Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài giảng chương 1.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.76 KB, 7 trang )

Trường THPT Lê Quí Đôn Giáo án Đai số 10
Ngày soạn 12 - 8 - 2010
Ngày dạy: …………….

CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
Ti ế t 1+ 2 : Mệnh đề và mệnh đề chứa biến
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh nắm vững khái niệm mệnh đề .mệnh đề phủ định .kéo theo , tươngđương
điều kiện cần và đủ , các kí hiệu



2. Kĩ năng :
-Thành lập được các mệnh đề trên
-Phương pháp chứng minh mệnh đề kéo theo
3. Tư duy và thái độ :
- Hiểu được khi nào mệnh đề kéo theo đúng
- Tính chính xác khi lập các mệnh đề
4. Phương pháp :Cơ bản dùng pp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy , đan xen
hoạt động nhóm
II . Tiến trình bài dạy :
Hoạt động cuả thầy và trò Nội dung
HĐ1 : Thông qua các ví dụ ,học sinh hiểu được khái
niệm mệnh đề
GV : Xác định tính đúng sai ?
- Đồng chí Nông Đức Mạnh là tổng bí thư của
nước Việt Nam
- Bắc kinh là thủ đô của Hà Lan
- Mệt quá !
- Bạn ăn cơm chưa?


HS : Trả lời câu hỏi
GV : Đưa ra khái niệm mệnh đề ?
HS : Nêu một số ví dụ về mệnh đề, không phải là
mệnh đề .
HĐ2 : Học sinh nắm được mệnh đề phủ định của một
mệnh đề
GV : Bình và nam đang tranh luận về số 5
- Bình nói : 5 là số nguyên tố
- Nam nói : 5 không phải là số nguyên tố
GV : Hai học sinh tranh luận :
A : Dơi là loài chim
B : Dơi không phải là loài chim
HS : Nhận xét về các khẳng định của 2 bạn
I.Mệnh đề là gì ?
Mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc
sai.
Chú ý(sgk)
II. Mệnh đề phủ định
VD :
- P : “ 5 là số nguyên tố ”
- Q : “ 5 không phải là số ”
Q được gọi là mệnh đề phủ định của mệnh đề
P
Vậy P là một mệnh đề thì Q “ không phải P ”
là mệnh đề phủ định của P
* Khái niệm mệnh đề phủ định (sgk)
* Kí hiệu : Mệnh dề phủ định của mđ P kí

Giáo viên Vũ Minh Thu 1
Trường THPT Lê Quí Đôn Giáo án Đai số 10

GV : mệnh đề sai nếu

x
0

X , P(x
0
) sai.
HS : Thực hành H6
HĐ9 : Hs biết cách lập mệnh đề phủ định của
mệnh đề chứa



GV : Nêu mệnh đề và phát biểu mệnh đề phủ định
của mệnh đề đã cho.
“ Với mọi số tự nhiên n , 2
2
n
+ 1 là một số nguyên
tố”
Mệnh đề phủ định : “Tồn tại số tự nhiên n để 2
2
n
+
1 không là số nguyên tố ”
HS : thực hiện H7
một mệnh đề
Mệnh đề đúng nếu có x
0


X để P(x
0
) đúng .
VD : Sgk
VII . M ệnh đ ề ph ủ đ ịnh c ủa c ác m ệnh đ ề
ch ứa k í hi ệu



VD1 : Cho mệnh đề chứa biến P(x) , x

X
Mệnh đề phủ định của mệnh đề :


x

X , P(x) ” là “

x

X ,
( )P x

M ệnh đ ề ph ủ đ ịnh c ủa m ệnh đ ề


x


X ,
( )P x
”là

x

X , P(x) ”
III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà
- Học sinh nắm chắc các khái niệm : Mệnh đề , phủ định của một mệnh đề , mệnh đề kéo theo ,
tương đương , mệnh đề chứa biến , mệnh đề chứa các kí hiệu



, phủ định của các mệnh
đề chứa chứa các kí hiệu



.
- Biết lập các m ệnh đề với các nội dung trên
Bài tập củng cố :
Bài 1 : Cho hai mệnh đ ề :
P : “ 2006 l à số chẵn ’’
Q ; “ 2006 chia hết cho 4”
Hãy phát biểu bằng lời mệnh đề P

Q . Mệnh đề đó đúng hay sai ?
Bài 2 : Cho mệnh đề chứa biến : “

x


X , x
2
+ x + 1 = 0 ”
Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là :
A. “

x

X , x
2
+ x + 1 = 0 ” ; B. “

x

X , x
2
+ x + 1

0 ”
C. “

x

X , x
2
+ x + 1

0 ” ; D. “


x

X , x
2
+ x + 1 = 1 ”
Bài tập về nhà : 1;2;3;4;5 (Sgk) ; 1; 2; 3;4 ;5(Sbt)
Giáo viên Vũ Minh Thu 2
Trường THPT Lê Quí Đôn Giáo án Đai số 10
Ngày soạn 12 - 8 - 2010
Ngày dạy: …………….
Tiết 3+ 4 : Áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học
I . Mục tiêu :
1. Kiến Thức :
- Hiểu rõ một số phương pháp suy luận toán học
- Nắm được pp chứng minh trực tiếp và chứng minh phản chứng
- Phân biệt được giả thiết và kết luận của định lí
- Phát biểu mệnh đề đảo ; định lí đảo
2. Kĩ năng :
- Chứng minh được mệnh đề bằng phương pháp phản chứng
3. Tư duy :
- Biết cách phát biểu định lí thuận và định lí đảo , điều kiện cần và điều kiện đủ
- Thấy được sự lôgíc trong phát biểu và chứng minh định lí
4 . Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề
II. Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1 : Giáo viên cho học sinh biết : Nếu 1 mệnh
đề trong toán học đúng th× được gọi là định lí .
Kí hiệu : “

x


X , P(x)

Q(x)”
HĐ2 : Học sinh biết cách chứng minh 1định lí
HS : Dựa vào kiến thức đã biết , chứng minh định
lí ở ví dụ 1.
GV : Từ đó cho học sinh biết được các bước
chứng minh định lí này
I.Định lí và chứng minh định lí
VD1 : sgk
1.Định lí là một mệnh đề đúng ( trong toán học)
Nhiều định lí được phát biểu dưới dạng : “

x

X , P(x)

Q(x)”,X: tập hợp nào đó (1)
Trong đó P(x) , Q(x) là các mệnh đề chứa biến
2. Chứng minh định lí dạng (1) là dùng suy
luận và các kiến thức dã biết để chứng tỏ :

x

X
mà P(x) đúng thì Q(x) đúng
3. Cách chứng minh định lí :
a) Chứng minh trực tiếp :
- Lấy x tuỳ ý thuộc X mà P(x) đúng

- Suy luận để chỉ ra Q(x) đúng
Giáo viên Vũ Minh Thu 3
Trường THPT Lê Quí Đôn Giáo án Đai số 10
HĐ3 : Biết cách chứng minh định lí bằng phương
pháp phản chứng
GV : đặt vấn đề cho học sinh thấy , đôi khi chứng
minh định lí trực tiếp định lí gặp khó khăn ; thì ta
dùng cáh chứng minh gián tiếp . Một cách chứng
minh gián tiếp là chứng minh phản chứng.
HS : Chúng minh định lí VD3 .
HS : Thực hành H1
b) Chứng minh phản chứng :
- Giả sử

x
0

X sao cho P(x
0
) đ úng và Q(x
0
)
sai (mệnh (1)đ ề sai)
- Dùng suy luận để đi đến mâu thuẫn
H1 : Giả s ử 3n + 2 l à s ố l ẻ th ì n l à s ố chẵn
v ì n l à s ố chẵn n ên n = 2k ( k

z)

3n +2 = 2( 3k + 1) là số chẵn


mâu thuẫn

Đpcm
Giáo viên Vũ Minh Thu 4
Trường THPT Lê Quí Đôn Giáo án Đai số 10
Ngày soạn 12 - 8 - 2010
Ngày dạy: …………….
Tiết 7 : Tập hợp và các phép toán trên tập hợp
I Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Hiểu được khái niệm tập con ,hai tập hợp bằng nhau
- Nắm được các định nghĩa giao, hợp , hiệu của hai tập hợp , phần bù của tập hợp .
2. Kĩ năng :
- Sử dụng đúng các kí hiêu
,∀ ∃
,
,
∈∉
, , ,
E
C A
φ
⊂ ⊃
- Thực hiện các phép toán trên trục số , sử dụng biểu đồ Ven
3. Tư duy thái độ :
- Hiểu được các cách cho 1 tập hợp và có tư duy linh hoạt khi dung các cách khác nhau để cho một tập
hợp
- Rèn luyện tính chính xác khi dung cá kí hiệu và cẩn thận khi thực hiện các phép toán trên tập hợp
II . Chuẩn bị của thầy và trò :

Ôn tập lại khái niệm tập hợp
III. Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1 : Học sinh biết cách cho một tập hợp và phần
tử của tập hợp
GV : Giúp Hs biết rõ khi nào sử dụng kí hiệu
,∈∉
HS : Thực hiện H1
HS : Thực hiện H2
HĐ2 : Hiểu được khái niệm tập con , hai tập hợp
bằng nhau
GV : Nêu VD giúp Hs tìm ra kết quả đúng
HS : Giải bài :
HS : Chứng minh tính chất này
HS : Thực hành H3
I.Tập hợp :
Kí hiệu tập hợp : A , B , C ,X …
Nếu a là phần tử của tập hợp X , viết a

X
Nếu a không là phần tử của tập hợp X , viết
a

X
Hai cách cho tập hợp :
* Liệt kê các phần tử của tập hợp
VD : A =
{ }
1,2,3, ,m n
* Chỉ rõ tính chất đặc trưng cho các phần

tử
VD : X =
{ }
\ 1 4n N n∈ + <
Tập rỗng : là tập hơp[j không chứa phần tử
nào
Kí hiệu :
φ
II. Tập con và tập hợp bằng nhau
1. Tập con :
A

B

(

x ,x

A

x

B )
VD : Tìm tất cả các tập con của tập hợp :
X :
{ }
, , ,a b c d
Quy ước :
φ


A ,

A
Tính chất bắc cầu :A

B , B

C

A

C

Giáo viên Vũ Minh Thu 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×