Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

giáo án tự nhiên xã hội lớp 1 tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.28 KB, 22 trang )

TUẦN 10
Thứ 2 ngày 28 tháng 10năm 2013

TIẾNG VIỆT:

Bài 39 : au-âu

I/ Mục tiêu
- Đọc được : au, âu, cây cau, cái cầu ; từ và các câu ứng dụng .
- Viết được : au, âu, cây cau, cái cầu.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Bà cháu.
II/ Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khóa, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc SGK:Bài 38
- Cho HS viết: chú mèo,ngôi sao
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Dạy vần mới
* Dạy vần au:
GV hướng dẫn ghép vần au
- HD phát âm - đọc mẫu
- Phân tích vần:Vần au có mấy âm ? Âm
nào đứng trước?Âm nào đứng sau?
- HD đánh vần
- Có vần au muốn có tiếng cau phải làm
gì?
- Gv hướng dẫn ghép tiếng cau


- Phân tích,đánh vần,đọc trơn tiếng cau
- Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng : cây cau
- Tổng hợp
* Vần âu hướng dẫn tương tự
* So sánh au với âu ?
- Cho đọc trên bảng lớp xuôi, ngược
Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng
- Ghi từ ứng dụng lên bảng:
Rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu
- Cho nhận diện vần, phân tích tiếng có
vần au,âu và đọc tiếng, sau đó đọc cả từ
- Giải nghĩa từ
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết
- Đưa chữ mẫu, gọi hs nhận xét về độ cao,
các nét, điểm đặt bút,dừng bút.
- Viết mẫu ,hd quy trình viết
- Sửa sai, uốn nắn tư thế cho hs
NGHỈ CHUYỂN TIẾT
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc

TL
5’

HOẠT ĐỘNG HỌC
Cá nhân
- 2 em đọc bài
- Viết bảng con


15’
- HS ghép vần au
- Cá nhân - đồng thanh
- Có âm a đứng trước,u đứng sau
- Thêm âm c đứng trước vần au
- HS ghép bảng : cau
- Cá nhân, đồng thanh
- Cây cau
- Cá nhân, đồng thanh đọc trơn
- Cá nhân, đồng thanh
- Đều có âm u ở cuối,khác nhau ở
âm đứng đầu
- Cá nhân, đồng thanh
6’
- Nhẩm đọc
- Cá nhân, đồng thanh
7’
- Quan sát để nhận xét về các nét
,độ cao
- Theo dõi, viết bảng con : au, âu,
cây cau, cái cầu
5’
12’

1


- Đọc trên bảng lớp
- Ghi câu ứng dụng: Chào mào có áo…
- Nhận diện vần mới, phân tích, đánh vần

tiếng có chứa vần mới
- GV hướng dẫn cách đọc
- Đọc mẫu
- Luyện đọcSGK
Hoạt động 2: Luyện nói:
- Treo tranh vẽ gì ?
- Nêu chủ đề luyện nói (ghi bảng)
- Nêu câu hỏi về chủ đề :Bà cháu

- Cá nhân, đồng thanh
- Em khá đọc trơn
- Hs yếu, TB trả lời
- HS theo dõi
- Luyện đọc câu
- Cá nhân, đồng thanh
7’

10’
Hoạt động 3: Luyện viết
- GV hướng dẫn viết vở theo mẫu
- Cho hs viết vở
Theo dõi ,hướng dẫn thêm cho hs yếu

4’

3. Củng cố dặn dò
- Đọc trên bảng lớp
- Tìm thêm những tiếng có vần vừa học
- Về nhà làm vở bài tập,xem trước bài40


ĐẠO ĐỨC:

- Bà cháu đang xem tranh
- HSđọc chủ đề bài luyện nói:Bà
cháu
- HS trả lời theo nội dung gv nêu
- Chú ý dòng kẻ, nối các chữ,
khoảng cách chữ : au, âu, cây cau,
cái cầu
- HS viết bài vào vở .
- 1-2 em đọc
- mau,sau,lâu,câu,…

Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (tiết 2)

I/Mục tiêu:
- Biết : Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn .
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị ,nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày .
II/Đồ dùng:
Giáo viên: Tranh bài tập3
Học sinh: Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy học chính:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiểm tra bài cũ
- Gia đình em có anh hay chị?
- Đối với anh chị em cần cư xử như thế
nào?
- Với em nhỏ cần làm gì?
2. Bài mới: Giới thiệu bài

- Nêu yêu cầu, ghi đầu bài
Hoạt động 1: Làm bài tập 3
- Treo tranh bài 3, giải thích cách làm. Gọi
HS làm mẫu.
- Vì sao em lại nối tranh đó với chữ Không
nên hay chữ nên?
Chốt: Nêu lại các cách nối đúng.
Hoạt động 2: Học sinh đóng vai
- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm đóng vai
theo các tình huống của bài tập 2.
- Gọi các nhóm lên đóng vai trước lớp.

2

TL
5’

HOẠT ĐỘNG HỌC
- Đối với anh chị em cần phải lễ phép
- Với em nhỏ cần nhường nhịn

1’

- HS đọc đầu bài.
- Hoạt động cá nhân.

10’
- Theo dõi nắm cách làm sau đó làm
bài và chữa bài.
- Vì bạn nhỏ trong tranh không cho

em chơi chung
10’

- Hoạt động nhóm.
- Thảo luận và đưa ra cách giải quyết
của nhóm.
- Theo dõi và nhận xét cách cư xử của


Chốt: Là anh chị phải nhường nhịn em
nhỏ, là em thì cần lễ phép, vâng lời anh
chị.
Hoạt động 3: Liên hệ
- Kể các tấm gương về lễ phép với anh chị,
nhường nhịn em nhỏ?
- Em đã biết nhường nhịn em nhỏ hay lễ
phép với anh chị như thế nào?
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà thực hiện theo điều đã học.
- Chuẩn bị: thực hành kĩ năng giữa kỳ

nhóm bạn.
5’

- Tự nêu tấm gương mà mình biết
- Tự nhận xét về bản thân

3’


TNXH: Ôn tập - Con người và sức khoẻ
I/ Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan .
- Có thói quen vệ sinh cá nhân hàng ngày
II/ Đồ dùng:
Giáo viên: Tranh ảnh các hoạt động vui chơi, nghỉ ngơi.
III/ Hoạt động dạy học chính:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiểm tra bài cũ
- Kể những hoạt động nghỉ ngơi, giải trí
có lợi cho sức khoẻ của em ?
- Đi, đứng, ngồi học như thế nào là đúng
tư thế ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Khởi động
Trò chơi "Chi chi chành chành"
Hoạt động 2: Nêu tên các bộ phận của cơ
thể
- Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ
thể ?
- Cơ thể người gồm có mấy phần ?
- Ta nhận biết thế giới xung quanh bằng
những bộ phận nào của cơ thể ?
- Thấy bạn chơi súng cao su em khuyên
bạn thế nào vì sao ?
- Thấy bạn lấy vật cứng chọc vào tai, em
khuyên bạn điều gì, vì sao ?...
Chốt: Các bộ phận của cơ thể chúng ta
đều quan trọng, chúng ta phải biết bảo vệ
các cơ quan đó.

Hoạt động 3:Kể lại việc vệ sinh cá nhân
hàng ngày
- Hàng ngày từ sáng đến lúc đi ngủ em
làm những công việc gì cho bản thân ?
- Gợi ý em yếu: Buổi sáng em thức dậy
lúc mấy giờ, buổi trưa em thường ăn gì,
em có đánh răng rửa mặt trước khi đi ngủ

TL
5’

HOẠT ĐỘNG HỌC
- Hai em nêu
- Ngồi ngay ngắn…
- Nêu yêu cầu bài học

3’
- Cả lớp chơi
10’
- Hoạt động cá nhân.
- Mắt, tai, tay, đầu...
- 3 phần: đầu, mình, tay chân.
- Nhìn bằng mắt, nghe bằng tai, ngửi
bằng mũi, nóng lạnh bằng tay...
- Không chơi súng vì có thể bắn vào mắt
bạn...
- Không nên ,vì rất nguy hiểm,…

10’
- Hoạt động theo cặp.

- Thảo luận theo cặp từ 2 đến 3 hoạt
động, sau đó trình bày trước lớp, em
khác bổ sung.
- Thức dạy lúc 6 giờ, ăn cháo…

3


không ?...
Chốt: Nêu lại những việc vệ sinh cá nhân
hàng ngày nên làm để HS nhớ.
3. Củng cố, dặn dò
- Thi kể tên nhanh những bộ phận của cơ
thể người; những việc vệ sinh cá nhân nên
làm.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau: Gia đình.

- Có thể tự nêu.
4’
- Hs thi đua

ÔN LUYÊN TV:
ÔN: EO, AO
1,Mục tiêu: giúp HS
-Rèn HS kỹ năng đọc đúng vần eo, ao. Từ đó đọc trôi chảy tiếng, từ, câu ngắn chứa vần eo,
ao
-Từ đó tìm được tiếng có vần eo, ao
-Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp từ: leo trèo, chào mào.
HS KT đọc được các tiếng có một âm chính

2,Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Luyện đọc
Đọc bài ở SGK
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
Hoạt động 2
Thực hành
Làm bài tập ở VTH/57
Bài 1: Nối rồi đọc
Đọc tiếng ở 2 cột rồi tự nối
HS đọc thầm để nối
HS nêu
Lớp nhận xét
HS đọc từ: cá nhân, nhóm, lớp
Bài 2: Điền eo hay ao rồi nối hình
GV cho HS điền
GV theo dõi HS tìm tiếng
Lớp nhận xét
GV cho HS đọc các tiếng vừa điền
Bài 3: Đọc: chú mèo lười, thi kéo co,
bố đi xe đèo bao gạo, chú kéo lưới
dưới ao, ngôi sao mai
GV cho HS luyện đọc
GV cùng HS nhận xét bài đọc
Bài 4: Viết: leo trèo, chào mào
GV cho HS luyện viết

GV theo dõi HS viết bài
Nhận xét
Hoạt động 3 GV nhận xét tiết học

HS quan sát hình ảnh để điền
đúng, sau đó nối với hình ảnh.
HS tự điền
Hs đọc

HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp
HS nhận xét.
HS viết

Thứ 3 ngày 29 tháng 10 năm 2013

TIẾNG VIỆT:

Bài 40 : iu-êu

I/ Mục tiêu
- Đọc được : iu, êu, lưỡi rìu,cái phễu ; từ và câu ứng dụng .

4


- Viết được : iu, êu, lưỡi rìu,cái phễu.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Ai chịu khó.
II/ Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khóa, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc SGK:Bài 39
- Cho HS viết: cây cau,cái cầu
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Dạy vần mới
* Dạy vần iu:
GV hướng dẫn ghép vần iu
- HD phát âm - đọc mẫu
- Phân tích vần:Vần iu có mấy âm ? Âm
nào đứng trước?Âm nào đứng sau?
- HD đánh vần
- Có vần iu muốn có tiếng rìu phải làm gì?
- Gv hướng dẫn ghép tiếng rìu
- Phân tích,đánh vần,đọc trơn tiếng rìu
- Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng : lưỡi rìu
- Tổng hợp
* Vần êu hướng dẫn tương tự
* So sánh iu với êu ?
- Cho đọc trên bảng lớp xuôi, ngược
Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng
- Ghi từ ứng dụng lên bảng:
Líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi
- Cho nhận diện vần, phân tích tiếng có
vần iu,êu và đọc tiếng, sau đó đọc cả từ
- Giải nghĩa từ
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết

- Đưa chữ mẫu, gọi hs nhận xét về độ cao,
các nét, điểm đặt bút,dừng bút.
- Viết mẫu ,hd quy trình viết
- Sửa sai, uốn nắn tư thế cho hs
NGHỈ CHUYỂN TIẾT
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc trên bảng lớp
- Ghi câu ứng dụng: Cây bưởi,cây táo…
- Nhận diện vần mới, phân tích, đánh vần
tiếng có chứa vần mới
- GV hướng dẫn cách đọc
- Đọc mẫu
- Luyện đọcSGK

TL
5’

HOẠT ĐỘNG HỌC
Cá nhân
- 2 em đọc bài
- Viết bảng con

15’
- HS ghép vần iu
- Cá nhân - đồng thanh
- Có âm i đứng trước,u đứng sau
- Thêm âm r đứng trước vần iu,dấu
huyền trên đầu âm i
- HS ghép bảng : rìu

- Cá nhân, đồng thanh
- lưỡi rìu
- Cá nhân, đồng thanh đọc trơn
- Cá nhân, đồng thanh
- Đều có âm u ở cuối,khác nhau ở
âm đứng đầu
- Cá nhân, đồng thanh
6’
- Nhẩm đọc
- Cá nhân, đồng thanh
7’
- Quan sát để nhận xét về các nét
,độ cao
- Theo dõi, viết bảng con : iu, êu,
lưỡi rìu,cái phễu
5’
12’
- Cá nhân, đồng thanh
- Em khá đọc trơn
- Hs yếu, TB trả lời
- HS theo dõi
- Luyện đọc câu

5


Hoạt động 2: Luyện nói:
- Treo tranh vẽ gì ?
- Nêu chủ đề luyện nói (ghi bảng)


- Cá nhân, đồng thanh
7’
- Các con vật
- HSđọc chủ đề bài luyện nói:Ai
chịu khó?
- HS trả lời theo nội dung gv nêu

- Nêu câu hỏi về chủ đề :Ai chịu khó ?
Hoạt động 3: Luyện viết
- GV hướng dẫn viết vở theo mẫu
- Cho hs viết vở
Theo dõi ,hướng dẫn thêm cho hs yếu
3. Củng cố dặn dò
- Đọc trên bảng lớp
- Tìm thêm những tiếng có vần vừa học
- Về nhà làm vở bài tập, xem trước bài 41

10’
- Chú ý dòng kẻ, nối các chữ,
khoảng cách chữ : iu, êu, lưỡi
rìu,cái phễu
- HS viết bài vào vở .
4’

- 1-2 em đọc
- xíu, sếu,…

Toán: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; tập biểu thị

tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ .
- Làm bài tập :1(cột 2,3), 2 ,3 (cột 2,3), 4
II/ Đồ dùng:
Giáo viên: Tranh vẽ bài 4.
III/ Hoạt động dạy học chính:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiểm tra bài cũ
2 - 1= ..., 3 - 1 =..., 3 - 2=...
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Nêu cách làm bài ?
- Cho HS làm vào SGK
- Chú ý mối quan hệ giữa phép cộng và
phép trừ, cột cuối GV hướng dẫn cách
tính, lấy từ 3 - 1, được bao nhiêu lại trừ đi
1.
Bài 2: Nêu cách làm ?
- 3 trừ 1 còn ?
- Điền 2 vào ô trống
Bài 3: Nêu cách làm ?
- Một gì với một để được hai
- Ta điền dấu cộng
Bài 4: Treo tranh, nêu bài toán ?
- Từ đó nêu phép tính đúng

TL
1’

HOẠT ĐỘNG HỌC

- Làm bảng con

25’

- Tính cộng và trừ
- Làm và chữa bài

4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- HS chơi: Thỏ tìm đường về chuồng.

4’

6

- Viết số thích hợp vào ô trống
- Còn 2
- HS làm và chữa bài
- Điền dấu thích hợp
- Làm tính cộng
- HS làm và chữa bài
- HS tự nêu đề bài, chẳng hạn: Có hai
quả bóng cho đi một quả còn mấy quả?
- HS làm và chữa bài


ÔN LUYÊN TV:
ÔN: AU, ÂU
1,Mục tiêu: giúp HS
-Rèn HS kỹ năng đọc đúng vần au, âu. Từ đó đọc trôi chảy tiếng, từ, câu ngắn chứa vần au,

âu
-Từ đó tìm được tiếng có vần au, âu.
-Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp từ: cau trầu, sầu đâu
HS KT đọc được các tiếng có một âm chính
2,Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động 1
Luyện đọc
Hoạt động 2
Thực hành

Hoạt động của GV
Đọc bài ở SGK
GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
Làm bài tập ở VTH/58
Bài 1: Nối rồi đọc
Đọc tiếng ở 2 cột rồi tự nối

Hoạt động của HS
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp

HS đọc thầm để nối
HS nêu

Lớp nhận xét
HS đọc từ: cá nhân, nhóm, lớp
Bài 2: Điền au hay âu rồi nối hình
GV cho HS điền
GV theo dõi HS tìm tiếng
Lớp nhận xét

GV cho HS đọc các tiếng vừa điền
Bài 3: Đọc: lá sầu đâu, quả dâu tây,
chú bộ đội lau vũ khí, tàu chuối, quả
cau
GV cho HS luyện đọc

Hoạt động 3

GV cùng HS nhận xét bài đọc
Bài 4: Viết: cau trầu, sầu đâu
GV cho HS luyện viết
GV theo dõi HS viết bài
Nhận xét
GV nhận xét tiết học

HS quan sát hình ảnh để điền
đúng, sau đó nối với hình ảnh.
HS tự điền
Hs đọc

HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp
HS nhận xét.
HS viết câu.…

Ôn luyện toán: Ôn phép trừ trong phạm vi 3
A. Mục tiêu:
- Củng cố các phép trừ trong phạm vi 3.
- Rèn kỹ năng làm tính trừ.
- Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống.
* Trọng tâm: Củng cố về phép trừ trong phạm vi 3.

B. Đồ dùng dạy học: Que tính, bảng con, vở.
C. Các hoạt động dạy học:

7


Hoạt động của giáo viên
I. . Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ôn:
2. Hướng dẫn ôn tập:
3. Luyện tập: - Hướng dẫn HS làm.
- Cho HS làm bảng con - bảng lớp
Bài 1: Tính
HS làm bảng con

Tl
5'

1'
29'
- HS nêu yêu cầu đề bài
- 3 HS ở 3 tổ lên thi điền kết quả.
a. 3 - 1 =
2-1 =
2-1 =
3-3 =
3- 2 =
1-1 =
b. 1 + 2 =

3- 1=
3-2=
1+ 2=
2 HS lên bảng làm
2 + 1.... 3 - 1 2 - 1....1+ 0
1 + 2... 3 -2
3 + 0.... 3 - 1
4 HS khá lên bảng làm
3-1-1 =
3 - 2 - 1=
+
+1=5
3 =1
- HS nhìn tranh nêu phép tính.

.
Bài 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm.
GV nhận xét
Bài 3: Dành cho HS khá giỏi.
Nhận xét cho điểm.
Bài 4: GV nêu tình huống
Trên cành cây có 3 con chim đang đậu, hai
con chim bay đi. Hỏi trên cành còn lại mấy
con chim?
IV. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học

Hoạt động của HS
- 2 HS lên bảng làm + lớp làm bảng

3-1=
4-1=
3 + ...= 5
4 +....= 0

5'
3 HS nhắc lại
Lắng nghe.

ÔN LUYỆN TV:
LUYỆN VIẾT TUẦN 9
Mục tiêu:
_Giúp học sinh nhận biết và gọi tên đúng các vần đã học: uôi ươi, ay, ây
. Biết nối các nét cơ bản để viết các chữ: mua muối, nhảy dây, máy bay, cười tươi, cây cối.
_Kĩ năng viết, trình bày bài sạch, đẹp.
_Yêu thích môn học, trau dồi rèn chữ viết.
Hoạt động dạy và học
Hoạt động1:

Hoạt động của GV
Viết bảng con.
GV vừa hướng dẫn vừa viết mẫu vần:
uôi ươi, ay, ây
mua muối, nhảy dây, máy bay, cười tươi,
cây cối.
Viết mẫu, HD cách viết,tư thế ngồi,.. ….

Hoạt động của HS

Cả lớp viết vào bảng con;

Bảng lớp: 2 em
Đọc tên các chữ : cá nhân,
nhóm.

Giúp đỡ HS, sửa sai.
Gọi HS đọc, viết bảng các chữ đã viết

8

-Cá nhân


Hoạt động2:

Hoạt động3:

Nhận xét, sửa chữa.
Viết vở
Hướng dẫn cách viết, trình bày vở, tư thế
ngồi…
Học sinh viết vào vở.
Theo dõi, giúp đỡ HS yếu và HSKT
Chấm, nhận xét, tuyên dương HS viết
đúng, đẹp
Dặn dò về nhà luyện viết lại.
Thứ 4 ngày 30 tháng 10 năm 2013

TIẾNG VIỆT :

ÔN TẬP


I/ Mục tiêu
- Đọc được các âm ,vần, các từ , câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
- Viết được các âm ,vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
- Nói được từ 2-3 câu theo các chủ đề đã học
II/ Đồ dùng:
- Bảng ghi một số âm ,vần đã học
III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc SGK:Bài 40
- Cho HS viết: lưỡi rìu,cái phễu
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV ghi một số âm đã học trên bảng lớp
e b,?, /, \ , ~ , . ê, v , l, h , o ,c, ô, ơ , i, a ,n,
m, r, u, t, th ,u, s, x,ch , k, kh , ph , nh…
- GVghi một số vần đã học trên bảng lớp
ia, ua, ưa, oi, ai, ôi, ơi,eo, ay,uôi,…
- Gọi hs đọc các âm ,vần đã học
Hoạt động 2: Luyện viết
GV đọc cho hs viết các âm,vần đã học vào
bảng con
NGHỈ CHUYỂN TIẾT
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc tiếng ,từ,câu
GV cho HS thi đọc tiếng có âm đã học
GV cho HS thi đọc từ có âm đã học
GV cho HS thi đọc tiếng có vần đã học

GV cho HS thi đọc từ có vần đã học
GV cho HS đọc câu có âm,vần đã học
Hoạt động 2: Luyện viết
GV cho HS tự chọn từ có âm,vần mà các
em đã học viết vào bảng con .Sau khi HS
viết xong GV cho từng em đọc bảng con
của mình .
GV nhận xét-tuyên dương

TL
5’

HOẠT ĐỘNG HỌC
Cá nhân
- 2 em đọc bài
- Viết bảng con

15’

- HS đọc : cá nhân - đồng thanh
15’
- HS viết vào bảng con
5’
10’
- Hs đọc cá nhân
10’
- HS viết vào bảng con và đọc

9



Hoạt động 3: Luyện nói
GV nêu tên các chủ đề đã học
GV nhận xét,bổ sung
3.Củng cố- dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị kt giữa kỳ

Toán:

10’
- Trong mỗi chủ đề đã học HS nói được
2-3 câu ( HS khá, giỏi )
1’

Phép trừ trong phạm vi 4

I/ Mục tiêu:
Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép
trừ
- Làm bài tập :1(cột 1,2),2,3
II/ Đồ dùng:
Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1.
III/ Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc lại bảng trừ 3 ?
- Tính: 3 + 1 = ..., 2 + 2 = ..., 1 + 3....
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu tiết học

Hoạt động 1: Lập bảng trừ
Giới thiệu phép trừ : 4 - 1, 4 - 2, 4 – 3
- Đưa tranh quả táo, nêu đề toán ?
- Còn lại mấy quả táo trên cành ?
- Vậy 4 bớt 1 còn mấy ?
- Ta có phép tính: 4 - 1 = 3
- Tương tự với phép trừ: 4 - 2, 4 - 3
Hoạt động 2: Học thuộc bảng trừ
- Tổ chức cho HS học thuộc bảng trừ.
Hoạt động 3: Nhận biết quan hệ phép
cộng và phép trừ
- Yêu cầu HS thao tác trên bảng cài với
các chấm tròn để nêu kết quả các phép
tính: 3+1, 1+2, 4-1, 4-3; 2 + 2, 4 - 2
Hoạt động 4: Luyện tập
- Bài 1: Gọi HS nêu cách làm, rồi làm và
chữa bài
Bài 2: Gọi HS nêu cách làm và chữa bài
Chốt: Viết kết quả cho thẳng cột số.
Bài 3: Treo tranh, nêu đề toán ?
- Ta có những số nào ?
- Từ các số đó ta viết phép tính gì cho
thích hợp ?
3. Củng cố - dặn dò
- Đọc bảng trừ 4; Đọc bảng cộng 4
- Nhận xét giờ học

10

TL

5’

HOẠT ĐỘNG HỌC
- Làm bảng con

8’

- Theo dõi
- Nêu yêu cầu bài học
- Có 4quả táo,rụng1quả còn mấy quả?
- Còn 3 quả.
- 4 bớt 1 còn 3
- HS đọc lại

4’
- Hs đọc : cá nhân- đồng thanh
4’
- Nêu kết quả và nhận thấy kết quả
phép trừ ngược kết quả phép cộng.
12’
- HS làm SGK và chữa bài.
- Tính theo cột dọc và chữa bài.
- Có 4 bạn đang chơi, 1 bạn chạy đi hỏi
còn mấy bạn ?
- Số 4, 3, 1.
4-1=3
3’
- Hs đọc : cá nhân- đồng thanh



Thứ 5 ngày 31 tháng 10 năm 2013

TIẾNG VIỆT:

KIỂM TRA GIỮA KỲ I

(Nhà trường phát đề )
*********************************************

Toán :

Luyện tập

I/ Mục tiêu:
Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học ; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép
tính thích hợp .
- Làm bài tập:1,2(dòng 2),3,5(a)
II/ Đồ dùng:
Giáo viên:Tranh phục vụ bài 5
III/ Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 4, 3
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1: Gọi HS tự nêu yêu cầu của bài rồi
làm và chữa bài
Bài 2: Gọi HS nêu cách làm bài ?
Yêu cầu HS làm và chữa bài ?

Bài 3: Nhắc cách tính ?
Chốt: Tính từ trái sang phải.
Bài 5: Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh
tự nêu đề toán ?
Từ đó viết phép tính cho thích hợp ?
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Đọc lại bảng trừ 3, 4

Âm nhạc:

TL
5’

HOẠT ĐỘNG HỌC
- Ba em đọc

1’
25’
- Làm vào SGK và chữa bài.
- Tính rồi ghi kết quả vào hình tròn
- Cá nhân chữa bài, em khác nhận xét
- Lấy 4 -1, được bao nhiêu lại trừ đi 1,
rồi ghi kết quả.
a) Có ba con vịt đang bơi, 1 con bay
đến, hỏi tất cả có mấy con ?
3+1=4
4’

Ôn tập 2 bài hát: Tìm bạn thân; Lí cây xanh.


I/ Mục tiêu:

- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca,
- Biết hát kết hợp vỗ tay ( gõ đệm) theo phách hoặc tiết tấu lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
II/ Chuẩn bị: - G/v: Nhạc cụ gõ, máy nghe, băng nhạc.
III/Hoạt động dạy học:
TL

Hoạt động của thầy:
1/ Ổn định lớp.
5 phút 2/ KTBC:- Gọi HS hát đơn ca.
- Cho HS hát thay KĐG.
3/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng:
15phút * Ôn bài hát: Tìm bạn thân.
+ Hướng dẫn HS ôn tập:
- H/dẫn hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- H/dẫn hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

Hoạt động của trò:
- Hát
- 2em biểu diễn.
- Lớp đồng ca.
- 1 HS nhắc lại đề bài.
- Lớp - nhóm – cá nhân.
- Lớp - nhóm – cá nhân.

11



- Tập hát kết hợp vận động phụ họa.(Gv gợi ý.)
a) Nhún chân theo phách: Phách mạnh nhún
chân trái, nhẹ nhún chân phải và phối hợp
động tác tay: ( a và b)
b) Vẫy tay gọi bạn: Giơ tay phía trước vẫy bàn
tay theo phách( trái với câu 1; phải với câu 2).
c) Vòng tay lên cao, hai bàn tay nắm vào nhau,
hai cánh tay tạo thành vòng tròn, nghieng mình
sang trái rồi phải tương ứng động tác nhún,
thực hiện với câu: “ tìm đến đây ta cầm tay”.
d) Quay tròn tại chỗ: “ Múa vui nào”
+ Cho HS tập biểu diễn.
10phút * Ôn tập bài hát: Lí cây xanh.
- Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
lời ca.
- Cho HS tập biểu diễn.
- Tập nói thơ theo tiết tấu bài hát ( như tiết 9)
5 phút - Củng cố: Cho HS hát kết hợp đệm phách.
- Nhận xét tiết học.
- Giáo dục, dặn dò: chuẩn bị bài Đàn gà con.

- HS tập tại chỗ.

- Nhóm, cá nhân.
+ Lớp – nhóm – cá nhân.
+ Lớp – nhóm – cá nhân.
+ Nhóm – cá nhân.
+ Vài học sinh.

- Cả lớp.
- Nhận xét.
- lắng nghe,

ÔN LUYÊN TV:
ÔN: IU, ÊU
1,Mục tiêu: giúp HS
-Rèn HS kỹ năng đọc đúng vần iu, êu. Từ đó đọc trôi chảy tiếng, từ, câu ngắn chứa vần iu,
êu.
-Từ đó tìm được tiếng có vần iu, êu.
-Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp từ: chị thêu áo, cam trĩu quả.
HS KT đọc được các tiếng có một âm chính
2,Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Luyện đọc
Đọc bài ở SGK
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
Hoạt động 2
Thực hành
Làm bài tập ở VTH/59
Bài 1: Nối rồi đọc
Đọc tiếng ở 2 cột rồi tự nối
HS đọc thầm để nối
HS nêu
Lớp nhận xét
HS đọc từ: cá nhân, nhóm, lớp

Bài 2: Điền iu hay êu rồi nối với
hình
GV cho HS điền
GV theo dõi HS tìm tiếng
GV cho HS đọc các tiếng vừa điền
Lớp nhận xét
Bài 3: Đọc: mẹ địu con, bé thiu thiu
ngủ, bể đầy rêu, chọi thêu áo, cao lêu

12

HS quan sát hình ảnh để điền
đúng, sau đó nối với hình ảnh.
HS tự điền
Hs đọc từ


Hoạt động 3

nghêu, dìu nhau qua suối
GV cho HS luyện đọc
GV cùng HS nhận xét bài đọc
Bài 4: Viết: chị thêu áo, cam trĩu quả
GV cho HS luyện viết
GV theo dõi HS viết bài
Nhận xét
GV nhận xét tiết học

HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp
HS nhận xét.

HS viết câu.…

Ôn tập: phép trừ trong phạm vi 4
A. Mục tiêu:
- Củng cố các phép trừ trong phạm vi 4.
- Rèn kỹ năng làm tính trừ.
- Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống.
* Trọng tâm: Củng cố về phép trừ trong phạm vi 4.
B. Đồ dùng dạy học: Que tính, bảng con, vở.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
I. Kiểm tra bài cũ:

II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ôn:
2. Hướng dẫn ôn tập: Hướng dẫn HS làm ở
VTH/65 tiết 1.
Bài 1: Tính
HS làm bảng con

TL
5'

- 2 HS lên bảng làm + lớp làm
bảng
4-1=
4-3=
3 + ...= 5
4 +....= 4


2'
29'
- HS nêu yêu cầu đề bài
- 3 HS ở 3 tổ lên thi điền kết
quả.

.
Bài 2: Số?.
GV nhận xét

2 HS lên bảng làm
4 - ....= 2
4 - 3 = .....
3 - 1 = ....
4- .... = 3

Bài 3: <, >, = ?
Nhận xét cho điểm.
Bài 4: Nối phép tính với số thích hợp
Yêu cầu HS tự nhẩm kết quả của các phép tính để
nối cho đúng
Bài 5:
Trong sân có 3 con gà, có 1 con đang chạy tới.
Hỏi trên sân có tất cả bao nhiêu con gà?
Trên sân có 4 con gà, có một con chạy đi chỗ
khác. Hỏi trên sân còn lại mấy con gà?
III. Củng cố- Dặn dò:
- Nhắc lại phép trừ trong phạm vi 3, 4.

Hoạt động học


4 HS khá lên bảng làm
4 - 1....2 + 1
4 - 3 ... 1 + 1
4 - 2....1 + 2
4 - 1.... 2 + 0
Hs tự làm
- HS nhìn tranh nêu phép tính.

3'
3 HS nhắc lại

13


- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau

Lắng nghe.

Ô LUYỆN TV:

ÔN TẬP

I/ Mục tiêu
- Đọc được các âm ,vần, các từ , câu ứng dụng các bài đã học.
- Viết được các âm ,vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
II/ Đồ dùng:
- Bảng ghi một số âm ,vần đã học
III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG DẠY
. Bài mới:Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV ghi một số âm đã học trên bảng lớp
e b,?, /, \ , ~ , . ê, v , l, h , o ,c, ô, ơ , i, a ,n,
m, r, u, t, th ,u, s, x,ch , k, kh , ph , nh…
- GVghi một số vần đã học trên bảng lớp
ia, ua, ưa, oi, ai, ôi, ơi,eo, ay,uôi,…
- Gọi hs đọc các âm ,vần đã học
* Luyện đọc tiếng ,từ,câu
GV cho HS thi đọc tiếng có âm đã học
GV cho HS thi đọc từ có âm đã học
GV cho HS thi đọc tiếng có vần đã học
GV cho HS thi đọc từ có vần đã học
GV cho HS đọc câu có âm,vần đã học
Hoạt động 2: Luyện viết
GV cho HS tự chọn từ có âm,vần mà các
em đã học viết vào bảng con .Sau khi HS
viết xong GV cho từng em đọc bảng con
của mình .
GV nhận xét-tuyên dương
3.Củng cố- dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị kt giữa kỳ

TL
2’

HOẠT ĐỘNG HỌC


15’
- HS đọc : cá nhân - đồng thanh

15’
- HS viết vào bảng con và đọc

5’
Thứ 6 ngày 1 tháng 11 năm 2013

TIẾNG VIỆT:

Bài 41 : iêu - yêu

I/ Mục tiêu
- Đọc được : iêu, yêu, diều sáo, yêu quý ; từ và câu ứng dụng .
- Viết được : iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Bé tự giới thiệu .
II/ Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khóa, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc SGK:Bài 40

14

TL
5’


HOẠT ĐỘNG HỌC
Cá nhân
- 2 em đọc bài


- Cho HS viết: lưỡi rìu,cái phễu
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Dạy vần mới
* Dạy vần iêu:
GV hướng dẫn ghép vần iêu
- HD phát âm - đọc mẫu
- Phân tích vần:Vần iêu có mấy âm ? Âm
nào đứng trước?Âm nào đứng sau?
- HD đánh vần
- Có vần iêu muốn có tiếng diều phải làm
gì?
- Gv hướng dẫn ghép tiếng diều
- Phân tích,đánh vần,đọc trơn tiếng diều
- Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng : diều sáo
- Tổng hợp
* Vần yêu hướng dẫn tương tự
* So sánh iêu với yêu ?
- Cho đọc trên bảng lớp xuôi, ngược
Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng
- Ghi từ ứng dụng lên bảng:
Buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu
- Cho nhận diện vần, phân tích tiếng có
vần iêu,yêu và đọc tiếng, sau đó đọc cả từ

- Giải nghĩa từ
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết
- Đưa chữ mẫu:, iêu, yêu, diều sáo,yêu
quý-gọi hs nhận xét về độ cao, các nét,
điểm đặt bút,dừng bút.
- Viết mẫu ,hd quy trình viết
- Sửa sai, uốn nắn tư thế cho hs
NGHỈ CHUYỂN TIẾT
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc trên bảng lớp
- Ghi câu ứng dụng: Tu hú kêu,…
-Nhận diện vần mới, phân tích, đánh vần
tiếng có chứa vần mới
- GV hướng dẫn cách đọc
- Đọc mẫu
- Luyện đọcSGK
Hoạt động 2: Luyện nói:
- Treo tranh vẽ gì ?
- Nêu chủ đề luyện nói (ghi bảng)
- Nêu câu hỏi về chủ đề :Bé tự giới thiệu
Hoạt động 3: Luyện viết
- GV hướng dẫn viết vở theo mẫu
- Cho hs viết vở

- Viết bảng con
15’
- HS ghép vần iêu
- Cá nhân - đồng thanh
- Có âm đôi iê đứng trước,u đứng sau

- Thêm âm d đứng trước vần iêu,dấu
huyền trên đầu âm ê
- HS ghép bảng : diều
- Cá nhân, đồng thanh
- diều sáo
- Cá nhân, đồng thanh đọc trơn
- Cá nhân, đồng thanh
- Đều có âm u ở cuối,khác nhau ở âm
đôi đứng đầu
- Cá nhân, đồng thanh
6’
- Nhẩm đọc
- Cá nhân, đồng thanh

7’
- Quan sát để nhận xét về các nét ,độ
cao
- Theo dõi, viết bảng con : iêu, yêu,
diều sáo,yêu quý
5’
12’
- Cá nhân, đồng thanh
- Em khá đọc trơn
- Hs yếu, TB trả lời
- HS theo dõi
- Luyện đọc câu
- Cá nhân, đồng thanh
7’
- Các bạn thiếu nhi
- HSđọc chủ đề bài luyện nói:Bé tự

giới thiệu
- HS trả lời theo nội dung gv nêu
10’
- Chú ý dòng kẻ, nối các chữ, khoảng

15


Theo dõi ,hướng dẫn thêm cho hs yếu
3. Củng cố dặn dò
- Đọc trên bảng lớp
- Tìm thêm những tiếng có vần vừa học
- Về nhà làm vở bài tập,xem trước bài42

Toán :

cách chữ : iêu, yêu, diều sáo, yêu quý
- HS viết bài vào vở .
4’
- 1-2 em đọc
- kiểu, yểu điệu,…

Phép trừ trong phạm vi 5

I/ Mục tiêu:
-Thuộc bảng trừ ,biết làm tính trừ trong phạm vi 5 ; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
-Làm bài tập :1,2(cột 1),3,4(a)
II/ Đồ dùng:
Giáo viên: Tranh vẽ phóng to bài tập 4.
Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1

III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 4 ?
- Làm tính: 4-1-1 = ..., 4-2 - 1=
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ, thành lập
bảng trừ trong phạm vi 5.
- Treo tranh 1, yêu cầu HS nhìn tranh nêu
đề toán ?
- Yêu cầu HS trả lời ?
- Ta có phép tính gì ?
- Tương tự với các phép tính: 5 - 2 =3,
5 - 3 =2, 5 - 4 =1
Hoạt động 2: Học thuộc bảng trừ
- Tổ chức cho HS học thuộc bảng trừ 5.
Hoạt động3: Nhận biết mối quan hệ giữa
phép cộng và phép trừ
- Yêu cầu HS nêu: 4 + 1 = ?
- Vậy 5 - 1 = ?
- Tương tự các trường hợp còn lại để HS
thấy phép tính trừ có kết quả ngược phép
tính cộng.
Hoạt động 4: Luyện tập
Bài 1: Gọi HS nêu cách làm tính và chữa
bài
Bài 2: Như bài 1, chú ý HS mối quan hệ
giữa phép cộng và phép trừ, và tính chất
giao hoán của phép cộng để tìm kết quả
cho nhanh.

Bài 3: HS nêu yêu cầu, tự làm và chữa
bài, chú ý viết kết quả phải thật thẳng cột.
Bài 4: Cho HS quan sát tranh, tự nêu đề
toán, sau đó viết phép tính cho thích hợp,
có thể nêu nhiều phép tính khác nhau

16

TL
5’

HOẠT ĐỘNG HỌC
- Làm bảng con
- Nắm yêu cầu tiết học

8’
- Có 5 quả táo, rụng 1 quả, hỏi còn mấy
quả ?
- Còn 4 quả.
- Ta có 5 - 1 = 4, vài em đọc lại
- HS đọc các phép tính
4’
- Đọc xuôi, ngược bảng trừ 5
4’
- Bằng 5
- Bằng 4

12’
- Tính và nêu kết quả, nhận xét bài bạn.
- Dựa vào 5 – 4 = 1 tính luôn được

5 – 1 = 4.
- Đặt tính sau đó tính vào bảng.
- Nêu đề và viết phép tính, rồi tính kết
quả.


nhưng chú ý về phép trừ.
3. Củng cố - dặn dò
- Đọc lại bảng trừ 5.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà đọc thuộc bảng trừ 5.

TNXH:

3’

- Cá nhân-đồng thanh

Ôn: Con người và sức khoẻ

I/ Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan .
- Có thói quen vệ sinh cá nhân hàng ngày
II/ Đồ dùng:
Giáo viên: Tranh ảnh các hoạt động vui chơi, nghỉ ngơi.
III/ Hoạt động dạy học chính:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Nêu tên các bộ phận của cơ
thể
- Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ

thể ?
- Cơ thể người gồm có mấy phần ?
- Ta nhận biết thế giới xung quanh bằng
những bộ phận nào của cơ thể ?
- Thấy bạn chơi súng cao su em khuyên
bạn thế nào vì sao ?
- Thấy bạn lấy vật cứng chọc vào tai, em
khuyên bạn điều gì, vì sao ?...
Chốt: Các bộ phận của cơ thể chúng ta
đều quan trọng, chúng ta phải biết bảo vệ
các cơ quan đó.
Hoạt động 2:Kể lại việc vệ sinh cá nhân
hàng ngày
- Hàng ngày từ sáng đến lúc đi ngủ em
làm những công việc gì cho bản thân ?
- Gợi ý em yếu: Buổi sáng em thức dậy
lúc mấy giờ, buổi trưa em thường ăn gì,
em có đánh răng rửa mặt trước khi đi ngủ
không ?...
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau: Gia đình.

TL
15’

HOẠT ĐỘNG HỌC
- Mắt, tai, tay, đầu...
- 3 phần: đầu, mình, tay chân.
- Nhìn bằng mắt, nghe bằng tai, ngửi

bằng mũi, nóng lạnh bằng tay...
- Không chơi súng vì có thể bắn vào mắt
bạn...
- Không nên, vì rất nguy hiểm,…

10’

- Hoạt động theo cặp.
- Thảo luận theo cặp từ 2 đến 3 hoạt
động, sau đó trình bày trước lớp, em
khác bổ sung.
- Thức dạy lúc 6 giờ, ăn cháo…
- Có thể tự nêu.

4’

ÔN LUYỆN TOÁN: THỰC HÀNH TIẾT 2
A. Mục tiêu:
- Củng cố các phép trừ trong phạm vi 5.
- Rèn kỹ năng làm tính trừ.
- Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống.
* Trọng tâm: Củng cố về phép trừ trong phạm vi 5.
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các hoạt động dạy học:

17


Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu bài ôn:

2. Hướng dẫn ôn tập:
- Hướng dẫn HS làm VTH/ 66.
- Cho HS làm bảng con - bảng lớp
Bài 1: Tính
HS làm bảng con

TL
2'
29'

- HS nêu yêu cầu đề bài
- 3 HS ở 3 tổ lên thi điền kết quả.
a. 5 - 1 =
4-1 =
3-2 =
4-2 =
5- 2 =
3- 1 =
4 HS khá lên bảng làm
5= 3
-3=1
5- 4 =
5 =1
- HS nhìn tranh nêu phép tính.

.
Bài 2: Số?.
GV nhận xét
Bài 3: Đúng ghi đ sai ghi s vào ô trống.
Nhận xét cho điểm.

Bài 4: <, >, = ?
Yêu cầu HS tính kết quả 2 vế rồi so sánh
Bài 5:
GV nêu tình huống
Trên cành cây có 3 con chim đang đậu, hai
con chim bay đi. Hỏi trên cành còn lại mấy
con chim?
Hình bên HS tập nêu bài toán tương tự
3. Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau

Hoạt động của HS

2 HS lên bảng làm
4 - 2.... 5- 3
5 - 2....1+ 2
5 - 1... 1 + 4
5 - 4.... 4 - 2
3 HS nhắc lại
Lắng nghe.
HS nêu phép tính
2'

ATGT: ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
I/ Mục tiêu: Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và khi qua đường.
- Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi an toàn dành cho người đi bộ khi qua đường.
- Biết động cơ và tiếng còi của ôtô, xe máy.
- Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.quan sát hướng đi của các loại xe.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên
I/Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên kiểm tra lại bài: Đi bộ, an toàn trên đường
.
- Giáo viên nhận xét , góp ý sửa chửa .

Hoạt động của học sinh
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
của GV , HS cả lớp nghe và nhận
xét phần trả lời câu hỏi của bạn .

II / Bài mới :
- Giới thiệu bài :
- Hs cả lớp lắng nghe
Hoạt động 1 :Quan sát đường phố.
-Hs quan sát lắng nghe, phân biệt âm thanh của động

18


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
cơ, của tiếng còi ô tô, xe máy.
- Hs lắng nghe
- Nhận biết hướng đi của các loại xe.
- Hs nêu 1 vài tiếng động cơ
- Xác định những nơi an toàn để đi bộ,và khi qua
mà em biết.
đường.
Gv hỏi : Đường phố rộng hay hẹp?

- Hs lắng nghe
- Đường phố có vỉa hè không?
- Em thấy người đi bộ ở đâu ?
- Các loại xe chạy ở đâu ?
- Em có nhìn thấy đèn tín hiệu, vạch đi bộ qua
- Hs trả lời.
đường nào không ?
+ Khi đi bộ một mình trên đường phố phải đi cùng
với người lớn.
+ Phải nắm tay người lớnkhi qua đường ?
+ Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua thì người đi bộ
có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè
nhờ người lớn dắt qua khu vực đó.
- Hs trả lời.
- Không chơi đùa dưới lòng đường.
Hoạt động 2 : Thực hành đi qua đường
Chia nhóm đóng vai : một em đóng vai người lớn,
một em đóng vai trẻ em dắt tay qua đường. Chomột
vài cặp lần lượt qua đường,các em khác nhận xét có
nhìn tín hiệu đèn không, cách cầm tay, cách đi ….
Gv : Chúng ta cần làm đúng những quy định khi qua
đường.Chú ý quan sát hướng đi của động cơ.
- Chia nhiều nhóm lần lượt các
VI/ Củng cố :
nhóm biểu diễn.
- Khi đi bộ trên đường phố cần phải phải nắm tay
người lớn.đi trên vỉa hè .
- Yêu cầu hs nhớ lại những quy định khi đi bộ qua -HS trả lời.
đường.


Sinh hoạt:

Nhận xét tuần 10.

I/Nhận xét tuần qua:
- Thi đua học tập chào mừng ngày 20 /11.
- Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ.
- Một số bạn gương mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp.
- Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ đạt điểm 10 .
- Trong lớp chú ý nghe giảng, không nói chuyện riêng.
- Tập trung ôn tập chuẩn bị tốt cho kì thi KSCL giữa kì 1.
* Tồn tại:
- Còn hiện tượng mất trật tự chưa chú ý nghe giảng.
- Còn có bạn chưa học bài ở nhà, và chưa chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp nên kết
quả học tập chưa cao.
- Còn hiện tượng đi học muộn.
II/Phương hướng tuần tới:
- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20/11.
- Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt.
- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.
- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp.

19


- Tiếp tục thi đua đạt điểm 10 để được thưởng vở.

GV soạn
Trần Thị Vinh


ÔN LUYÊN TV:
ÔN: IÊU, YÊU
1,Mục tiêu: giúp HS
- Rèn HS kỹ năng đọc đúng vần iêu, yêu. Từ đó đọc trôi chảy tiếng, từ, câu ngắn chứa vần
iêu, yêu
-Từ đó tìm và điền đúng vần iêu, yêu.
-Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp từ: trời về chiều, yêu kiều
HS KT đọc được các tiếng có một âm chính
2,Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Luyện đọc
Đọc bài ở SGK
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
Hoạt động 2
Thực hành
Làm bài tập ở VTH/61
Bài 1: Nối chữ với hình
Đọc tiếng ở dươi tranh rồi tự nối với HS đọc thầm để nối
hình
HS nêu
Lớp nhận xét
HS đọc từ: cá nhân, nhóm, lớp
Bài 2: Điền iêu hay yêu
GV cho HS điền
GV theo dõi HS tìm tiếng
Lớp nhận xét

GV cho HS đọc các tiếng vừa điền

20

HS quan sát hình ảnh để điền
đúng, sau đó nối với hình ảnh.
HS tự điền
Hs đọc


Bài 3: Đọc: tô riêu cua, trời về chiều,
thiếu nữ yêu kiều, thủy triều, yểu
điệu, yêu cầu, yêu dấu
GV cho HS luyện đọc

Hoạt động 3

GV cùng HS nhận xét bài đọc
Bài 4: Viết: trời về chiêu, yêu kiều
GV cho HS luyện viết
GV theo dõi HS viết bài
Nhận xét
GV nhận xét tiết học

HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp
HS nhận xét.
HS viết câu.…

SHNK:NHA HỌC ĐƯỜNG
Bài 4: PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG THỰC HÀNH

I/ Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được từng bước thực hành chải răng đúng phương pháp để phòng ngừa
bệnh viêm nướu và sâu răng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
- Mẫu hàm , bàn chải , kem đánh răng.
III/Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TL
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra:
5’
-Nêu các bước súc miệng với muối plo?
- Lấy nước pha muối ...
2.Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Cho HS quan sát tranh
5’
- Bạn nhỏ trong tranh đang chải răng để
- HS quan sát tranh
nhắc nhở HS chải răng sau khi ăn và trước
khi đi ngủ.
- Dùng mẫu hàm răng và bàn chải kết hợp
tranh để hướng dẫn HS chải răng.
- HDHS nhận diện hàm răng: mặt
ngoài ,mặt trong ,mặt nhai.
Hoạt động 2: HDHS thực hành trên mô
5’
hình răng.
- Cách cầm bàn chải , cách đánh răng.
- HS quan sát tranh

- Chải mặt ngoài trước, đến mặt trong ,
đến mặt nhai
Chải từ phải sang trái.
Hoạt động 3: Cho HS thực hành.
15’
GV kiểm tra uốn nắn cách làm cho HS.
- HS thực hành trên mô hình hàm răng
3.Củng cố - dặn dò
- Cho HS đọc ghi nhớ:
5’
- Đồng thanh - cá nhân
Mẹ mua cho một bàn chải xinh
Cùng anh chị em đánh răng một mình
Đánh mặt ngoài rồi đến mặt trong
Đánh hàm trên rồi đánh hàm dưới
Đánh mặt nhai lui tới vài lần.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về nhà nhớ đánh răng sau khi
ăn và trước khi đi ngủ.

21


Nội dung
Hoạt động 1
Luyện đọc
Hoạt động 2
Thực hành

Hoạt động của GV

Đọc bài ở SGK
GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
Làm bài tập ở VTH/63
Bài 1: Nối rồi đọc
Đọc tiếng ở 2 cột rồi tự nối

Hoạt động của HS
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp

HS đọc thầm để nối
HS nêu

Lớp nhận xét
HS đọc từ: cá nhân, nhóm, lớp
Bài 2: Điền tiếng rồi nối với hình
GV cho HS điền
GV theo dõi HS tìm tiếng
Lớp nhận xét
GV cho HS đọc các tiếng vừa điền
Bài 3: Đọc: lễ hội, chú em là bộ đội,
mẹ thổi xôi, bé chơi bi, em đưa nôi,
nghe lời bố
GV cho HS luyện đọc

Hoạt động 3

22

GV cùng HS nhận xét bài đọc
Bài 4: Viết: thổi xôi, bơi lội

GV cho HS luyện viết
GV theo dõi HS viết bài
Nhận xét
GV nhận xét tiết học

HS quan sát hình ảnh để điền
đúng, sau đó nối với hình ảnh.
HS tự điền
Hs đọc từ

HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp
HS nhận xét.
HS viết câu.…



×