Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Lý _Ngày làm số 14_Kỹ sư hư hỏng_Ôn THPT Quốc gia 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.21 KB, 6 trang )

HÀNH TRÌNH 80 NGÀY ĐỒNG HÀNH CÙNG 99ER
BIÊN TẬP: KỸ SƯ HƯ HỎNG

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017
MÔN: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút
ĐỀ SỐ 14/80

Họ và tên thí sinh: ...................................................
Số Báo Danh: ..........................................................
Câu 1. Vật dao động điều hoà , câu nào sau đây là đúng?
A. Khi vật ở vị trí biên vận tốc bằng không , gia tốc bằng không .
B. Khi vật ở vị trí cân bằng vận tốc cực đại , gia tốc cực đại.
C. Khi vật ở vị trí cân bằng vận tốc cực đại , gia tốc bằng không .
D. Khi vật đi qua vị trí cân bằng vận tốc bằng không , gia tốc bằng không .
Câu 2. Đồ thị biểu diễn li độ x của một dao động điều hòa theo thời gian như sau

Biểu thức của li độ x là :







B. x = 4cos ( t  )(cm)
3
3
2
2
2


t (cm)
t   )(cm)
C. x = 4sin
D. x = 4cos (
3
3
Câu 3. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc:
A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. Hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật.
C. Tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Câu 4. Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, ngược pha có biên độ là A1 và A2 với
A2=3A1 thì dao động tổng hợp có biên độ A là
A. A1.
B. 2A1.
C. 3A1.
D. 4A1.
Câu 5: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và có 6
ngọn sóng qua trước mặt trọng 8s. tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:
A. 3,2m/s
B. 2,5m/s
C. 3m/s
D. 1,25m/s
Câu 6: Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn có giá
trị nào sau đây?
A. 
B.  /2
C.  /4
D.  /8.
Câu 7:Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước tốc độ 2m/s. Người ta thấy hai điểm

M, N gần nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng đường thẳng qua O và cách nhau 40cm luôn dao động ngược
pha nhau. Tần số sóng đó là:
A. x = 4sin

t (cm)

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 1


A. 1,5Hz
B. 2Hz
C. 2,5Hz
D. 0,4Hz
Câu 8: Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều là u = 120 cos 100t (V). Điện áp hiệu
dụng hai đầu đoạn mạch và tần số dòng điện là
A. 120 V và 50 Hz
B. 60 2 V và 100 Hz C. 120 2 V và 50 Hz D. 60 2 V và 50 Hz
Câu 9: Cho đoạn mạch điện xoay chiều R,L,C không phân nhánh có R=10 ; ZL=10 ; ZC=20 cường độ
dòng điện i = 2 2 cos 100  .t (A). Biểu thức tức thời của hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch là :


A. u = 40 2 cos (100  .t - ) V
B. u = 40 cos (100  .t + ) V
2
4


C. u = 40 cos (100  .t - ) V

D. u = 40 cos (100  .t – ) V
2
4
Câu 10: Sự biến thiên của dòng điện i trong mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của điện
tích q của một bản tụ điện/
A.i cùng pha với q.
B. i ngược pha với q.


C. i sớm pha
so với q.
D. i trễ pha
so với q
2
2
Câu 11: Một mạch dao động gồm 1 tụ điện có điện dung 10 pF và 1 cuộn cảm có độ tự cảm 1 mH tần số của
dao động điện từ riêng trong mạch sẽ là bao nhiêu?
A.  19,8 Hz
B.  6,3.107Hz
C.  0,05 Hz
D.  1.6 MHz
Câu 12: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4
lần thì chu kỳ dao động của mạch
A. tăng lên 4 lần.
B. tăng lên 2 lần.
C. giảm đi 4 lần.
D. giảm đi 2 lần.
Câu 13: Trong một thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu được một kết quả λ = 0,526μm. Ánh sáng dùng
trong thí nghiệm là ánh sáng màu :
A. đỏ

B. vàng
C. Tím
D. lục
Câu 14: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ
10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách
từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:
A. λ = 0,40 μm
B. λ = 0,45 μm
C. λ = 0,68 μm
D. λ = 0,72 μm
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt
Câu 16. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35μm. Hiện tượng quang
điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng :
A. 0,1 μm
B. 0,2 μm
C. 0,3 μm
D. 0,4 μm
Câu 17. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là :
A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
C. Công nhá nhất dùng để bứt electron ra khái bề mặt kim loại đó.
D. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khái bề mặt kim loại đó.
Câu 18. Chiếu ánh sáng nhìn thấy vào chất nào sau đây có thể xảy ra hiện tượng quang điện?
A. kim loại.
B. kim loại kiềm.
C. Điện môi.

D. chất bán dẫn.

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 2


Câu 19. Số prôtôn và số nơtrôn của hạt nhân

23
11

Na lần lượt là

A. 23 và 11
B. 11 và 12
C. 11 và 23
D. 12 và 11
Câu 20. Trong phóng xạ , hạt nhân con
A . lùi hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
B . lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
C . tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
D . tiến hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.
Câu 21. Chọn câu sai
A . Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa các hạt nhân tạo thành các hạt nhân mới.
B . Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng kém bền vững .
C . Phản ứng nhiệt hạch là sự tổng hợp các hạt nhân nhẹ thành hạt nhân trung bình.
D . Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtrôn chậm và vỡ thành hai hạt nhân trung
bình .
226

A
Câu 22. Phương trình phóng xạ :
88 Ra    Z Rn Thì Z , A lần lượt có giá trị :
A . Z = 86 ; A = 222
C . Z = 84 ; A = 222
Câu 23. Chu kỳ bán rã của

B . Z = 82 ; A = 226
D . Z = 86 ; A = 224
226
88

Ra là 1600 năm. Thời gian để khối lượng Radi còn lại bằng

1
khối lượng ban
4

đầu là bao nhiêu?
A. 6400 năm
B. 3200 năm
C. 4200 năm
D. A, B, C đều sai
Câu 24. Chiếu ánh sáng nhìn thấy vào chất nào sau đây có thể gây ra hiện tượng quang điện trong?
A. điện môi.
B. kim loại
C. á kim.
D. chất bán dẫn.
Câu 25: Lần lượt gắn hai quả cầu có khối lượng m1 và m2 vào cùng một lò xo, khi treo m1 hệ dao động
với chu kì T1 = 0,6s. Khi treo m2 thì hệ dao động với chu kì T2  0,8s . Tính chu kì dao động của hệ nếu đồng

thời gắn m1 và m2 vào lò xo trên.
A. T = 0,2s

B. T = 1,4s

C. T = 1s

Câu 26: Tại thời điểm khi vật thực hiện dao động điều hoà với vận tốc bằng

D. T = 0,7s
1
vận tốc cực đại. vật xuất hiện
2

tại li độ bằng bao nhiêu ?

3
A
A
B.
C.
D. A 2
2
3
2
Câu 27. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại một nơi ngang mặt biển g = 9,86m/s2 và nhiệt độ t1 = 300C.
Thanh treo quả lắc nhẹ , làm bằng kim loại có hệ số nở dài  =2.10-5 K-1 . Đưa đồng hồ lên cao 640m so với
mặt nước biển, đồng hồ lại chạy đúng. Hãy giải thích hiện tượng và tính nhiệt độ ở độ cao ấy. Coi trái đất
hình cầu, bán kính R = 6400km
A . t2 = 6,20C

B. t2 = 160C
C. t2 = 230C
D. t2 = 200C
Câu 28: Một hành khách dùng một dây bằng cao su treo một chiếc ba lô trên trần một toa tầu, ngay phía trên
một trục bánh xe tầu. Khối lượng của ba lô là 16kg, hệ số đàn hồi của dây cao su là 900N/m, chiều dài mỗi
thanh ray là 12,5m, ở chỗ nối thanh ray có một khe nhỏ. Tàu chạy với tốc độ bao nhiêu thì ba lô dao động
mạnh nhất?
A. 12km/h
B. 53,7 km/h
C. 306km/h
D. 50,4km/h
A.A

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 3


Câu 29. Trong một thí nghiêm giao thoa của hai sóng nước hai nguồn sóng A và B dao động với tần số
15Hz, cùng pha người ta thấy điểm M trong vùng giao thoa cách A và B lần lượt 18cm và 28,5cm là điểm
luôn đứng yên, giữa M và đường trung trực của AB còn có 3 dãy cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước

A. 33,75cm/s
B. 3cm/s
C. 45cm/s
D. 675cm/s
Câu 30. Hai nguồn kết hợp cùng pha S1, S2 cách nhau 10cm có chu kì sóng là 0,2s, vận tốc truyền sóng trong
môi trường là 0,25m/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S1, S2 là:
A. 7
B. 1

C. 3
D. 5
Câu 31: Một hiệu thế xoay chiều f = 50(Hz) thiết lập giữa hai đầu của một đoạn mạch điện gồm R, L, C với
1
10 4
(H), C 
(F). Người ta muốn ghép tụ điện có điện dung C' vào mạch điện nói trên để cho cường

2
độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại thì C' phải bằng bao nhiêu và được ghép như thế nào?
L

A.

10 4
(F) ghép nối tiếp
2

C.

10 4
(F) ghép song song
2

B.

10 4
(F) ghép song song



D.

10 4
(F) ghép nối tiếp


Câu 32: Một máy biến thế có tỉ số vòng

n1
 5 , hiệu suất 96 nhận một công suất 10(kW) ở cuộn sơ cấp và
n2

hiệu thế ở hai đầu sơ cấp là 1(kV), hệ số công suất của mạch thứ cấp là 0,8, thì cường độ dòng điện chạy trong
cuộn thứ cấp là:
A. 30(A)
B. 40(A)
C. 50(A)
D. 60(A)

10 4
V
Câu33: Cho mạch điện, uAB = UAB 2 cos100t(V), khi C 
(F) thì

B
A
A
vôn kế chỉ giá trị nhỏ nhất. Giá trị của L bằng:
R
r,

C
1
2
L
A.
(H)
B. (H)


3
4
C. (H)
D. (H)


Câu 34: Ta cần truyền một công suất điện 1MW di một hiệu điện thế hiệu dụng 10kV đi xa bằng đờng dây
một pha. Mạch điện có hệ số công suất cos   0,8 . Muốn cho tỉ lệ năng lượng mất mát trên đường dây
không quá 10% thì điện trở của đường dây phải có giá trị:
A. R  6, 4()
B. R  3, 2()
C. R  64()

D. R  32(k )

Câu 35: Cho mạch điện R, L, C với u AB  200 2 cos 100 t (V) và R  100 3 (). Hiệu điện thế hai đầu đoạn
mạch MN nhanh pha hơn hiệu thế hai đầu đoạn mạch AB một góc

2
. Cường độ dòng điện i qua mạch có
3


biểu thức nào sau đây?



A. i  2 cos100t   (A)
6



C. i  2 cos100t   (A)
3




B. i  2 cos100t   (A)
3



D. i  2s cos100t   (A)
6


Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

R
A


A

L
M

C
N

Trang 4

B


Câu 36: Trong thí nghiệm Iâng, dùng hai ánh sáng có bước sóng  = 0,6(m) và ' = 0,4(m) và quan sát màu
của vân giữa. Hỏi trong khoảng giữa hai vân sáng thứ 3 ở hai bên vân sáng giữa của ánh sáng  có tổng cộng
bao nhiêu vân có màu giống vân sáng giữa:
A. 1
B. 3
C. 5
D. 7
Câu 37: Chiết suất của nước đối với tia đỏ là nđ, tia tím là nt. Chiếu tia sáng tới gồm cả hai ánh sáng đỏ và tím
1
1
 sin i 
. Tia ló là:
nt


từ nước ra không khí với góc tới i sao cho
A. tia đỏ


C. cả tia tím và tia đỏ
D. không có tia nào ló ra
10
Câu 38. Chọn câu trả lời đúng. Khối lượng của hạt nhân 4 Be là 10,0113(u), khối lượng của nơtron là
10
m =1,0086u, khối lượng của prôtôn là : m =1,0072u. Độ hụt khối của hạt nhân 4 Be là:
B. tia tím

n

p

A. 0,9110u
Câu 39:

131
53 I

B.0,0561u

C.0,0691u

D. 0,0811u

có chu kỳ bán rã là 8 ngày. Độ phóng xạ của 100(g) chất đó sau 24 ngày:

A. 0,72.1017(Bq)
B. 5,75.1016(Bq)
C. 0,54.1017(Bq)

D. 0,15.1017(Bq)
Câu 40: Một mạch dao động điện từ lí tưởng có L = 1,6.10-3(H), C = 25pF. ở thời điểm ban đầu dòng điện
trong mạch đạt giá trị cực đại và bằng 20mA. Phương trình dao động của điện tích trên các bản tụ là.






2

B. q  4.109 cos  5.106 t 






2

D. q  4.10 9 cos 5.106 t

A. q  4.106 cos  5.106 t 
C. q  4.106 sin  5.106 t 




Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất






2



Trang 5


ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ – ĐỀ 14
1
C
11
D
21
B
31
C

2
B
12
B
22
A
32
D


3
A
13
D
23
B
33
A

4
B
14
A
24
D
34
A

5
D
15
B
25
C
35
A

6
B
16

D
26
A
36
B

7
C
17
A
27
D
37
A

8
D
18
B
28
B
38
C

9
D
19
C
29
C

39
C

10
C
20
A
30
C
40
D

HÀNH TRÌNH 80 NGÀY ĐỒNG HÀNH CÙNG 99ER là khóa cung cấp đề thi
DÀNH RIÊNG CHO THÀNH VIÊN KỸ SƯ HƯ HỎNG
CẬP NHẬT MỚI – Bám sát cấu trúc 2017 từ các Trường Chuyên trên cả nước
Bao gồm các môn Toán Lí Hóa Sinh Văn Anh Sử Địa GDCD
Đăng kí thành viên tại Facebook.com/kysuhuhong
Ngoài ra, thành viên khi đăng kí sẽ được nhận tất cả tài liệu TỪ TRƯỚC ĐẾN NAY của Kỹ Sư Hư Hỏng
mà không tốn thêm bất kì chi phí nào

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 6



×