ĐVĐ (2p) Có những dấu hiệu để nhận ra một số có chia hết cho các số
hay không? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu số như thế nào
thì chia hết cho 2, cho 5.
2. Triển khai bài
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động1(6p)
? Hãy tìm VD về các số có chữ số tận
cùng là 0
HS: Thực hiện
?Trong các số đó số nào chia hết cho
2, số nào chia hết cho 5?
?Qua các VD đó em có nhận xét gì?
Nội dung
1.Nhận xét mở đầu
VD : 90 , 610 , 720
Ta có: 90 = 9 . 2 . 5
⇒ 90 ∶ 5 và 90 ∶ 2
610 = 61 . 2 . 5
⇒ 610 ∶ 2 và 610 ∶ 5
GV:Chuẩn xác
Hoạt động 2(12p)
?Trong các số có một chữ số số nào
chia hết cho 2
HS : 0 ,2 ,4 ,6 , 8.
GV: Cho HS xét VD ở SGK
HS:Thực hiện
?430 có chia hết cho 2 không?
Muốn tổng 430 + * chia hết cho 2 ta
cần thêm điều kiện nào?
HS: * chia hết cho 2
?Muốn * chia hết cho 2 ta cần thay *
bởi những chữ số nào?
?Muốn n chia hết cho 2 cần có điều
kiện gì?
HS: Nêu kết luận 1 SGK
? Thay * bởi những chữ số nào thì n
không chia hết cho 2
HS: 1 ,3 ,5 ,7 ,9.
?Qua đó em cố nhận xét gì?
HS: Nêu kết luận 2 SGK
? Hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho
2?
HS: Thực hiện
GV: Cho HS làm ?1 SGK
HS: Thực hiện
Hoạt động 3(11p)
?Trong các số có một chữ số số nào
chia hết cho 5
HS : 0 ,5.
GV: Cho HS xét VD ở SGK
HS:Thực hiện
?430 có chia hết cho 5 không?
?Muốn tổng 430 + * chia hết cho 5 ta
cần thêm điều kiện nào?
HS: * chia hết cho 5
?Muốn * chia hết cho 5 ta cần thay *
bởi những chữ số nào?
?Muốn n chia hết cho 5 cần có điều
kiện gì?
HS: Nêu kết luận 3 SGK
* Nhận xét: Các số có chữ số tận cùng là 0
thì đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5
2.Dấu hiệu chia hết cho 2
VD :Xét số n = 43*
Giải:
43*= 430 + *
Ta có : 430 ∶ 2
Muốn n ∶ 2 thì
Thay * ∈ { 0; 2; 4; 6; 8}
*Kết luận 1(SGK)
Thay * ∈ {1 ;3 ;5 ;7 ;9} thì n ٪ 2
*Kết luận 2(SGK)
*Dấu hiệu chia hết cho 2
(SGK)
?1
2.Dấu hiệu chia hết cho 5
VD :Xét số n = 43*
Giải:
43* = 430 + *
Ta có : 430∶ 5
Muốn n ∶ 5 thì
Thay * ∈ { 0; 5}
? Thay * bởi những chữ số nào thì n
không chia hết cho 5
HS: 1 ,2 ,3 ,4 ,6 ,7 , 8 ,9.
?Qua đó em có nhận xét gì?
HS: Nêu kết luận 4 SGK
? Hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho
5?
HS: Thực hiện
GV: Cho HS làm ?2 SGK
HS: Thực hiện
*Kết luận 3(SGK)
Thay * ∈ {1 ;2 ;3 ;4 ;6 ;7 ; 8 ;9}
thì n ٪ 2
*Kết luận 4(SGK)
*Dấu hiệu chia hết cho 5
(SGK)
?2
IV.CỦNG CỐ (5p)
_ Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5
_Bài tập 92 SGK
V.DẶN DÒ (5p)
_Học bài theo SGK
_Bài tập 91,93,94,95SGK
_Chuẩn bị các bài ở phần luyện tập
_ Hướng dẩn bài 94 SGK
+ Chữ số tận cùng chia cho 2 dư bao nhiêu thì số đó chia cho 2 dư bấy
nhiêu
+ VD 813 = 810 + 3
81 ∶ 2 và 3 chia 2 dư 1 nên 813 chia 2 dư 1
E.BỔ SUNG BÀI DẠY:
Ngày soạn……..
Ngày giảng……..
Tiết 21-Bài : LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU: Giúp HS
1.Kiến thức:
Củng cố cho HS dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lí luận
của các vấn đề đó.
2.Kĩ năng:
Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một
số , một tổng ,một hiệu có chia hết cho 2 ,cho 5 hay không?
3.Thái độ:
Rèn cho HS tính chính xác trong công việc
B. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề
Thảo luận nhóm
C. CHUẨN BỊ:
1.GV: Giáo án,SGK
2.HS: Học bài,SGK
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định (1p)
II.Bài cũ (5p)
? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
Làm bài tập 93 SGK
HS: Thực hiện
III.Bài mới :
1.ĐVĐ(1p)
2.Triển khai bài :
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động (30phút)
GV.Cho HS đọc bài 96SGK
HS: Đọc bài
? Số chia hết cho 2 là số như thế nào .
HS: Số chẳn
GV:? Số có chữ số tận cùng là 5 là số chẳn
hay lẻ
HS:Là số lẽ
GV:Vậy *85 có chia hết cho 2 không
Nội dung
LUYỆN TẬP :
Bài 96 : Cho số *85
a;Không có chữ số nào
HS: Không
GV: Số ntn thì chia hết cho 5?
HS: Tận cùng là 5 hoặc 0
GV: Số *85có tận cùng là 5 vậy *85 có
chia hết cho 5 không?
HS: Luôn chia hết
GV: Vậy thay * bởi những chữ số nào?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
GV:Cho HS là bài 97 SGK
HS:Đọc bài
? Tìm ghép số tự nhiên có ba chữ số chia
hết cho 2
? Tìm ghép số tự nhiên có ba chữ số chia
hết cho 5
HS: Ttực hiện
GV:Lưu ý số tự nhiên có 3 chữ số :Số
hàng trăm phải khác 0
GV:Cho HS đọc bài 98 SGK
HS;Đọc bài
GV:Hãy hoàn thành bài 98.SGK
HS: Thảo luận nhóm nhỏ đưa ra câu trả
lời.
? Hãy làm bài 94 .SGK
GV: Số 813 = 810 + 3
Mà 810∶ 2 , 3 : 2 dư 1 nên 813 chia 2
dư 1.
Số dư của 813 chia cho 2 bằng số dư của
chữ số hàng đơn vị chia cho 2 ( 3 : 2 dư 1)
HS: Theo dỏi
? Hãy tìm số dư của các phép tính còn lại?
HS: thực hiện
b;Thay * bởi một trong các chữ số
{1; 2; 3 ;…; 8; 9}
Bài 97.SGK
Cho ba chữ số 4; 0 ;5
a, Các số chia hết cho 2:
540 ,504 ,450.
b, Các số chia hết cho 5:
405 ,450 ,540.
Bài 98.SGK (Bảng phụ)
Câu Đúng Sai
a) Số có chữ số tận cùng
bằng 4 thì chia hết cho 2
x
b)Số chia hết cho2 thìcó
chữ số tận cùng bằng 4
x
c)Số chia hết cho 2 và
cho 5 có chữ số tận
cùng bằng 0
x
d)Số chia hết cho5 thìcó
chữ số tận cùng bằng 5
x
Bài 94.SGK
264: 2 dư 0 vì 4 : 2 dư 0
264 : 5 dư 4 vì 4 : 5 dư 4
736 : 5 dư 1 vì 6 : 5 dư 1
6547 : 5 dư 2 vì 7 : 5 dư 2
IV .CỦNG CỐ (3p)
? Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho5?
_Ôn các dạng bài đã làm.
V.DẶN DÒ (5p)
_Học bài theo SGK
_Ôn các dạng bài đã làm.
_ Bài tập : 99 , 100.SGK
_Chuẩn bị: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 .
+) Đọc bài
+) Ôn lại thế nào là số ,chữ số
_Hướng dẫn bài 99 SGK:
+) Số có hai chữ số giống nhau : bb
+) Chia hết cho 2 thì chữ số hàng đơn vị như thế nào?
+) Chia cho 5 dư 3 thì từ 0 đến 9 số nào thoả mãn
E.BỔ SUNG BÀI DẠY:
Ngày soạn……..
Ngày giảng……..
Tiết 22-Bài: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
A.MỤC TIÊU: Giúp HS
1.Kiến thức:
Nắm được dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và hiểu được cơ sở lí luận của
các vấn đề đó
2.Kĩ năng:
Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một
số ,một tổng ,một hiệu có chia hết cho 3 ,cho 9 hay không?
3.Thái độ:
Rèn cho HS tính chính xác trong công việc
B. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề
Thảo luận nhóm
C. CHUẨN BỊ:
1.GV: Giáo án,SGK
2.HS: Học bài,SGK
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định (1p)
II.Bài cũ (5p)
? Không tính kết quả hãy xét xem tổng sau có chia hết cho 2 và chia hết cho 5
không? Vì sao?
158 + 703
325 + 450
III.Bài mới :
1.ĐVĐ (2p) Có những dấu hiệu để nhận ra một số có chia hết cho các số
hay không? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu số như thế nào thì
chia hết cho 3, cho 9.
2.Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1(8p)
? Hãy nghĩ ra một số bất kì ,rồi lấy số
đó trừ cho tổng các chữ số?
HS: Thực hiện
? Xét xem hiệu đó có chia hết cho 9
không?
HS:Hiệu đó chia hết cho 9
?Qua VD trên có nhận xét gì?
Nội dung
1.Nhận xét mở đầu:
*Nhận xét:
GV: Một số đã cho = tổng các chữ số +
số chia hết cho 9
GV: Nêu VD và phân tích cho HS hiểu
vì sao lại viết được như vậy?
HS: Theo dỏi.
Hoạt động 2(12p)
? Hãy phân tích số 378 theo nhận xết
vừa học?
HS: Thực hiện
? Xét xem số 378 có chia hết cho 9
không?Vì sao?
?Số như thế nào thì chia hết cho 9
HS:Nêu kết luận 1 SGK.
Áp dụng thực hiện với số 235
?Số như thế nào thì không chia hết
cho9 ?
HS: Nêu kết luận 2.SGK
?Hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9
GV: Củng cố cho HS qua ?1
Hoạt động 3 (9p)
GV: Áp dụng nhận xét mở đầu xét xem
số 2031 có chia hết cho 3 không?
HS:Thực hiện
GV:Lưu ý cho HS số chia hết cho 9 thì
chia hết cho 3
GV:Qua ví dụ hãy rút ra kết luận
HS: Nêu KL3 SGK
GV:Hãy làm các bước tương tự với số
3415
HS:Thực hiện
GV: Qua ví dụ hãy rút ra nhận xét
HS:Nêu KL4 SGK
Mọi số = tổng các chữ số +
số chia hết cho 9
VD:
257 = 2.100 + 5.10 + 7
= 2.(99+1) + 5.(9+1) + 7
= (2 + 5 + 7) + (2.99 + 5.9)
=(2 + 5 + 7) + 9 (2.11 + 5)
= (tổng các chữ số)+(số chia hết cho
9)
2.Dấu hiệu chi hết cho 9:
VD:
378 = (3 +7 + 8) + (số chia hết cho 9)
= 18 + (số chia hết cho 9)
Mà 18 ∶ 9, số chia hết cho 9 ∶ 9
Nên 378 ∶ 9.
* Kết luận 1: (SGK)
253 = (2 + 5 + 3) + (số chia hết cho 9)
= 10 +(số chia hết cho 9)
Mà 10 ٪ 9 nên 10 +(số chia hết cho 9)
⇒ 253 ٪ 9
* Kết luận 2: (SGK)
*Dấu hiệu chia hết cho 9
(SGK)
?1
3.Dấu hiệu chia hết cho 3
- Ví dụ
2031=(2+0+3+1)+ số chia hết cho 9
= 6 + số chia hết cho 9
Mà 6 ∶ 3, (số chia hết cho 9)∶ 3
Nên (6 + số chia hết cho 9) ∶ 3
⇒ 2031 ∶ 3
- Kết luận3( SGK)
3415 = (3+4+1+5)+số chia hết cho 9
= 13 + số chia hết cho 9
Mà 13 ٪ 3, (số chia hết cho 9) ∶ 3
Nên (13 + số chia hết cho 9) ٪ 3
⇒ 3415 ٪ 3
GV: Qua các ví dụ hãy cho biết số như
thế nào thì chia hết cho3?
HS:phát biểu dấu hiệu
GV:Củng cố cho HS qua ?2 SGK
HS:Thực hiện
GV:Nhận xét
- Kết luận3( SGK)
*Dấu hiệu chia hết cho 3
(SGK)
?2:Điền chữ số vào dấu * để được số
157* chia hết cho 3
⇒ (1 + 5 + 7 + *)∶ 3
⇒ 13 + * ∶ 3
* ∈ {2 ; 5 ;8 }
IV.CỦNG CỐ (5p)
_Dấu hiệu chia hết cho 3 cho 9
_Làm bài tập 102.SGK
_So sánh dấu hiêu chia hết cho 3, 9 so với dấu hiệu chia hết cho 2, 5?
V. DẶN DÒ(3p)
_ Học bài theo SGK.
_Bài tập : 101,102, 103, 104,105 SGK
_ Chuẩn bị: Các bài tập ở phần luyện tập
_Hướng dẫn : Bài 104d
+)Số chia hết cho 2,3 ,5 ,9 có chữ số tận cùng là 0 và có tổng các chữ số
bằng 9
+) Tìm chữ số hàng đơn vị rồi tìm chữ số hàng nghìn.
E.BỔ SUNG BÀI DẠY:
Ngày soạn……..
Ngày giảng……..
Tiết 23-Bài : LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU: Giúp HS
1.Kiến thức:
Củng cố được dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và hiểu được cơ sở lí luận của
các vấn đề đó
2.Kĩ năng:
Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số
,một tổng ,một hiệu có chia hết cho 3 ,cho 9 hay không?
3.Thái độ:
Rèn cho HS tính chính xác trong công việc
B. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề
Thảo luận nhóm
C. CHUẨN BỊ:
1.GV: Giáo án,SGK
2.HS: Học bài,SGK
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định (1p)
II.Bài cũ (5p)
?Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9?
Áp dụng chữa bài tập 103.SGK
III.Bài mới:
1.ĐVĐ:(1p)
2.Triển khai bài(32p)
Hoạt động của GV và HS
GV: Cho học sinh đọc bài 106SGK
HS: Thực hiện
? Tìm số tự nhiên có 5 chữ số nhỏ
nhất thoả mãn các điều kiện sau:
a. Chia hết cho 3
b. Chia hết cho 9
HS: Thực hiện
GV: Cho HS đọc bài 107.SGK
?Điền dấu “X” vào ô thích hợp trong
Nội dung
Bài 106.SGK
a.Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia
hết cho 3 là : 1002
b.Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số
chia hết cho 9 là : 1008
các câu sau ?
?Một số chia hết cho 9 thì chia hết
cho 3 đúng hay sai?
Đáp: Đúng
?Một số chia hết cho 3 thì chia hết
cho 9 đúng hay sai?
Đáp: Sai
?Một số chia hết cho 15 thì chia hết
cho 3 đúng hay sai?
Đáp: Đúng
?Một số chia hết cho 45 thì chia hết
cho 9 đúng hay sai?
Đáp: Đúng
GV: Cho HS đọc bài 108.SGK
HS: Thực hiện.
GV: Một số có tổng các chữ số chia
cho9 (cho3) dư bao nhiêu thì số đó
chia cho 9 (cho 3) dư bấy nhiêu.
VD: Cho số 1543 có tổng các chữ số
là
1 + 5 + 4 + 3 = 13 .Số 13 chia cho 9
dư 4 (chia cho 3 dư 1) nên số 1543
chia cho 9 dư 4 (chia cho 3 dư 1)
HS: Theo dỏi
?Hãy tìm số dư các phép tính còn lại?
HS: Thực hiện
Bài 107.SGK
( Bảng phụ)
Điền dấu “X” vào ô thích hợp trong các
câu sau:
Câu Đúng Sai
Một số chia hết cho
9 thì chia hết cho 3
X
Một số chia hết cho
3 thì chia hết cho 9
X
Một số chia hết cho
15 thì chia hết cho 3
X
Một số chia hết cho
45 thì chia hết cho 9
X
Bài 108.SGK
1546 chia 9 dư 7, chia 3 dư 1
2468 chia 9 dư 2 ,chia 3 dư 0
10
11
chia 9 dư 1 ,chia 3 dư 1.
IV.CỦNG CỐ (3p)
_ Qua từng bài tập
_Bài 109.SGK
V.DẶN DÒ(3p)
_ Học bài theo SGK
_Chuẩn bị : ƯỚC VÀ BỘI
+)Ôn cách viết một tập hợp
+) Ôn về các tính chất chia hết.
E.BỔ SUNG BÀI DẠY:
Ngày soạn……..
Ngày giảng……..
Tiết 24-Bài : ƯỚC VÀ BỘI
A.MỤC TIÊU: Giúp HS
1.Kiến thức
Nắm được định nghĩa ước và bội của một số,kí hiệu tập hợp ước ,bội của
một số
2.Kĩ năng:
Biết kiểm tra một số là ước hoặc bội của một số cho trước,biết cách tìm ước
và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.
3.Thái độ:
Áp dụng kiến thức vào giải các bài toán thực tế
B. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề
C. CHUẨN BỊ:
1.GV: Giáo án,SGK, bảng phụ
2.HS: Học bài,SGK
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định (1p)
II.Bài cũ (5p)
? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9
Áp dụng:Tìm số chia hết cho 9 trong các số sau:
108, 516, 2052, 7543
III:Bài mới.
1. Đặt vấn đề (2p)
Ta thấy 108∶9, 2052∶9, 7543∶9
Như vậy 108 được gọi là gì của 9, hay 9 được gọi là gì của 108?
=> Bài học : Tiết 24-Bài: ƯỚC VÀ BỘI
2. Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1(10p)
GV:Khi nào a∶ b (a, b∈N)
HS:Có k ∈ N: a = b . k
GV:Hãy cho ví dụ?
HS:207∶ 9
Nội dung
1.Ước và bội
- Với a,b∈ N
a∶ b khi có k ∈ N: a = b . k
Ví dụ: 207∶ 9
Định nghĩa: SGK
GV:Giới thiệu định nghĩa ước và bội
HS: Theo dỏi
GV:Cho HS củng cố qua ?1.SGK
HS: Thực hiện
Hoạt động 2 (19p)
GV:Giới thiệu kí hiệu tập hợp Ư(a)
và B(a)
GV: Yêu cầu hs thực hiện ví dụ 1
SGK
HS: Thực hiện
GV:Để tìm B(7) < 30 ta cần làm gì?
HS:Ta chỉ cần nhân lần lượt 7 với
0,1,2,3,…..
?:Muốn tìm B(a), a khác 0 ta làm ntn?
HS:Trả lời
GV:Vận dụng hãy làm ?2 SGK
HS:Thực hiện
GV:Nhận xét
GV:Yêu cầu HS thực hiện ví dụ 2
SGK
HS:Đọc bài
?:Để tìm Ư(8) ta làm gì ?
?:Để tìm ước của một số ta cần làm
gì?
HS:Nêu cách tìm ước
GV:Áp dụng làm ?3.SGK
HS:Thực hiện
GV:Cho hs làm ?4
HS:Thực hiện
GV:Nhận xét
GV:Hướng dẩn HS rút ra chú ý SGK
thông qua ?4
a, b ∈N
→ a là bội của b
→ b là ước của a
?1:
+ 18 ∶ 3 =>18 là bội của 3
18 ٪ 4 =>18 không là bội của 4
+ 12 ∶ 4 =>4 là ước của 12
+ 15 ٪ 4 =>15 không là ước của 4
2; Cách tìm ước và bội
- Kí hiệu:
Tập hợp các ước của a là: Ư(a)
Tập hợp các bội của a là: B(a)
-Ví dụ 1 Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7
Giải:
Ta lần lượt nhân 7 với các số 0 ,1 ,2 ,3 ,4
,……
Vậy bội nhỏ hơn 30 của 7 là 0;7;14;28
+Cách tìm bội
(SGK)
?2: Tìm x ∈ N: x ∈ B(8); x < 40
B(8) = {0; 8; 16; 24; 32}
Ví dụ 2:Tìm tập Ư(8)
Giải:
Lần lượt chia 8 cho 1; 2; 3 ;…..;8
Ta có Ư(8) là (1;2;4;8)
* Cách tìm ước
(SGK)
?3: Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
?4: Ư(1) ={1}
B(1) = {0; 1; 2; 3;……..}
= N
* Chú ý:
-Số 1 chỉ có 1 ước là chính nó
-Số 1 la ước của bất kì số nào
-Số 0 là bội của mọi số tự nhiên
-Số 0 không là ước của bất kì số nào
a∶ b
IV.CỦNG CỐ: 5p
?Tìm các ước của số hs lớp mình
_Tổ 3 có 8 hs chia vào các nhóm vậy các nhóm là…..
_Làm bài tập 111SGK
V. DẶN DÒ: ( 5p)
-Học bài
-Làm bài tập 112;114 SGK
-Chuẩn bị bài: Số nguyên tố ,hợp số .Bảng số nguyên tố
+) Đọc bài
+) Bảng số từ 1đến 100
E.BỔ SUNG BÀI DẠY:
Ngày soạn……..
Ngày giảng……..
Tiết 25-Bài : SỐ NGUYÊN TỐ,HỢP SỐ.
BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ
A.MỤC TIÊU: Giúp HS
1.Kiến thức
Nắm được định nghĩa số nguyên tố , hợp số
2.Kĩ năng:
Nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong một số trường hợp đơn
giản
3.Thái độ:
Cẩn thận trong tính toán ,yêu thích môn học
B. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề
C. CHUẨN BỊ:
1.GV: Giáo án,SGK,
Bảng phụ các số nguyên tố từ 1 đến 100
2.HS: Học bài,SGK
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định (1p)
II.Bài cũ (5p)
-? Thế nào là ước và bội của một số tự nhiên
Áp dụng Tìm Ư(12)
B(12)
III:Bài mới.
1; Đặt vấn đề (2p)
Số 2; 3; 5; 7 chỉ có hai ước là 1và chính nó.Vậy các số như vậy gọi là số gì?
Bài học hôm nay chúng ta trả lời câu hỏi đó.
Tiết 25-Bài : SỐ NGUYÊN TỐ,HỢP SỐ.
BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ
2; Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1(11)
GV: Cho HS quan sát bảng 1 SGK
HS:Thực hiện
Nội dung
1.Số nguyên tố .Hợp số:
_ Xét bảng sau:
Số a 2 3 4 5 6