Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Ôn tập chương Động lực học chất điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.32 KB, 8 trang )

ÔN TẬP CHƯƠNG ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM – VL 10 NC
TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN (NĂM HỌC 2008 – 2009)
HỌ TÊN HS :…………………………………………………………… LỚP : …………………
ÔN TẬP CHƯƠNG 1 : ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
--o0o--
Các câu trắc nghiệm dưới đây được xây dựng giúp HS ôn tập lại kiến thức có trong chương. Vì vậy chỉ có những
câu trắc nghiệm về nội dung lý thuyết mới được cung cấp các phương án lựa chọn, những câu cần tính toán sẽ không có
các lựa chọn mà chỉ chừa chỗ trống cho HS tự làm để ra được kết quả cuối cùng.
CHUYỂN ĐỘNG CƠ
1. Một vật được coi là chất điểm khi :
A. kích thước của vật nhỏ không thể quan sát được.
B. kích thước của vật nhỏ so với các vật xung quanh.
C. kích thước của vật nhỏ hơn kích thước bình thường.
D. kích thước của vật nhỏ so với chiều dài đường đi.
2. Chọn câu đúng nhất.
Có một chất điểm chuyển động trên đường thẳng (D). Vật vật chọn làm mốc có thể chọn để khảo sát chuyển động này là
vật như thế nào?
A. Vật đứng yên. B. Vật ở ngay trên đường thẳng (D).
C. Vật bất kỳ. D. Vật đứng yên trên đường thẳng (D)
3. Đại lượng nào sau đây KHÔNG THỂ có giá trị âm?
A. Thời điểm t xét chuyển động của vật. B. Tọa độ x của vật trên một trục tọa độ.
C. Khoảng thời gian ∆t mà vật chuyển động. D. Độ dời ∆x mà vật di chuyển.
4. Trong trường hợp nào dưới đây số chỉ thời điểm trùng với số đo thời gian?
A. Một bộ phim chiếu từ 19h đến 21h30min.
B. Máy bay xuất phát từ TP HCM lúc 0h ngày 1/10 đến Mỹ lúc 5h ngày 2/10.
C. Một đòan tàu rời ga Hà Nội lúc 0h và đến Huế lúc 13h05min cùng ngày.
D. Không có trường hợp nào phù hợp với yêu cầu nêu ra.
5. Vận tốc của vật chuyển động thẳng có giá trị âm hay dương phụ thuộc vào …
A. chiều của chuyển động B. chiều dương của trục tọa độ
C. chuyển động là nhanh hay chậm D. chiều của chuyển động và chiều dương của trục tọa độ
6.Nếu chọn 7h 30min là gốc thời gian thì lúc 8h15min cùng ngày có giá trị là :


A. t = 1,25h B. t = 1,75h C. t = 0,45h D. t = 0,75h
7.Trong những chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động tịnh tiến?
A. Hòn bi lăn trên mặt bàn. B. Pittông chạy trong ống bơm xe đạp.
C. Kim đồng hồ đang chạy. D. Trái đất quay quanh trục của nó.
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
8. Có thể phát biểu như thế nào về tính chất của chuyển động thẳng đều?
A. Phương trình chuyển động là hàm số bậc nhất theo thời gian.
B. Vận tốc là một hằng số.
C. Vận tốc trung bình trên từng đọan đường luôn bằng với vận tốc tức thời bất kỳ.
GV : NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯỢNG 1
ÔN TẬP CHƯƠNG ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM – VL 10 NC
D. Cả A, B, C đều đúng.
9. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về vận tốc của chuyển động thẳng đều?
A. Vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
B. Tại mọi thời điểm, vectơ vận tốc là như nhau.
C. Vectơ vận tốc có hứơng không thay đổi.
D. Vận tốc luôn có giá trị dương.
10. Câu nào sau đây là đúng với chuyển động thẳng đều?
A. Tọa độ tỉ lệ thuận với vận tốc.
B. Quãng đường tỉ lệ thuận với vận tốc.
C. Tọa độ tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.
D. Quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.
11. Đường đi của chuyển động thẳng đều phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Vị trí của gốc tọa độ. B. Chiều của chuyển động.
C. Độ lớn của độ dời. D. Thời điểm được chọn làm gốc thời gian.
12. Trong chuyển động thẳng đều thì:
A. quãng đường đi được s luôn tỉ lệ thuận với vận tốc v.
B. tọa độ x luôn tỉ lệ với vận tốc v.
C. tọa độ x luôn tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
D. quãng đường đi được s luôn tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.

13. Trong những phương trình dứơi đây phương trình nào biểu diễn quy luật của chuyển động thẳng đều?
A. x = 2t + 3 B. x = 4t
2
C. x = 10 D. v = 5 – t
14. Cho đồ thị tọa độ của ba vật (1), (2), (3) như hình bên (hình 1). Kết luận nào sau đây KHÔNG PHÙ HỢP với đồ thị đã
cho của các chuyển động?
A. Phương trình chuyển động của vật (1) và vật (2) giống hệt nhau.
B. Vật (3) chuyển động ngược chiều so với vật (1) và vật (2).
C. Trong hệ quy chiếu đã chọn, vận tốc của vật (3) có giá trị âm.
D. Các vật (1), (2) và (3) chuyển động thẳng đều.
15. Cho đồ thị tọa độ của một vật chuyển động như hình bên. Trong
các phát biểu dưới đây, phát biểu nào sai?
A. Vật chuyển động thẳng đều
B. Quỹ đạo là đường thẳng AB
C. Vận tốc trung bình bằng 10 cm/s
D. Vật chuyển động theo chiều dương
16 Cho đồ thị ( x – t) của một chuyển động thẳng đều như hình bên.
Tìm phát biểu SAI suy ra từ đồ thị này

A.Vật chuyển động theo chiều dương
B. Vào lúc chọn làm mốc thời gian vật có tọa độ x
0

C. Biết tỉ xích trên hai trục , có thể tính được vận tốc của vật
D. Từ mốc thời gian đến thời điểm t vật đi được đoạn đường MN
17 Dùng hình vẽ ở câu 16. Tìm phát biểu Đúng.
A. Vận tốc càng lớn thì đường thẳng MN càng dốc
B. Sau thời điểm t
N
vật vẫn tiếp tục chuyển động

C. Nếu chọn mốc thời gian vào lúc khác , điểm xuất phát M của đồ thị có vị trí cố định
D. Nếu chọn chiều dương ngược lại , đồ thị MN vẫn không thay đổi.
18. Cho phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng : x = - 4(t - 3) +10 (m,s)
Xác định tọa độ của chất điểm tại thời điểm được chọn làm gốc?
GV : NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯỢNG 2
O 1 2 3 t(s)
x (cm)

20
A
B
ÔN TẬP CHƯƠNG ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM – VL 10 NC
19. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 2m/s. Lúc t = 2s thì vật có tọa độ x = 5m. Phương trình chuyển động
của vật là :
20. Phương trình chuyển động của một ôtô trên đường thẳng Ox có dạng x = - 20t + 15 (km;h). Quãng đường đi được của
ôtô sau 2 giờ chuyển động là bao nhiêu?
Sử dụng dữ kiện cho dưới đây để trả lời các câu hỏi bên dưới, từ câu 21 đến câu 23.
Cho 2 xe (1) và (2) chuyển động thẳng đều. Xe (1) xuất phát tại A lúc 9h, đi về hướng B, với vận tốc v
1
= 36km/h. Xe
(2) xuất phát tại B lúc 9h30min , đi về phía A, với vận tốc v
2
= 54km/h. Biết khoảng cách AB là 108km.
Chọn trục tọa độ Ox, có gốc tọa độ tại A, chiều dương là chiều từ A đến B. Gốc thời gian là lúc 9h30min.
21. Phương trình chuyển động của xe (1) là :
22. Phương trình chuyển động của xe (2) là :
23. Thời điểm và tọa độ mà 2 xe gặp nhau là :
24. Một xe chuyển động thẳng có vận tốc trung bình 18 km/h trên 1/4 đoạn đường đầu và vận tốc 54km/h trên 3/4 đoạn
đường còn lại . Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là bao nhiêu?
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

25. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có các tính chất :
A. Đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vectơ vận tốc và có phương vuông góc với vectơ vận tốc.
B. Có độ lớn không đổi.
C. Có cùng chiều với vectơ vận tốc.
D. Luôn ngược hướng với vectơ vận tốc.
26. Chọn câu đúng :
A. Gia tốc rơi tự do thay đổi theo độ cao và vĩ độ trên mặt đất.
B. Gia tốc chuyển động của viên bi sắt được ném lên thẳng đứng và gia tốc của viên bị sắt được ném thẳng đứng
xuống dứơi khác nhau.
C. Ở cùng độ cao, một vật được thả rơi tự do sẽ rơi chậm hơn khi được ném thẳng đúng xuống dưới vì khi ném vật
có gia tốc lớn hơn.
D. Vectơ gia tốc rơi tự do có chiều tùy thuộc vào chiều dương của quỹ đạo.
27. Trong các công thức tính quãng đường dưới đây, công thức được áp dụng cho chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. s = vt B. s = v
0
.t
C. s = v
0
t +
2
1
at
2
D. s = (v
0
+ at)t
28. Cho chuyển động thẳng biến đổi đều theo 1 chiều, có vận tốc đầu v
0
, gia tốc a. Sau khoảng thời gian t, vật đi được đạon
đường s, vận tốc v khi đó của vật KHÔNG thể tính bằng công thức nào dưới đây?

GV : NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯỢNG 3
ÔN TẬP CHƯƠNG ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM – VL 10 NC
A.
t
s
v
=
B.
atvv
+=
0
C.
asvv 2
2
0
+=
29. Công thức tính vận tốc của vật được thả rơi tự do từ độ cao h xuống đất là :
A.
g
h
v
2
=
B. v = 2gh C. v =
gh
D. v =
gh2
30. Hình vẽ bên (hình 6) là đồ thị vận tốc của một chất điểm chuyển động thẳng trong
hai giai đoạn liên tiếp. Tính chất chuyển động của chất điểm là :
A. Nhanh dần đều trong cả hai giai đoạn.

B. Chậm dần đều trong cả hai giai đọan.
C. Chậm dần đều rồi nhanh dần đều.
D. Nhanh dần đều rồi chậm dần đều.
31. Hình bên (hình 3) là đồ thị vận tốc theo thời gian của một vật chuyển
động. Mô tả tính chất chuyển động của vật qua 3 giai đoạn liên tiếp :
A. Thẳng đều theo chiều dương – Đứng yên – Thẳng đều theo chiều
âm.
B. Thẳng nhanh dần đều – Đứng yên – Thẳng chậm dần đều.
C. Thẳng nhanh dần đều – Thẳng đều – Thẳng chậm dần đều.
D. Chưa xác định được vì thiếu dữ kiện.
32. Thí nghiệm của Galilê ở tháp nghiêng Pizza và thí nghiệm với ống
Newton chứng tỏ (các) kết quả nào nêu sau đây?
A. Mọi vật đều rơi theo phương thẳng đứng.
B. Sự rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
C. Các vật nặng nhẹ đều rơi tự do nhanh như nhau.
D. Cả ba kết quả A, B, C.
33. Câu nào dứơi đây nói về chuyển động rơi tự do là SAI?
A. Chiều chuyển động hướng thẳng dứng từ trên xuống.
B. Vận tốc tăng dần theo thời gian rơi.
C. Khoảng thời gian để vật rơi từ độ cao h xuống đất là
g
h
t
2
=
D. Gia tốc rơi tự do tại mọi vị trí trên mặt đất đều như nhau.
34. Trong những phương trình dưới đây, phương trình nào diễn tả chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A. v = 3 + 2t. B. x = 6 + 4t. C. x = 3t – t
2
. D. x = 5 - 9t +7t

2
.
35. Phương trình chuyển động của một chất điểm là : x = 10t + 4t
2
. Tính vận tốc tức thời của chất điểm lúc t = 2s?
36. Tính thời gian cần để tăng vận tốc từ 10m/s lên 30m/s với gia tốc 2m/s
2
?
37. Một phi cơ cần 20s để cất cánh rời khỏi đường bay dài 400m. Vận tốc của phi cơ lúc nó bắt đầu rời khỏi mặt đất là :
GV : NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯỢNG 4
t
t(s)t
0
0
v
0
v(m/s)
Hình 6
t
1
t
2
t
3
v
0
0
v
Hình 3
ÔN TẬP CHƯƠNG ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM – VL 10 NC

38. Xe đang chạy với vận tốc 36km/h thì hãm phanh, xe chuyển động chậm dần đều sau 4s thì dừng hẳn. Quãng đường xe
đi được kể từ lúc hãm phanh cho đến khi dừng lại là:
39. Một vật chuyển động thẳng có phương trình chuyển động dạng : x = t
2
- 2t +5 (m;s)
Hỏi vật dừng lại tại vị trí có tọa độ bằng bao nhiêu?
40. Một hòn đá rơi xuống giếng cạn mất 3s. Xem sự rơi là sự rơi tự do. Lấy g = 9,8 m/s
2
. Hỏi độ sâu của giếng là bao
nhiêu?
41. Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 45m xuống. Cho g =10m/s
2
. Tính thời gian giọt nước rơi xuống đất?
42. Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau. Khoảng thời gian rơi cho đến khi chạm đất của vật (1)
lớn gấp đôi so với vật (2). So sánh độ cao ban đầu của hai vật?
43. Một vật được thả rơi tự do, trong giây cuối vật đi được đoạn đường 15m. Tính độ cao h mà từ đó vật được thả rơi? Cho
g =10 m/s
2
.
GV : NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯỢNG 5

×