GIÁO ÁN LỚP LÁ
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG Ở DƯỚI NƯỚC
I) MỤC TIÊU:
1, Phát triển thể chất
*Dinh dưỡng và sức khỏe:
Trẻ hiểu lợi ích, giá trị dinh dưỡng của các món ăn chế biến từ cá , tôm
Quan sát các món ăn đươc chế biến bằng thực phẩm có nguồn gốc từ động vật
Ích lợi của một số con vật sống dưới nước và những món ăn từ động vật sống dưới nước đối
với đời sống và sức khỏe con người.
*Vận động:
-Trẻ biết tập đúng, nhịp nhàng các bài tập phát triển chung
Thể hiện tự tin và khéo léo một số bài tập vận động cơ bản:Nhảy lò cò, nhảy qua chướng
ngại vật...
Biết phôi hợp cử động của bàn tay và ngón tay(Gấp giấy, ghép hình, sử dụng được kéo, bút...)
2, Phát triển nhận thức:
Trẻ biết có nhiều loại động vật và cá sống dưới nước.biết gọi đúng tên của một số loài cá,và
một số loại động vật sống dưới nước và nêu đặc điểm của một số bộ phận chính bên ngoài cơ
thể, phân biệt được một số đặc điểm của một số con vật sống dưới nước
So sánh, thảo luận về sự giống và khác nhau giữa các con vật (cấu tạo, sinh sản, môi trường
sống..)
Biết phân loại các con vật theo môi trường sống và ích lợi.
Biết chăm sóc cá, giữ gìn môi trường ao, hồ, sông, biển không bị ô nhiễm đề đàn cá phát
triển.Đảm bảo an toàn khi đến gần ao hồ.
Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 8
3) Phát triển ngôn ngữ:
Trò chuyện mô tả các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số con vật sống
dưới nước
Thảo luận trao đổi, kể lại những điều đã quan sát được từ các con vật.
Biết lắng nghe, biết đặt câu hỏi trả lời các câu hỏi có liên quan đến con vật sống dưới nước
Nhớ và đọc lại được những bài thơ, cuaau chuyện đã được nghe về các con vật sống dưới
nước.Kể về một số con vật gần gũi( qua tranh ảnh, quan sát con vật)
Nhận biết các chữ cái l,n,m trong tranh, trong từ ,biết tô viết chữ trên dòng kẻ ngang không
loen ra ngoài.
4) Phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội:
Trẻ yêu thích các con vật nuôi. Mong muốn bảo vệ môi trường sống của một số loài vật sống
dưới nước
Trẻ thích lao động chăm sóc vườn trường, góc thiên nhiên
Biết cộng tác với các bạn, các thành viên trong gia đình trong các hoạt động chăm sóc và bảo
vệ cá, bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm
Chơi phòng khám thú y cửa hàng thực phẩm…
5) Phát triển thẩm mỹ:
Trẻ yêu thích cái đẹp và sự phong phú của thế giới động vật
Thể hiện thái độ trước vẻ đẹp đa dạng của các con vật sống dưới nước.Thể hiện những cảm
xúc phù hợp qua các câu chuyện, bài hát, bài thơ và qua các sản phẩm tạo hìnhvề các con vật
sống dưới nước.
Có sự sáng tạo khi vẽ nặn, cắt xé dán, xếp hình con vật theo ý thích
Làm đồ chơi các con vật từ các nguyên vật liệu tự nhiên
Mong muốn được tạo ra cái đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng của cô:
Cô và bé cùng làm một số đồ dùng về các con vật sống dưới nước
Tạo môi trường trong và ngoài lớp theo chủ đề nhánh“Động vật sống dưới nước” như tranh
ảnh, bài thơ, câu đố để dán lên các bản tuyên truyền.
Đồ dùng môn toán: các nhóm con vật sống dưới nưới, số từ 18
Tranh các con vật sống dưới nước có chứa chữ cái l,n,m, thẻ chữ to l,n,m
Nghiên cứu, sưu tầm bài thơ, câu chuyện, bài hát, đồng dao, ca dao phù hợp với chủ đề để dạy
cho các cháu.
Tranh minh hoạ thơ :Nàng tiên ốc.
Tranh ảnh về các con vật sống dưới nước
2)Chuẩn bị của trẻ:
Đồ dùng đồ chơi về các con vật sống dưới nước
Giấy, bút, màu sáp, keo, kéo, bảng, khăn lau....
Các dụng cụ âm nhạc, xắc xô, phách tre, trống...
Tranh lô tô về các con vật sống dưới nước
Các nhóm con vật sống dưới nước để xung quanh lớp, các thẻ số từ 18.
Tranh ảnh,sách,báo cũ cho trẻ làm thành sách về các con vật sống dưới nước.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
KẾ HOẠCH ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG
Hoạt
Nội dung
MĐYC
Chuẩn bị
Cách tiến hành
động
đón
Cô đón trẻ Trẻ đến lớp Lớp học Cô dón trẻ vào lớp vui vẻ tươi cười niềm
trẻ, trò vào lớp
biết chào cô
chuyện
Trẻ
gọn
gàng nở,nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định
chuyện
Trò
buổi
với trẻ về chủ được các con Tranh ảnh sống dưới nước, đàm thoại và trò chuyện
sáng
đề
vật
biết sạch sẽ
sống sáh
cho trẻ xem dươi nước
tranh
Cho trẻ xem tranh về chủ đề động vật
báo với trẻ
cũ,tranh về + Tranh vẽ con gì ?
ảnh về Giáo dục các con vật + Con cá là con vật sống ở đâu ?
một số con vật trẻ biết yêu sống dưới + Cá có những đặc điểm gì ?
sống
nước
dưới quí
những nước
+ Cá dùng để làm gì ?
con vật sống
+ Ngoài cá ra con còn biết những con nào
dưới nước và
sống dưới nước nữa ?
bảo vệ nguồn
+ Các con làm gì để bảo vệ những con vật
nước
sống dưới nước và môi trường sống của
chúng ?
Những món ăn nào được chế biến tư
những con vật sống ở dưới nước.
Thể
BTPTC
Phát triển
dục
Gồm 5 động thể lực rèn
Sân tập
1 Khởi động
sạch sẽ
Cho trẻ xếp hàng làm đoàn tàu,đi chạy đổi
sáng
tác
luyện sức
thoáng mát
hướng theo hiệu lệnh của cô,sau đó về
hô hấp2
khỏe cho trẻ
Trang
hàng ngang tập BTPTC
tay 1
Hình thánh
phục của
2. Trọng động
chân5
thói quen
cô và trẻ
BTPTC: Cô gọi tên các động tác và hô
bụng1
luyện tập thể
gọn gàng
cho trẻ tập theo cô các động tác đúng đều
bật2
dục cho trẻ.
thoải mái
tâp 2lx 8 nhịp
Tập kết hợp Trẻ có ý
ĐT hô hấp “thổi bóng”
lời ca bài “ thức kỷ luật
Con cào cào”
trong khi tập
ĐT tay: hai đưa phía trước, gập ngực
Trẻ tập đều
đúng các
ĐT chân: Bước khụy chân trái sang bên
động tác của
chân phải thẳng
BTPTC
ĐT bụng :Đứng cúi gập người phía trước
tay chạm ngón chân
ĐT bật : bật chụm chân tách chân
3. Hồi tĩnh
Cho trẻ làm chim bay,cò bay nhẹ nhàng
quanh sân tập 1 2 vòng
2 HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc hoạt
Nội dung hoạt động
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cửa hàng bỏn các loại
Trẻ biết thể hiện vai chơi người
sắp xếp đồ dùng, đồ
động vật sống dưới
bán hàng, biết tỏ thái độ lịch sự,
chơi chu đáo hợp lý,
nước.
nhẹ nhàng với khách mua hàng.
thuận tiên cho việc bao
Cửa hàng bán hải sản
Nấu ăn biết chế biến các món
quát của cô va việc chơi
Góc phân Nấu ăn
ăn từ hải sản…
của trẻ
vai
Trẻ biết tự thoả thuận với nhau Chuẩn bị đồ dùng đồ
động
để đưa ra chủ đề chơi chung, tự chơi phong hú đa dạng
rủ bạn cùng chơi, tự phân vai và phù hợp với từng góc
thực hiện đúng hành động của chơi
vai mà mình đã nhận
Xếp ao hồ, nuôi tôm,
Trẻ biết bố cục mô hình hợp lý,
Vật liệu xây nhà: gạch và
cua ốc hến Xây ao cá.
cân đối, đẹp.
các khối gỗ hình chữ
Biết chơi liên kết với các nhóm nhật, khối lăng trụ, tam
Góc
xây
chơi khác để hoàn thành công giác, hàng rào, thảm cỏ,
dựng/xếp
trình của mình
hoa...búp bê hoặc con
hình
Trẻ biết dùng các nguyên vật giống nhỏ,...
liệu, đồ dùng đồ chơi để thực
hiện thanh công ý định của mình
Xây dựng ao cá
Góc khám Cho cá ăn
Trẻ biết cách cho cá ăn và chăm Thức ăn cho cá.
phá
sóc cá.
học
khoa
Cát, nước, đất nặn, mẫu
gỗ.
Giấy trẻ gấp thuyền.
Chơi lô tô, làm các bài
Biết xem sách và trò chuyện Chẩn bị lô tô các nành
tập ở góc.
cùng bạn, trẻ biết lật trang sách nghề
Đếm, t¹o nhãm, so s¸nh từ trang đầu đến trang cuối,từ trái Các nhóm đối tượng có
Góc
học trong ph¹m vÞ 8
tập/sách
qua phải
số lượng là 7,8,9, vở “bé
Xem sáh truyện về các
làm quen với toán”
con vật sống dưới nước
Sách, tranh ảnh có nội
dung về các nghề khác
nhau...
Góc nghệ
thuật
Cắt dán, nặn, các con
- Trẻ biết Vẽ, xé dán tranh ảnh về Đất nặn, nhạc cụ đồ
vật sống dưới nước
thế giới động vật có bố cục cân dùng, đồ chơi âm nhạc (
Làm các con vật sống
đối hợp lí
dưới nước bằng NVL.
phách xắc xô, mũ múa,
trang phục múa
CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động1:Ổn định và gây hứng thú:
Xúm xít, xúm xít
Trẻ hát: …
Chúng mình cùng hát bài“Tôm Cá Cua thi Tài"nhé.
Lớp mình vừa hát bài hát nói về con gì?
con cá, tôm ,cua
Các con vật đang đi đâu?
Thi tài
Cá, tôm cua là con vật sống ở đâu ?
Động vật sống dưới
nước
Ngoài cá, tôm cua ra thì còn có con gì sống dưới nước nữa ?
Trẻ Kể
Tuần này chúng mình sẽ tìm hiểu về chủ đề gì?
Trẻ trả lời
Thế ở nhà các con có ao, hồ không?
Thế ở dưới ao hồ có con gì sống?
Các con được ăn những món ăn gì chế biến từ cá ?
*Hoạt động 2:Trẻ nhận vai chơi:
Đã đến giờ chơi rồi cô đã chuẩn bị rất là nhiều đồ chơi ở các góc chơi như:
góc phân vai, góc xây dựng...chúng mình thử suy nghĩ xem hôm nay chúng ta
sẽ chơi ở góc nào?
(Cô gợi hỏi một số trẻ nói ý định của mình)
Ai chơi ở góc xây dựng? Các bác thợ xây dựng gì? Ai sẽ là chỉ huy của
công trình?
Ơ góc phân vai chúng ta sẽ chơi gì? Còn ai làm Bác cấp dưỡng nấu ăn cho
các bạn học sinh? Còn bạn nào đóng vai mẹ con, bác sĩ
Trong lớp còn các góc chơi khác nữa( góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên
nhiên). Các con thích chơi ở góc chơi nào thì rủ bạn về góc chơi đó cùng chơi Chơi vui vẻ đoàn kết,
nhé.
không tranh dành đồ
Để buổi chơi vui vẻ khi chơi với nhau các con phải chơi như thế nào?
chơi.
*Hoạt động 3: Quá trình chơi:
Trẻ về góc chơi, cô quan sát bao quát trẻ, điều hòa số trẻ chơi ở mỗi góc nếu
Trẻ về góc chơi thỏa
thấy không hợp lý.
thuận nhóm, phân vai
Quan sát trẻ thỏa thuận nội dung chơi, phân vai chơi giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
chơi.
Trong quá trình chơi cô đi đến từng góc quan sát trẻ chơi xử lý các tình
Trẻ chơi theo vai chơi
huống xảy ra. Nếu thấy trẻ chơi nhàm chán cô mở rộng nội dung chơi cho trẻ
và góc chơi mình đẵ
hoặc gợi ý cho trẻ sang nhóm chơi khác.Cô bao quát trẻ chơi, nếu thấy trẻ
nhận.
chưa biết cách chơi hoặc nôi dung chơi nghèo nàn cô nhập vai chơi cùng trẻ,
hướng dẫn trẻ chơi.
*Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi:
Gần hết giờ cô đi đến từng góc nhận xết trẻ chơi. Nhận xét về nội dung chơi,
Trẻ tự nhận xét.
thái độ của trẻ khi chơi, hành động của vai chơi như thế nào? Sản phẩm của
Trẻ cất đồ dùng đúng
trẻ như thế nào?Trẻ chơi có đoàn kết không? Hướng cho trẻ để buổi chơi sau
nơi quy định
chơi tốhơn Nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
3 TRÒ CHƠI CÓ LUẬT
Tên trò
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
chơi
TCĐK:
Trẻ biết sử dụng một số đồ Cô làm người dẫn truyện và hướng trẻ tập đóng vai
Chuyện
giọng điệu của các dùng phục vụ các nhân vật trong truyện
"Cá
nhân vật, biết thể cho đóng kịch
Trẻ thể hiện được các giọng điệu của nhân vật trong
Cầu
hiện vai chơi, hứng
truyện.
vồng"
thú với trò chơi.
TCDG:
Rèn luyện sự khéo
“Cắp
léo cho trẻ.
Sởi,hạt gấc
Cách chơi: Trẻ chơi thành từng nhóm từ 24 trẻ mỗi
trr 10 hòn sỏi hoặc 1 hạt gấc bắt đầu chơi trẻ "oẳn tù tì"
để lấy cái ai thắng được đi trước bốc tất cả số sỏi tung
cua”
rộng cho thưa ra rồi hai bàn tay úp vào nhau, các ngón
tay đan vào nhau, hai ngón trỏ duỗi ra làm" càng
cua"cắp từng hòn sỏi để sang một bên. Khi cắp không
được để ngón tay chạm vào hòn sỏi bên cạnh nều bị
chạm coi như mất lượt đi.Đến lượt bạn khác cứ như thế
lần lượt cho đến khi hết hòn sỏi mỗi trẻ đếm số "cua"
của mình cắp được nhiều cua thì người đó thắng cuộc
và được làm cái cho lần chơi sau.
TCVĐ:
Phát triển vận 23
“Chim
động cơ bản
bói
mũ
cho bằng bìa,
cá trẻ
cò Cách chơi: 4 trẻ đội mũ giả làm "chim bói cá", đứng ở
vẽ 4 góc lớp, cách xa vòng tròn 34 m trẻ còn lại làm cá,
một vòng tròn đứng ở trong vòng tròn.Khi cô hô "Một ,hai, ba..." thì
rình
Rèn luyện sự rộng làm ao.
những con cá dang hai tay khỏa trong không khí, bơi ra
mồi”
Nhanh nhẹn.
ngoài vòng tròn, bơi khắp lớp, rồi bơi lại gầ chim bói
Cho trẻ biết được
cá."Bói cá" đứng im lặng chờ , có "con cá "nào tới gần
thức ăn của chim
lao ra bắt."Cá" phải nhanh chóng"Bơi:vào gần vòng
bói cá là chim nhỏ
tròn."Con cá"nào bị "Chim bói cá"bắt sẽ đứng làm thay
"Chim bói cá".
TCHT
Trẻ biết chơi cùng
Cách chơi:Khoảng 34 trẻ chơi trong nhà hoạc ngoài
“Nhặt
nhau.
sân.Mỗi trẻ có một cái hộp(Rổ) làm giỏ đựng ốc và
ốc”
Biết đếm so sánh
khoảng 10 viên sỏi, hoặc bi...Trẻ bốc hết số sỏi vào hai
nhiều ít, biết thêm
lòng bàn tay, trải đều ra sàn.Sau đó trẻ vừa đọc lời ca
bớt một vài đơn vị
vừa đưa hai ngón tay trỏ ra cắp từng hạt sỏi để vào giỏ
Luyện
bên cạnh. mỗi câu ca cắp 1 viên sỏi.Trẻ phải nhặt hết
sự
khéo
léo, phối hợp giữa
số sỏi, ai nhặt được nhiều hơn là thắng cuộc.
tay và mắt cho trẻ
Lời ca: Ốc một
Ốc hai
Bạn gái
Nhặt đi nào
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Tên
Nội dung
Mục đích yêu
hoạt
hoạt động
cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
động
Quan
Trò chuyện
Trẻ biết trò
Tranh ảnh
Cho trẻ quan sát tranh ảnh treo ở
sát có
,tìm hiểu,
chuyện ,tìm
về một số
xung quanh lớp và trẻ tự nhận xét thảo
mục
quan sát
hiểu,quan sát một con vật
luận với nhau về con vật sống dưới
đích
tranh về
số con vật sống
sống dưới
nước.
một số con
dưới nước
nước(Cá,
Cô và trẻ trò chuyện về mối quan hệ
vật sống
Biết được những tôm, cua,
của chúng đối với môi trường sống,
dưới nước.
đặc điểm nổi bật
cách kiếm ăn, sinh sản…
ốc....)
của các con vật
+ Cá sống được là nhờ gì?
sống dưới nước
+ Cá thở được là nhờ gì?
và ích lợi của
+ Cá có ích lợi gì cho con người?..
chúng
+ Muốn có cá ăn thì phải làm gì?
+ Ở dưới nước còn có con vật gì nữa?
+ Những con vật ấy cung cấp chất gì
cho con người?
Giáo dục: Không chơi ở bờ ao, hồ
nước sâu…
Trò
Chim bói
Phát triển vận 23 mũ cò C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i
chơi
cá rình mồi
động cơ bản cho bằng bìa, vẽ Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
vận
Cò bắt ếch trẻ
động
một
Củng cố vốn từ tròn
cho trẻ
Rèn luyện phản
xạ nhanh với tín
hiệu.
làm ao.
vòng Phân vai chơi( Nếu có)
rộng Cho trẻ chơi
Quan sát và nhận xét trẻ chơi.
Chơi
Chơi với
Thoả mãn nhu
Gậy thể
tự do
gậy, vòng
cầu vui chơi rèn
dục, vòng
C« giíi thiÖu ®å ch¬i cho trÎ, cho trÎ
thể dục và
luyện sức khoẻ
thể dục,
tù do lùa chän trß ch¬i. c« bao qu¸t
đồ chơi có
cho trẻ, trẻ được
bóng…
quan s¸t trÎ ch¬i
sẵn ngoài
tắm nắng gió hít
trời
thở không khí
trong lành
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ HAI
I) ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH:
II) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
Làm quen với tác phẩm văn học
Chuyện: Cá
cầu vồng
1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
a.Kiến thức:
Trẻ nắm được tên truyện, các nhân vật trong truyện.
Trẻ hiểu sâu sắc nội dung cõu chuyện “Cỏ cầu vồng”:Không nên sống kiêu ngạo, phải biết
chia sẻ cùng nhau...
Trẻ hiểu một số từ khó “ Kiêu căng”...
Trẻ thể hiện được giọng điệu của các nhân vật trong truyện “Cá cầu vồng”.
Trẻ biết môi trường sống của loài cá, cua, tôm.
Trẻ hứng thú đóng vai các nhân vật trong truyện “Cá cầu vồng”
b.Kỹ năng:
Luyện kỹ năng thể hiện các giọng nói, điệu bộ các nhân vật.
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: biết dùng ngôn ngữ của mình để diễn đạt.
c.Thái độ:
Trẻ mạnh dạn tự tin khi thể hiện vai nhân vật và giáo dục trẻ biết quan tâm giúp đỡ bạn.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện
Một số cây hoa, cỏ tạo cảnh đóng kịch
Mũ các nhân vật
Bài hát phục vụ tiết dạy: “ Cá vàng bơi”
3.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu
Cho trẻ hát và vận động bài “Cá vàng bơi”
Trẻ hát
Cô cùng trẻ trò chuyện về một số động vật sống dưới nước. Trẻ gọi tên động vật sống dưới nước.
*. Hoạt động 2:Bài mới
a.Cô kể diễn cảm câu chuyện.
Trẻ chú ý lắng nghe
Cô kể 2 lần ( kết hợp sử dụng minh hoạ )
Lần 1: Cô kể trọng vẹn diễn cảm câu chuyện có sử dụng mô
hình.
Trẻ trả lời
Cô vừa kể câu chuyện gì?
Trong câu chuyện nói đến bạn gì?
Lần 2: Kể kết hợp tranh minh họa
b.Đàm thoại, , giảng giải, trích dẫn.
+ Các con vừa nghe câu chuyện gì?
Trẻ trả lời
+ Trong chuyện có mấy nhân vật, là những nhân vật nào?
+ Tính cách của cá cầu vồng như thế nào? Vì sao?
Rất kiêu căng không chơi với những
chú cá khác. Vì luôn nghĩ rằng mình
đẹp
+ Kiêu căng là như thế nào?
Trẻ trả lời
+ Cá xanh nhỏ xin cá cầu vồng cái gì?
1 cái vẩy lóng lánh.
+ Cá cầu vồng đã nói gì?
Không bao giờ
+ Các bạn cá đã làm gì?
Xa rời, không chuyện trò với cá cầu
Cá cầu vồng tường mình đẹp nhất nên đã rất kiêu căng
vồng nữa.
nên không có bạn nào muốn chơi với cá cầu vồng nữa đó các Trẻ chú ý lắng nghe
con ạ.
Trích : « Cá cầu vồng là con cá đẹp nhất trong biển
Rất buồn
cả....chơi với cá cầu vồng nữa »
« Anh cua ơi...tôi vậy »
+ Không có bạn chơi cá cầu vồng cảm thấy thế nào ?
Cô đi hỏi...minh lắm
+ Cá cầu vồng đã nói gì với bác cua?
Bác tôm hùm ơi...thích tôi vậy
+ Anh cua đã nói gì ?
Hãy chia.... nhiều bạn
+ Cá cầu vồng hỏi bác cua như thế nào ?
+ Bác tôm hùm trả lời thế nào?
Khi không có ai chơi với nữa thì cá cầu vồng đã rất là
buồn và đã đi hỏi bác tôm hùm lý do tại sao mà không có ai
Trẻ trả lời
chơi cùng và đã được bác tôm hùm giải thích
1 cái vẩy nhỏ
Trích : « Cá cầu vồng rất buồn và đi hỏi anh cua: Anh cua
ơi..........cháu không thể làm vậy »
+ Khi nghe bác tôm hùm khuyên cá cầu vồng đã nghĩ gì?
Rất vui
+ Cá xanh nhỏ xin cá cầu vồng cái gì?
Cá cầu vồng cho... của mình.
+ Cá cầu vồng có đã làm gì?
Vì có rất nhiều bạn
+ Khi cho cá xanh cái vẩy của mình cá cầu vồng thấy như
thế nào?
+ Từ đấy cá cầu vồng đã làm gì?
+ Cá cầu vồng không đẹp như trước nữa nhưng cá cầu vồng
có buồn không? vì sao?
Khi được bác tôm hùm khuyên nên cá cầu vồng đã nhận
ra được cái sai của mình và bạn đã biết sửa lới và đã cho mỗi
bạn một cái vẩy xinh đẹp của mình và từ đó các bạn lại chơi
rất thâm với cá caaug vồng đấy.
Trích : « Cá cầu vồng cho cá xanh 1 cái vẩy của
mình........ có nhiều bạn và là con cá vui nhất trong biển cả »
Trẻ đóng kịch
Giáo dục trẻ bạn bè phải biết yêu thương quan tâm giúp
đỡ và chơi thân thiện với bạn.
c. Trẻ tập đóng kịch
Cô cho trẻ chọn vai nhân vật trong vở kịch « Cá cầu vồng »
Cô hướng dẫn trẻ thể hiện các vai và khu vực diễn xuất.
Trẻ tập đóng kịch « Cá cầu vồng »
*Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập
+Trò chơi:Câu cá.
Cho trẻ chơi trò chơi câu cá.
Cô hướng dẫn cách chơi, quan sát và nhận xét trẻ chơi.
*Hoạt động 4: Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động: Trẻ
hát bài : C vàng bơi
Trẻ chơi
Trẻ hát và đi ra ngoài
III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :
1) Hoạt động có chủ đích : Vẽ tự do về động vật sống dưới nước
2) Trò chơi vận động: Chim bói cá rình mồi
3) Chơi tự do :
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC:
1) Góc phân vai: Cửa hàng bán c¸c lo¹i ®éng vËt sèng díi níc,cửa hàng bán hải sản,nấu ăn
2) Góc xây dựng: Xếp ao hồ,nuôi tôm, cua ốc hến . xây ao cá.
3) Góc nghệ thuật : Cắt , các con vật sống dưới nước, làm các con vật sống dưới nước bằng
NVL.
4) Góc học tập – sách: Chơi lô tô, làm các bài tập ở góc, xem sáh truyện về các con vật sống
dưới nước
5)Góc KPKH/Thiên nhiên:Cho cá ăn
V)VỆ SINH -TRẢ TRẺ:
VI)ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU:
VII) HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1.Ôn bài cũ:Truyện"Cá cầu vồng"
2.Làm quen bài mới: Làm quen với một số con vật sống dưới nước.
3.Trò chơi học tập:.
4.Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc.
VIII) VỆ SING- TRẢ TRẺ:
Nêu gương cuối ngàyNhận xét bé ngoan trong ngàycắm cờ bé ngoan
Vệ sinh.
Chơi tự chọn ở các góc(Cô quản trẻ)
Trả trẻ: Dặn dũ, trũ chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về.
************************************************************
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ BA
I) ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG -ĐIỂM DANH:
II) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
Khám phá khoa học về MTXQ
Làm quen với Một số con vật sống dưới nước
1. MỤC ĐÍCH YÊU CÇu:
a.Kiến thức: Trẻ biết gọi tên và phân biệt được một số con vật sống dưới nước. Biết quan sát,
so sánh, phân nhóm những con vật sống dưới nước. Trẻ có khái niệm về nước sạch, nước bị ô
nhiệm
b. Kỹ năng: Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân nhóm.
Phát triển sự nhạy cảm của các giác quan
b.Giáo dục: Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường nước sạch. Có ý thức bảo vệ những con
vật sống dưới nước như: Không đánh bắt những con vật còn nhỏ
2. CHUẨN BỊ: Cho trẻ sưu tầm tranh ảnh những con vật sống dưới nước.
Một số con vật sống dưới nước: Ốc, cá, tôm, cua... bỏ vào bình nước.
Lô tô các con vật sống trong môi trường nước mặn, ngọt.
Một số các con vật nuôi làm từ nguyên vật liệu đơn giản.
các bài hát: “C¸ vµng b¬i, cá ở đâu, Chú ếch con”
3.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện:
Cho trẻ hát và vận động theo bài “Cá vàng bơi”
Trẻ hát và vận động
Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
+ Bài hát nói về con vật gì?
Trẻ kể
+ Những con vật này sống ở đâu?
Trẻ trả lời
+ Ở dưới nước còn có những con vật gì nữa?
Có rất nhiều loài vật sống dưới nước hôm nay chúng mình
cùng tìm hiểu, khám phá nhé
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu, khám phá
Chia lớp thành 4 nhóm cho trẻ quan sát
Nhóm 1: Quan sát con ốc
Trẻ về nhóm quan sát nhận
Nhóm 2: Quan sát con cá trong chậu nước
xét
Nhóm 3: Quan sát con tôm
Nhóm 4: Quan sát con cua
+ Nhóm quan sát 12 phút sau đó cử đại diện của nhóm lên
Trẻ nêu ý kiến của mình
trình bày những gì mà mình quan sát được đặc điểm, hình
dạng, cấu tạo.
+ Ý kiến bổ sung của nhóm khác
Ý kiến bổ sung
Trẻ trình bày con vật gì cô đưa con vật đó ra và cùng trẻ
khám phá.
Con cá
+ Con cá vàng như thế nào?
Mắt lồi, đuôi dài …
Cô cho cá ăn cho trẻ quan sát
+ Khi cô thả thức ăn xuống cá đã làm gì?
Trẻ nêu nhận xét.
Cô dïng vợt vớt cá ra cho trẻ quan sát
+ Nếu không có nước thì cá sẽ như thế nào?
Trẻ trả lời: Không bơi được,
sẽ chết…
Cho trẻ vận động bài “Cá ở đâu”
Trẻ hát
(tương tự với những con vật khác)
Ngoài ra còn có những con vật gì sống dưới nước nữa?
Trẻ kể
+ Những con vật này sống trong môi trường nước như thế
nào?
Nước ngọt
+ Những con vật nào sống trong môi trường nước mặn?
Trẻ kể
Cô cho trẻ quan sát chậu nước
+ Các con thấy chậu nước như thế nào?
Trẻ trả lời theo những gì trẻ
+ Vì sao các con biết đây là nước sạch?
nhìn thấy.
Cô cho 1 ít đất cát vào chậu nước
+ Nước bây giờ như thế nào?
+ Nếu cô thả 1 ít rác nữa nước sẽ như thế nào?
Trẻ trả lời theo suy nghĩ
+ Nước bẩn thì điều gỡ xẩy ra?
Các con vật sống dưới nước
sẽ bị ốm, bị bệnh, sẽ chết…
Giáo dục trẻ đây là động vật sống trong môi trường nước,
Trẻ chú ý lắng nghe
nếu không có nước hoặc nước bị ô nhiệm sẽ làm cho các con
vật không thể sống được. Vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ
các con vật, bảo vệ môi trường sống cho chúng, chính là bảo
vệ nguồn nước sạch.
3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố
Cho trẻ hát và vận động bài hát “Tôm cá cua thi tài”
Trẻ đội mũ các con vật và đi thành vòng tròn khi hát đến
Trẻ hát và vận động 2 lần
con vật nào thì con vật đó vào giữa biểu diện.
Trò chơi: Phân nhóm, phân loại
Cho trẻ phân nhóm phân loại theo đặc điểm, cấu tạo.
Con vật có vây – có gọng.
Nước mặn – nước ngọt
Kết thúc: Trẻ hát bài “Chú ếch con”
Trẻ chơi phân nhóm, phân
loại
Trẻ hát và đi ra ngoài
III) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1) Hoạt động có chủ định: “Trò chuyện về một số con vật sông ở dưới nước”
2) TC vận động: “Chim bói cá rình mồi”
3) Chơi tự do:
IV) HOẠT ĐỘNG GÓC:
1) Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại động vật sống dưới nước,cửa hàng bán hải sản,nấu
ăn
2) Góc xây dựng: Xếp ao hồ,nuôi tôm, cua ốc hến . xây ao cá.
3) Góc nghệ thuật : Vẽ, các con vật sống dưới nước, làm các con vật sống dưới nước bằng
nguyên vật liệu sẵn có.
4) Góc học tập – sách: Đếm, t¹o nhãm, so s¸nh trong ph¹m vÞ 8, xem sáh truyện về các con
vật sống dưới nước
5)Góc KPKH/Thiên nhiên:Cho cá ăn
V)VỆ SINH -TRẢ TRẺ:
VI)ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU:
VII) HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1.Ôn bài cũ:Làm quen với một số con vật sống dưới nước
2.Làm quen bài mới:Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 8
3.Trũ chơi đân gian: Cắp cua.
4.Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do theo ý thớch ở cỏc gúc.
VIII) VỆ SING- TRẢ TRẺ:
Nêu gương cuối ngàyNhận xét bé ngoan trong ngàycắm cờ bé ngoan
Vệ sinh.
Chơi tự chọn ở các góc(Cô quản trẻ)
Trả trẻ: Dặn dũ, trũ chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về.
****************************************
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ TƯ
I )ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH:
II ) HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Làm quen với toỏn
Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 8
1. Mục đích yêu cầu:
a.Kiến thức:
Trẻ biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8, biết thêm, bớt tạo nhóm có số lượng 8.
Trẻ ôn luyện nhận biết các nhóm có số lượng 8
b. Kỹ năng:
Luyện kỹ năng quan sát, đếm nhẩm, so sánh các nhóm và tích cực chủ động trong các
hoạt động.
c.Thái độ:
-Trẻ biết ích lợi của các con vật sống dưới nước và có ý thức bảo vệ chỳng.
2. Chuẩn bị: Thẻ số từ 1 8
Mỗi trẻ 8 con cỏ, 8 cỏi rổ.
Rối dẹt: Có 8 con cá, 8 con tôm, 8 con cua, rùa.
Bài tập toán cho trẻ thực hiện.
Bài hát phục vụ cho tiết dạy: cá vàng bơi, rì rà
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Luyện đếm đến 8.
xúm xít, xúm xít
(Tin gì)2
Hôm nay lớp mẫu giáo ngọc sơn mở hội thi “Ai duyên
dáng nhất” các con có muốn tham gia cuộc thi không?
Trẻ chú ý lắng nghe
Mở đầu chương trình là tiết mục văn nghệ của nhóm tôm
hùm với bài “ Cá vàng bơi”. Nhóm nhạc càng cua có bao
nhiêu bạn?
Trẻ đếm 1 8
Tiếp theo là những chú cá vàng
Trẻ Trẻ đếm từ 18
Theo sau là những bác tôm hùm. với bài “Tôm Cá cua thi
Trẻ đếm từ 18
tài”
*Hoạt động 2: Đếm đến 8, so s¸nh, nhận biết nhóm có 8
đối tượng, chữ số 8.
Trẻ xếp tất cả cá ra
Cuộc thi bắt đầu các con hãy mang những chú cá ra nào?
Trẻ xếp 7 cái rổ ra xếp tương
Có 7 cái rổ mang vào đựng cá, cứ mỗi cái rổ đựng 1 con cá.
ứng 11
+ Ai có nhận xét gì về 2 nhóm này? Vì sao?
không bằng nhau, vì thừa 1
+ Có cách nào để 2 nhóm bằng nhau?
con cá, thiếu 1 cái rổ
+ Cô muốn con cá nào cũng có rổ thì chúng mình phải làm
Trẻ nêu các cách.
gì?
Trẻ thêm 1 cái rổ
+ 7 cái rổ thêm 1 nữa là mấy?
Cho trẻ đếm 2 nhóm.
+ Kết quả 2 nhóm này như thế nào? Bằng mấy?
7 thêm 1 là 8
+ Hai nhóm này tương ứng với số mấy?
Trẻ đếm 1 8
Các con mang hai con cá vào để chế biến các món ăn nhé
Bằng nhau đều bằng 8.
+ 8 bớt 2 còn mấy?
Số 8
+ Hai nhóm này thế nào với nhau?
Trẻ bớt 2 con cá
+ Cá ít hơn là mấy? rổ nhiều hơn là mầy?
+ Làm thế nào để 2 nhóm bằng nhau?
8 bớt 2 còn 6
Cho trẻ thêm 2 con cá vào và so sánh 2 nhóm
Trẻ nhận xét
Tương tự cho trẻ bớt 3, thêm 3, bớt 4, thêm 4, 55 sau đó
Trẻ trả lời thêm 2 (bớt 2)
bớt dần cho đến hết
Trẻ thêm vào đếm và nhận
xét
Nói kết quả và kèm số lượng sau mỗi lần bớt
Trẻ đếm và bớt dần các
3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố
nhóm và nói kết quả, đặt số
Trò chơi: “Tạo nhóm 8 người bạn”
tương ứng sau mỗi lần bớt.
Trẻ tạo và đếm đến 8 cho các nhóm kiểm tra lẫn nhau.
Nhóm nào giải đúng nhanh là nhóm đó thắng cuộc
Cho trẻ thực hiện giải các bài toán
Trẻ chơi tạo nhóm 8 bạn và
Ví dụ: Có 7 chú cá đang bơi một lúc sau có thêm 1 chú cá
thi đua nhau giải toán.
bơi tới. hỏi đàn cá có tất cà mấy chú cá.
Trò chơi: “Chuyền cá”
Luật chơi: Không được chuyền nhảy cóc, làm rơi cá là
không được tính con cá đó và phải chuyền lại.
Cách chơi: Chia lớp làm 3 đội thi đua nhau chuyền cá cho
nhau và bỏ vào rổ. nhóm nào chuyền nhanh nhiều là nhóm đó
thắng cuộc.
Trẻ chơi: cô bao quát
Nhận xét kết quả chơi
Trẻ chơi
Tạo hình
Xé dán đàn cá bơi
(Đề tài )
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Trẻ biết sử dụng phối hợp các kỹ năng đã học như: cách gấp và xé lượn
cung tạo thành hình con cá với nhiều hình dáng khác nhau, xé nhích dần tạo các chi tiết phụ
(Mắt, mang, vây).
Kỹ năng: Rèn kỹ năng gấp, xé nhích dần theo hình lượn cung, kỹ năng phết hồ và dán
cân đối.
Giáo dục: trẻ biết bảo vệ môi trường sống của cá, giữ gìn nguồn nước sạch.
II. CHUẨN BỊ: Tranh mẫu của gợi ý của cô.
Giấy màu các loại, hồ dán, khăn lau cho trẻ
Bài hát “Cá vàng bơi”
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*. Hoạt động 1: Ổn định
Cho trẻ hát “Cá vàng bơi”
Trẻ hát và vận động
Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
+ Bài hát nói đến con gì?
Trẻ trả lời
+ Có những loại cá gì nữa? Cá sống ở đâu?
+ Cá có ích lợi gì đối với con người ?
Cá cung là nguồn thực phẩm giàu chất đạm ăn vào giúp
con người thông minh, khoẻ mạnh. Ngoài ra còn có các loại cá
nuôi để làm cảnh. Hôm nay cô tổ chức cuộc thi « Bé khéo
tay » với đề tài «Xé dán đàn cá bơi’’
* Hoạt động 2: Giải thích và hướng dẫn
- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu gợi ý của cô.
+ Bức tranh gì?
Đàn cá bơi
+ Vì sao gọi là đàn cá?
Trẻ trả lời theo suy nghĩ
+ Ai có nhận xét gì về bức tranh xé dán đàn cá bơi
Trẻ quan sát và nhận xét.
Cô gợi ý:
+ Hình dáng của các chú cá như thế nào?
Tròn, dài, to, nhỏ…
+ Cá bơi được là nhờ gì?
Đuôi và vây
+ Đuôi cá có dạng hình gì?
Hình tam giác
+ Mắt cá như thế nào?
Mắt cá tròn
+ Cá thở được nhờ có gì? (Cô chỉ vào mang cá) mang cá là 1
Có mang.
nét cong.
+ Hình dạng của các chú cá như thế nào?
Không giống nhau
+ Cá màu đỏ (vàng..) đang làm gì?
Trẻ trả lời
Các chú cá đang ngoi lên lặn xuống, đớp bãng, đuổi bắt
con mồi… thật ngỗ nghĩnh.
+ Cá ở gần bờ thì như thế nào? Cá ở xa thì thì sao?
Ở gần thì to, xa thì nhỏ
* Cô hỏi ý định trẻ
34 trẻ nêu ý định của mình.
+ Con xé dán đàn cá như thế nào?
*Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:
Trẻ thực hiện xé dán đàn cá
Cô bao quát trẻ gợi ý giúp đỡ những trẻ còn yếu về kỹ năng
bơi
tạo hình để trẻ thực hiện tốt sản phẩm của mình. Khuyến
khích trẻ xé sáng tạo
*Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
Trẻ treo sản phẩm của mình
Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá
lên giá.
Tùy vào sản phẩm của trẻ nhận xét.
Trẻ nhận xét sản phẩm
Các con có nhận xét gì sản phẩm của bạn của bạn?
Con thích sản phẩm nào? Vì sao lại thích?
Cho có sản phẩm đẹp lên giới thiệu sản phẩm của mình
Cô nhận xét chung
Giáo dục trẻ bảo vệ và giữ gìn nguồn nước sạch sẽ để cá
mau lớn.
*Hoạt động 5: Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động
Trẻ đọc thơ
Cho trẻ đọc bài thơ: “Rong và cá”
III) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1) Hoạt động có chủ định: “Nhặt lá cây làm các con vật sống dưới nước”
2) TC vận động: “Chim bói cá rình mồi”
3) Chơi tự do:
IV) HOẠT ĐỘNG GÓC:
1) Góc phân vai: Cửa hàng bỏn các loại động vật sống dưới nước,cửa hàng bán hải sản,nấu
ăn
2) Gúc xõy dựng: Xếp ao hồ,nuụi tụm, cua ốc hến . xõy ao cỏ.
3) Gúc nghệ thuật : Tô màu các con vật sống dưới nước, làm các con vật sống dưới nước
bằng nguyên vật liệu sẵn có.
4) Góc học tập – sỏch:Đếm, tạo nhóm, so sánh trong phạm vi 8, xem sách truyện về các con
vật sống dưới nước
5)Góc KPKH/Thiên nhiên:Cho cá ăn
V)VỆ SINH -TRẢ TRẺ:
VI)ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU:
VII) HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1.Ôn bài cũ:NhËn biÕt mèi quan hÖ h¬n kÐm vÒ sè lîng trong ph¹m vi 8
2.Làm quen bài mới:Tập tô nhóm chữ cái L,n,m.
3.Trò chơi đóng kịch: Cá cầu vồng.
4.Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc.
VIII) VỆ SING- TRẢ TRẺ:
Nêu gương cuối ngàyNhận xét bé ngoan trong ngàycắm cờ bé ngoan
Vệ sinh.
Chơi tự chọn ở các góc(Cô quản trẻ)
Trả trẻ: Dặn dũ, trũ chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về.
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ NĂM
I)ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG -ĐIỂM DANH:
II) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
Làm quen vơi chữ cái
Tập tô nhóm chữ cái l,n, m
1) Mục đích yêu cầu:
a.Kiến thức:
Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái l,n, m.
Trẻ ngồi đúng tư thế, biết cầm bút, đặt vở khi tập tô
b.Kỹ năng:
Trẻ biết tô trùng khít lên nét chữ l,n,m in mờ trên dòng kẻ ngang theo đúng quy định.
c.Thái độ:
Qua trò chơi nhằm khắc sâu chữ cái cho trẻ. Trẻ biết đoàn kết trong khi chơi.
2) Chuẩn bị:
Tranh dạy trẻ tập tô chữ trên dòng kẻ ngang