Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Lý _Ngày làm số 17_Kỹ sư hư hỏng_Ôn THPT Quốc gia 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.9 KB, 5 trang )

HÀNH TRÌNH 80 NGÀY ĐỒNG HÀNH CÙNG 99ER
BIÊN TẬP: KỸ SƯ HƯ HỎNG

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017
MÔN: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút

Họ và tên thí sinh: ..........................................................
Số Báo Danh:.................................................................

ĐỀ SỐ 17/80

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ?
A. Sóng cơ có thể
B. Sóng cơ có thể
C. Sóng cơ có thể
D. Sóng cơ có thể

lan truyền
lan truyền
lan truyền
lan truyền

được trong
được trong
được trong
được trong

môi trường
môi trường
môi trường


môi trường

chất rắn.
chất lỏng.
chất khí.
chân không.

Câu 2. Một siêu âm có tần số 1 KHz, khi truyền trong không khí ở 25 0 C với tốc độ là 346 m/s, bước sóng của
sóng siêu âm này là…
A. 0.5 m

B. 0,3 m

C. 0,7 m

D. 1,2 m

Câu 3. Chọn đáp án sai: Đặc trưng vật lý của âm là…
A. Tần số

B. Chu kì

C. Mức cường độ âm

D. Đồ thị dao động âm

Câu 4. Trên một sợi dây không giãn khi có sóng dừng, người ta quan sát thấy có 8 nút sóng, biết sóng này có
bước sóng là 4 cm. Hãy xác định chiều dài sợi dây?
A. 15 m


B. 0,18 m

C. 14 m

D. 0,14 m

Câu 5. Một chiếc phao dao động trên mặt biển, cứ sau 6s người ta thấy nó nhô lên cao 1 lần, đo được khoảng
cách giữa hai điểm nhô lên cao ấy là 10m. Tốc độ lan truyền của sóng do phao này tạo ra là…
A. v= 1,7 m/s

B. v = 2,0 cm/s

C. v= 1,5 m/s

D. 1,66 m/s

Câu 6. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định là
A.  k



B.  k



C.  (2k  1)



2

4
Câu 7. Công thức tính chu kì T của mạch dao động LC là

A. T  . LC .
Câu 8. Hạt nhân nguyên tử

B. T  4. LC .
A
Z

4

C. T=2.π. LC .

D.

 (2k  1)


2

D. T  2.2 . LC .

X được cấu tạo gồm có

A. Z nơtron và A prôton.
C. Z prôton và (A – Z) nơtron.

B. Z prôton và A nơtron.
D. Z nơtron và (A + Z) prôton.


Câu 9. Một sóng cơ có tần số f, bước sóng  lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi, khi đó tốc độ sóng
được tính bởi công thức
A. v = /f.
B. v = f/.
C. v = f.
D. v = 2f.
Câu 10. Bước sóng dài nhất trong dãy Ban-me là 0,6560 μm. Bước sóng dài nhất trong dãy Lai-man là 0,1220
μm. Bước sóng dài thứ hai của dãy Lai-man là
A. 0,0528 μm.

B. 0,1029 μm.

C. 0,1112 μm.

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

D. 0,1211 μm.

Trang 1


Câu 11. Chọn câu nói sai
A. Độ cao là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số.
B. Độ to là đặc trưng sinh lí của âm gắn với mức cường độ âm.
C. Âm sắc là màu sắc của âm.
D. Âm sắc giúp ta nhận biết âm do các nguồn âm khác nhau phát ra.
Câu 12. Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz,
trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 100 m/s.


B. 50 m/s.

C. 25 cm/s.

D. 12,5 cm/s.

Câu 13. Một âm thanh do đàn ghita phát ra có chu kì 30ms, âm này là
A. Hạ âm
B. Âm nghe thấy
C. Siêu âm
D. Âm có tần số trên 20.000Hz
Câu 14. Người ta đưa một đồng hồ quả lắc lên độ cao 10km. Biết bán kính Trái đất là 6400km. Mỗi ngày đêm
đồng hồ chạy chậm
A. 13,5s.
B. 135s.
C. 0,14s.
D. 1350s.
Câu 15. Một tấm kẽm tích điện âm, nếu chiếu vào một chùm tia hồng ngoại sẽ có hiện tượng gì xảy ra ?
A. Tấm kẽm mất điện tích âm.
B. Tấm kẽm mất bớt electron.
C. Tấm kẽm mất bớt điện tích dương.
D. Không có hiện tượng gì xảy ra.
Câu 16. Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thì dòng điện
A. sớm pha hơn điện áp một góc π/2.
B. sớm pha hơn điện áp một góc π/4.
C. trễ pha hơn điện áp một góc π/2.
D. trễ pha hơn điện áp một góc π/4.
Câu 17. Sóng âm có tần số 450Hz lan truyền với tốc độ 360m/s trong không khí. Giữa hai điểm cách nhau 1m
trên phương truyền thì chúng dao động



.
4
Câu 18. Trong các vật sau đây, khi phát sáng thì sự phát sáng của vật nào gọi là sự phát quang?
A. cùng pha.

B. ngược pha.

C. vuông pha.

D. lệch pha

A. Hồ quang điện.
B. Tia lửa điện.
C. Bóng đèn pin.
D. Bóng đèn ống.
Câu 19. Phát biểu nào sau đây nói về dòng điện xoay chiều là không đúng?
A. Dòng điện xoay chiều có trị số biến thiên theo thời gian, theo quy luật dạng sin hoặc cosin.
B. Dòng điện xoay chiều có chiều luôn thay đổi.
C. Dòng điện xoay chiều thực chất là một dao động điện cưỡng bức.
D. Dòng điện xoay chiều có chiều không thay đổi.
Câu 20. Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li?
A. Sóng dài;
B. Sóng trung;
C. Sóng ngắn;
Câu 21. Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế dựa trên:

D. Sóng cực ngắn.


A.Việc sử dụng từ trường quay.
B. Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Hiện tượng tự cảm.
Câu 22. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử
A. phát ra sóng điện từ.
B. phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác.
C. phát ra các tia α, β, γ.
Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 2


D. nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron.
Câu 23. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đặc điểm của Laze
A. Công suất lớn
B. Độ định hướng cao
C. Độ đơn sắc cao
D. Cường độ lớn
Câu 24. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có
A. số khối A bằng nhau.
C. khối lượng bằng nhau.

B. số prôton bằng nhau, số nơtron khác nhau.
D. số nơtron bằng nhau, số prôton khác nhau.

10-4
2
(F) , L= (H) . Đặt vào hai đầu
π

π
mạch một điện áp xoay chiều có dạng u = 200cos100πt(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng I trong mạch là

Câu 25. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có R = 100 Ω, C=

A. 2A.
B. 1,5A.
C. 1A.
D. 0,5A.
Câu 26. Cho các chùm ánh sáng: trắng, đỏ, vàng, tím. Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Chùm ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Chùm ánh sáng trắng qua máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục.
C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định.
D. Chùm sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất.
Câu 27. Trong một thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu được một kết quả λ = 0,526μm. Ánh sáng dùng
trong thí nghiệm là ánh sáng màu
A. đỏ.
B. lục.
C. vàng.
D. tím.
Câu 28. Một tụ điện có điện dung 31,8μF . Điện áp hiệu dụng hai đầu bản tụ điện khi có dòng điện xoay chiều
có tần số 50Hz và cường độ dòng điện cực đại 2 2 A chạy qua nó là
A. 200 2 V .
B. 200 V.
Câu 29. Quang phổ liên tục của một vật

C. 20 V.

D. 20 2 V .


A. phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.
B. phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
D. phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
Câu 30. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia
B. Tia
C. Tia
D. Tia

hồng
hồng
hồng
hồng

ngoại
ngoại
ngoại
ngoại

và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.
có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy.
và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt

Câu 31. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Điện trở R=100  , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
điện có điện dung C 

10


2
H và tụ
π

4



F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều tần số 50Hz. Tổng trở đoạn

mạch là
A. 400Ω .

B. 200Ω .

C. 316, 2Ω .

D. 141, 4Ω .

Câu 32. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, biết khoảng cách giữa hai khe S 1 S2 = a =
0,35mm, khoảng cách D = 1,5m và bước sóng  = 0,7m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp i là
A. 2mm.

B. 1,5mm.

C. 3mm.

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

D. 4mm.


Trang 3


Câu 33. Đặt vào hai đầu tụ điện C 

104


điện ampe kế nhiệt đo được qua tụ điện là

( F ) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Cường độ dòng

A. 1,41 A.
B. 1,00 A.
C. 2,00 A.
D. 10 A.
Câu 34. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, biết D = 3m; a = 1mm. Tại vị trí M cách vân trung
tâm 4,5mm, ta thu được vân tối thứ3. Bước sóng ánh dùng trong thí nghiệm là
A. 0,60m.
B. 0,55m.
C. 0,48m.
D. 0,42m.
Câu 35. Cho mạch dao động LC, có L = 2mH và C = 2pF, (lấy π2 = 10). Tần số dao động f của mạch là
A. 25 Hz.
B. 10 Hz.
C. 1,5 MHz.
D. 2,5 MHz.
Câu 36. Một mạch dao động có tần số riêng 100kHz và tụ điện điện dung C = 5.10 -3 F. Độ tự cảm L của mạch
dao động là:

A. 5.10-5 H
B. 5.10-4 H
C. 5.10-3 H
D. 2.10-4 H
Câu 37. Trong quá trình giao thoa sóng. Gọi   là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao động
tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị cực đại khi… (Với n = 0, 1, 2, 3 ...)
A.   2n .

B.   (2n  1) .
v

C.   (2n  1) .
D. Δ =(2n+1) .
2f
2
Câu 38. Một lò xo có độ cứng k = 20N/m, có chiều dài tự nhiên 20cm treo thẳng đứng. Treo vào lò xo một vật
có khối lượng m = 100g. Từ VTCB nâng vật lên một đoạn 5cm rồi buông nhẹ, chọn chiều dương hướng xuống,
lấy g =  2  10m/s2 . Vật có phương trình dao động là
A. x = 5cos(5t) cm
B. x = 4cos(5t+  ) cm
C. x = 5cos(10 2.t   ) cm
D. x = 5cos(3t+  )cm
Câu 39. Một vật khối lượng m = 100g được gắn vào đầu 1 lò xo nằm ngang. Kéo vật cho lò xo dãn ra 10cm
rồi buông nhẹ cho dao động, vật dao động với chu kỳ T = 1(s), lấy  2  10 , chọn chiều dương ngược chiều
lệch vật, gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động. Cơ năng của con lắc là
A. 2 J
B. 0,02 J
C. 0,04 J
D. 10 J
Câu 40. Hạt nhân


60
27

Co có khối lượng là 55,940u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của

nơtron là 1,0087u. Độ hụt khối của hạt nhân
A. 4,544u;

B. 4,536u;

60
27

Co là
C. 3,154u;

D. 3,637u.

---------------HẾT-------------

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 4


ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ ĐỀ 17
1
D
11

C
21
C
31
D

2
B
12
B
22
B
32
C

3
B
13
B
23
A
33
B

4
D
14
B
24
B

34
A

5
D
15
D
25
C
35
D

6
A
16
C
26
C
36
B

7
C
17
C
27
C
37
A


8
C
18
D
28
B
38
C

9
C
19
D
29
B
39
B

10
B
20
D
30
B
40
A

HÀNH TRÌNH 80 NGÀY ĐỒNG HÀNH CÙNG 99ER là khóa cung cấp đề thi
DÀNH RIÊNG CHO THÀNH VIÊN KỸ SƯ HƯ HỎNG
CẬP NHẬT MỚI – Bám sát cấu trúc 2017 từ các Trường Chuyên trên cả nước

Bao gồm các môn Toán Lí Hóa Sinh Văn Anh Sử Địa GDCD
Đăng kí thành viên tại Facebook.com/kysuhuhong
Ngoài ra, thành viên khi đăng kí sẽ được nhận tất cả tài liệu TỪ TRƯỚC ĐẾN NAY của Kỹ Sư Hư Hỏng
mà không tốn thêm bất kì chi phí nào

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 5



×