Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Bộ ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm năm 2016 môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lê nin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 89 trang )

BỘ NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NĂM 2016
Môn: Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
(Dành cho sinh viên ôn tập)
1.
A)
B)
C)
D)
Đáp án
2
A)
B)
C)
D)
Đáp án
3
A)
B)
C)
D)
Đáp án
4
A)
B)
C)
D)
Đáp án
5
A)
B)
C)


D)
Đáp án
6
A)
B)
C)
D)
Đáp án
7
A)
B)
C)
D)
Đáp án
8.

Môn khoa học nào sau đây không thuộc Chủ nghĩa Mác Lênin?
Triết học Mác-Lênin
Kinh tế chính trị Mác-Lênin
Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Chủ nghĩa Xã Hội Khoa Học
Chủ nghĩa Mác – Lê Nin là khoa học về?
Giải phóng giai cấp
Giải phóng dân tộc
Giải phóng con người
Tất cả các phương án trên
Triết học Mác – Lê Nin có đối tượng nghiên cứu về?
Quy luật tự nhiên
Quy luật xã hội
Quy luật về tư duy

Tất cả các ý trên
Kinh tế chính trị Mác – Lê Nin có đối tượng nghiên cứu về?
Các quy luật vận động chung của kinh tế trong xã hội Nguyên thủy
Các quy luật vận động chung của kinh tế trong xã hội Nô lệ
Các quy luật vận động chung của kinh tế trong xã hội Phong kiến
Các quy luật vận động kinh tế căn bản, đặc biệt là quy luật kinh tế trong xã hội Tư
bản
Chủ nghĩa xã hội khoa học là:
Khoa học về sự phát triển cao của các luận thuyết CNXH không tưởng nhân đạo
Khoa học về sự phát triển cao của luận thuyết CNXH không tưởng phê phán
Khoa học về sự phát triển cao của các học thuyết chính trị
Nấc thang cao nhất của triết học Mác
Chủ nghĩa Mác – Lê Nin trải qua mấy giai đoạn lớn?
2
3
4
5
Chủ nghĩa Mác ra đời vào khoảng thời gian nào?
Những năm 20 của thế kỷ XIX
Những năm 30 của thế kỷ XIX
Những năm 40 của thế kỷ XIX
Những năm 50 của thế kỷ XIX
Những điều kiện về kinh tế, xã hội dẫn đến sự ra đời chủ nghĩa Mác?

1


A) Sự củng cố và phát triển của PTSX tư bản chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng
công nghiệp.
B) Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tính cách một lực lượng chính trị xã hội độc lập.

C) Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời triết
học Mác.
D) Các đáp án trên đều đúng.
Đáp án
8 Học thuyết Mác ra đời chứng tỏ giai cấp công nhân đã trưởng thành về mặt:
A) Số lượng
B) Chính trị
C) Tư tưởng
D) Tất cả các ý trên
Đáp án
10 Học thuyết Mác ra đời chứng tỏ hệ tư tưởng nào sau không còn phù hợp
A) Hệ tư tưởng Nông dân
B) Hệ tư tưởng Tư sản
C) Hệ tư tưởng trí thức
D) Tất cả các phương án trên
Đáp án
11 Những tiền đề lý luận nào dẫn đến sự ra đời chủ nghĩa Mác, chon phương án
đúng nhất?
A) Chủ nghĩa duy vật triết học của Phoiơbắc, Kinh tế học Anh, Chủ nghĩa xã hội
không tưởng Pháp.
B) Triết học biện chứng của Hêghen, Kinh tế chính trị cổ điển Anh, tư tưởng xã hội
chủ nghĩa của Pháp
C) Kinh tế học của Anh, Chủ nghĩa xã hội Pháp, Triết học cổ điển Đức
D) Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị cổ điển Anh, Chủ nghĩa xã hội không
tưởng Pháp
Đáp án
12 Triết học Mác kế thừa trực tiếp tiền đề lý luận nào?
A) Triết học Hy lạp cổ đại
B) Triết học Tây âu thời trung cổ
C) Triết học Phương Tây hiện đại

D) Triết học cổ điển Đức
Đáp án
Kinh tế chính trị Mác – Lê Nin kế thừa trực tiếp tiền đề lý luận nào?
A) Kinh tế chính trị tư sản cổ điển ở Anh
B) Kinh tế học trung cổ
C) Kinh tế học hiện đại
D) Tất cả các phương án trên
Đáp án
13 CNXH ra đời kế thừa trực tiếp từ tiền đề lý luận nào?
A) CNXH không tưởng chủ yếu ở Anh
B) CNXH không tưởng chủ yếu ở Pháp
C) CNXH không tưởng chủ yếu ở Đức
D) CNXH không tưởng chủ yếu ở Ý
Đáp án
14 Phát minh khoa học nào sau đây không phải là tiền đề khoa học tự nhiên của
sự ra đời chủ nghĩa Mác?

2


A)
B)
C)
D)
Đáp án
15
A)
B)
C)
D)

Đáp án
16
A)
B)
C)
D)
Đáp án
17
A)
B)
C)
D)
Đáp án
18
A)
B)
C)
D)

Quy luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng,
Thuyết tiến hoá của Dacuyn.
Nguyên tử luận.
Học thuyết tế bào.
Chủ nghĩa Mác ra đời dựa trên những tiền đề KHTN nào?
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Học thuyết tế bào
Học huyết tiến hóa
Tất cả các phương án trên
Triết học Mác- Lênin do ai sáng lập và phát triển?
C. Mác - Ph Ănghen và V.I Lênin phát triển

C. Mác, Ph Ănghen
VI. Lênin
Ph Ănghen
Điều kiện kinh tế- xã hội cho sự ra đời của triết học Mác- Lênin?
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được củng cố và phát triển
Giai cấp vô sản ra đời và trở thành lực lượng chính trỊ- xã hội độc lập
Giai cấp tư sản trở lên bảo thủ
Tất cả các đáp án trên
Những phát minh của khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX đã cung cấp cơ sở tri
thức khoa học cho sự phát triển gì?
Phát triển phương pháp tư duy siêu hình
Phát triển phép biện chứng tự phát
Phát triển tính thần bí của phép biện chứng duy tâm
Phát triển tư duy biện chứng thoát khỏi tính tự phát thời kỳ cổ đại và thoát khỏi cái vỏ thần
bí của phép biện chứng duy tâm

Đáp án
19 Ba phát minh lớn của khoa học tự nhiên làm cơ sở khoa học cho sự ra đời của
triết học Chọn phương án đúng nhất?
A) Thuyết mặt trời là trung tâm của vũ trụ, định luật bảo toàn và chuyển hoá năng
lượng, thuýêt tiến hoá
B) Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, học thuyết tế bào, học thuyết tiến
hoá
C) Phát hiện ra nguyên tử, phát hiện ra điện tử, định luật bảo toàn và chuyển hoá năng
lượng
D) Thuyết tiến hoá, phát hiện ra nguyên tử, học thuyết tế bào
Đáp án
20 Ba phát minh trong khoa học tự nhiên: định luật bảo toàn và chuyển hoá năng
lượng, học thuyết tế bào, học thuyết tiến hoá chứng minh thế giới vật chất có
tính chất gì?

A) Tính tách rời của thế giới vật chất
B) Tính biện chứng của sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
C) Tính không tồn tại thực của thế giới vật chất
D) Tính tĩnh tại của thế giới vật chất
Đáp án
21 Khẳng định nào sau đây là đúng?

3


A)
B)
C)
D)
Đáp án
22
A)
B)
C)
D)
Đáp án
23
A)
B)
C)
D)
Đáp án
24
A)
B)

C)
D)
Đáp án
25
A)
B)

Triết học Mác ra đời là một tất yếu lịch sử
Triết học Mác ra đời là do óc sáng tạo của Mác và Ănghen nghĩ ra
Triết học Mác ra đời là hoàn toàn ngẫu nhiên
Triết học Mác ra đời thực hiện mục đích được định trước
Thực chất bước chuyển cách mạng trong triết học do C.Mác và Ăng ghen thực
hiện là nội dung nào sau đây?
Xây dựng chủ nghĩa duy vật lịch sử
Thống nhất phép biện chứng và thế giơi quan duy vật trong một hệ thống triết học
Xác định đối tượng triết học
Tất cả các phương án trên
Chức năng cơ bản của triết học Mác- Lênin là gì?
Chức năng làm cầu nối cho các khoa học.
Chức năng làm sáng tỏ cấu trúc ngôn ngữ.
Chức năng khoa học của các khoa học.
Chức năng thế giới quan và phương pháp luận.
Chon phương án đúng nhất cho thực chất của Triết học Mác – Lê Nin?
Phép siêu hình và quan điểm duy vật về lịch sử
Phép biện chứng duy vật và quan điểm duy vật về lịch sử
Phép biện chứng duy tâm vfa quan điểm duy vật về lịch sử
Phép biện chứng duy vật và quan điểm duy tâm về xã hội

Hãy xác định mệnh đề đúng ?
Triết học Mac- Lênin là một học thuyết hoàn chỉnh

Triết học Mác- Lênin là một học thuyết chưa hoàn chỉnh, cần phải bổ sung và phát
triển
C) Triết học Mác- Lênin là “khoa học của mọi khoa học”
D) Triết học Mác- Lênin là một học thuyết khép kín
Đáp án
26 Chọn phương án đúng cho năm sinh, năm mất của C. Mác
A) 1816 – 1883
B) 1818 – 1883
C) 1820 - 1895
D) 1870 - 1924
Đáp án
27 Chọn phương án đúng cho năm sinh, năm mất của F. Ăng ghen
A) 1816 – 1883
B) 1818 – 1883
C) 1820 - 1895
D) 1870 - 1924
Đáp án
28 Chọn phương án đúng cho năm sinh, năm mất của V. Lê Nin
A) 1816 – 1883
B) 1818 – 1883
C) 1820 - 1895
D) 1870 - 1924
Đáp án

4


29
A)
B)

C)
D)
Đáp án
30

Khoa học nào là hạt nhân của thế giới quan?
Toán học
Triết học.
Chính trị học.
Khoa học tự nhiên.

A)
B)
C)
D)
Đáp án
31

Những quy luật của thế giới nói chung
Những quy luật của tự nhiên
Những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
Tất cả các đáp án trên

A)
B)
C)
D)
Đáp án
32


Là một đối tượng vật chất cụ thể
Là một thế giới tách rời, không liên quan gì đến nhau
Là một chỉnh thể thống nhất
Tất cả các đáp án trên

A)
B)
C)
D)
Đáp án
33
A)

2 bộ phận
3 bộ phận
4 bộ phận
5 bộ phận

Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác - Lê Nin là gì?

Triết học Mác - Lê Nin nghiên cứu thế giới như thế nào?

Chủ nghĩa Mác- Lênin được cấu thành từ mấy bộ phận?

Cuộc cách mạng tháng 10 năm 1917 ở Nga có ý nghĩa như thế nào?
Khẳng định sự đúng đắn của Học thuyết Mác – Lê Nin về cách mạng giải phóng
giai cấp
B) Khẳng định sự đúng đắn của lý luận Mác – Lê Nin về cách mạng giải phóng dân
tộc
C) Mở ra một thời đại mới cho lịch sử nhân loại

D) Tất cả các phương án trên
Đáp án
34 Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, khẳng định nào sau đây là đúng?
A) Triết học là khoa học của mọi khoa học
B) Triết học không thay thế được các khoa học khác.
C) Sự phát triển của triết học không liên quan với sự phát triển của khoa học tự nhiên
D) Tất cả đều đúng
Đáp án
35 Học thuyết Mác – Lê Nin là một hệ thống lý luận:
A) Đóng kín
B) Mở
C) Pha tạp
D) Chiết chung
Đáp án
36 Học học thuyết Mác – Lê Nin để:
A) Phát minh ra cái mới

5


B)
C)
D)
Đáp án
37

Áp dụng máy móc các nguyên lý
Vận dụng, phát triển phù hợp với thực tiễn
Tất cả các ý trên


A)
B)
C)
D)
Đáp án
38

Học thuyết tế bào
Học thuyết tiến hoá
Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
Tất cả các đáp án trên

A)
B)
C)
D)
Đáp án
39

Vấn đề mối quan hệ giữa Trời và Đất
Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Vấn đề hiện sinh của con người.
Tất cả các đáp án trên

A)
B)
C)
D)
Đáp án
40


Khả năng nhận thức của con người
Khả năng cải tạo thế giới
Khả năng quan sát của con người
Tất cả các phương án trên

A)
B)
C)
D)
Đáp án
41

Chủ nghĩa duy vật cổ đại.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Tất cả các đáp án trên

A)
B)
C)
D)
Đáp án
42

1
2
3
4


A)
B)
C)
D)
Đáp án
43

Cho rằng thần linh, thượng đế chi phối
Cho rằng đầu óc con người chi phối
Cho rằng tinh thần khách quan chi phối
Tất cả các phương án trên

Phát minh nào trong khoa học tự nhiên đầu thế kỷ XIX vạch ra sự thống nhất
giữa động vật và thực vật?

Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học là gì?

Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học là gì?

Chủ nghĩa duy vật bao gồm những hình thức nào?

Có mấy loại chủ nghĩa duy tâm

Chủ nghĩa duy tâm chủ quan có tư tưởng như thế nào?

Chủ nghĩa duy tâm khách quan có tư tưởng như thế nào?

A) Cho rằng tinh thần khách quan chi phối

6



B)
C)
D)
Đáp án
44

Cho rằng đầu óc con người chi phối
Cho rằng ý thức con người chi phối
Tất cả các phương án trên

A)
B)
C)
D)
Đáp án
45

Thừa nhận thế giới bắt nguồn từ ý thức
Thừa nhận thế giới vật chất có trước
Thừa nhận thế giới xuất phát từ cả vật chất và ý thức
Tất cả các phương án trên

A)
B)
C)
D)
Đáp án
46


Thế giới bắt nguồn từ ý thức
Thừa nhận thế giới vật chất có trước
Không thể biết thế giới bắt đầu từ vật chất hay ý thức
Tất cả các phương án trên

Tư tưởng nhị nguyên là gì?

Thuyết bất khả tri là thuyết nói về thế giới quan như thế nào?

Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, nguồn gốc tự nhiên của ý thức là
gì?
Sản phẩm của bộ óc động vật.
Sự phản ánh của hiện thực khách quan vào bản thân con người.
Bộ óc người với thế giới bên ngoài
Quà tặng của thượng đế.

A)
B)
C)
D)
Đáp án
47 Quan niệm thế giới bắt đầu từ “nước” là của học giả nào?
A)
B)
C)
D)
Đáp án
48


Hê – la - clit
Ta lét
A – na - Xman
Đê mô crit

A)
B)
C)
D)
Đáp án
49

Hê – la - clit
Ta lét
A – na - Xman
Đê mô crit

A)
B)
C)
D)
Đáp án
50

Hê – la - clit
Ta lét
A – na - Xman
Lơ xip, Đê mô crit

Quan niệm thế giới bắt đầu từ “lửa” là của học giả nào?


Quan niệm thế giới bắt đầu từ “không khí” là của học giả nào?

Học thuyết ngũ hành là tư tưởng của:

A) Người Ấn độ cổ đại
B) Người Trung Quốc cổ đại

7


C) Người Hy Lạp cổ đại
D) Người Việt Nam cổ đại
Đáp án
51 Ba phát minh nào yêu cầu phải có một quan niệm mới về Vật chất cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ XX
A) Định luật Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, Học thuyết tế bào, Thuyết tiến hóa
B) Phát hiện ra tia X, Phóng xạ, Điện tử
C) Định lý Pi – ta – Go, Các tiên đề của Ơ – cơ – lit, Hình học của Đề - các - tơ
D) Tất cả các phát hiện trên
Đáp án
52 Phạm trù triết học được hiểu là:
A)
B)
C)
D)
Đáp án
53

Phạm trù rộng lớn nhất

Phạm trù không xác định
Phạm trù có giới hạn
Tất cả các phương án trên

A)
B)
C)
D)
Đáp án
54

Phụ thuộc vào con người
Không phụ thuộc vào con người
Phụ thuộc một phần vào con người
Phụ thuộc phần lớn vào con người

A)
B)
C)
D)
Đáp án
55

Chụp chép y nguyên, dạng Photocopy
Chụp chép một phần
Chụp chép một chiều
Không chỉ là bản sao, mà còn phản ánh trở lại hiện thực khách quan

A)
B)

C)
D)
Đáp án
56

Phương thức tồn tại của ý thức
Phương thức tồn tại của vật chất
Phương thức tồn tại của tư duy
Phương thức tồn tại của con người

A)
B)
C)
D)
Đáp án
57

2
3
4
5

Tồn tại khách quan được hiểu là gì?

Bản chất của phản ánh được hiểu là gì?

Theo quan điểm của CNDV biện chứng thì vận động được hiểu là:

Theo quan điểm của CNDV biện chứng có mấy hình thức vận động:


Các hinh thức vận động có quan hệ với nhau như thế nào?

A) Độc lập hoàn toàn
B) Độc lập tương đối
C) Tách rời nhau

8


D) Quan hệ với nhau, hình thức vận động cao xuất phát và bao hào hình thức vận động thấp
Đáp án
58 Hình thức vận động nào là hình thức vận động đặc thù
A)
B)
C)
D)
Đáp án
59

Cơ học
Hóa học
Sinh học
Xã hội

A)
B)
C)
D)
Đáp án
60


Đứng im là tương đối
Vận động là tuyệt đối
Đứng im là một dạng vận động đặc biệt của vật chất
Tất cả các phương án trên

A)
B)
C)
D)
Đáp án
61

Vận động là do cái hích đầu tiên của thượng đế
Vận động là tự thân do mâu thuẫn bên trong của vật
Vận động là do sự tương tác giữa các vật
Tất cả các phương án trên

A)
B)
C)
D)
Đáp án
62

Trong không gian
Trong thời gian
Thời gian có điểm xuất phát, còn không gian là vô tận
Tất cả các phương án trên


A)
B)
C)
D)
Đáp án
63

Vật chất
Ý thức
Cả vật chất, ý thức
Không có đáp án nào đúng

Quan niệm nào sau đây là đúng nhất:

Quan niệm nào sau đây là đúng:

Vận động của vật chất ở đâu?

Tính thống nhất thật sự của thế giới là gì?

Khi khẳng định “thế giới thống nhất bởi tính vật chất”, CNDV biện chứng
muốn khẳng định về mặt nào vấn đề cơ bản của triết học?
Mặt thứ nhất
Mặt thứ hai
Cả 2 mặt
Không có đáp án nào đúng

A)
B)
C)

D)
Đáp án
64 Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, nguồn gốc xã hội của ý thức là gì?
Chọn câu trả lời đầy đủ nhất
A) Ý thức ra đời nhờ có lao động của con người.
B) Ý thức ra đời cùng với quá trình hình thành bộ óc con người, nhờ có lao động, ngôn
ngữ và những quan hệ xã hội.

9


C) Ý thức ra đời nhờ có ngôn ngữ của con người.
D) Ý thức ra đời nhờ có những quan hệ xã hội của con người
Đáp án
65 Ý thức được ra đời do đâu?
A)
B)
C)
D)
Đáp án
66

Thần linh, thượng đế
Mọi dạng vật chất đều “tiết ra” ý thức
Từ nguồn gốc tự nhiên, xã hội
Tất cả các phương án trên

A)
B)
C)

D)
Đáp án
67

Có bộ óc người
Thế giới khách quan
Lao động, ngôn ngữ
Tất cả các phương án trên

A)
B)
C)
D)
Đáp án
68

Lý – Hóa
Sinh học
Tâm lý
Năng động, sáng tạo

Điều kiện cần và đủ để sinh ra ý thức là do

Phản ánh cấp độ nào chỉ xuất hiện ở người?

Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin bản chất của ý thức là gì?

A) Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người một cách
năng động, sáng tạo;
B) Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.

C) Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội.Sự ra đời,tồn tại của ý
thức chịu sự chi phối không chỉ các quy luật tự nhiên mà còn của các quy luật xã
hội.
D) Các đáp án trên đều đúng
Đáp án
69 Ý thức mang bản chất của:
A)
B)
C)
D)
Đáp án
70

Cá nhân
Di truyền
Xã hội
Tất cả các phương án trên

A)
B)
C)
D)
Đáp án
71

Tình cảm
Ý chí
Niềm tin
Tri thức


Trong các yếu tố sau, yếu tố nào mang tính cốt lõi, bản chất của ý thức?

Sự phản ánh của não người được hoạt động theo cơ chế nào?

10


A)
B)
C)
D)

Tác động thế giới khách quan -> Não người
Tác động thế giới khách quan -> Tiếp nhận thông tin -> Trở lại hiện thực
Tác động thế giới khách quan -> Não người (nguyên xi) -> Trở lại hiện thực
Tác động thế giới khách quan -> Não người (có chọn lọc) -> Xử lý thông tin ->
Phản ánh trở lại hiện thực

Đáp án
72 Đâu là quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức?
A) Vật chất và ý thức là hai lĩnh vực riêng biệt không cái nào liên quan đến cái nào.
B) Ý thức có trước vật chất và quyết định vật chất.
C) Vật chất có trước ý thức và quyết định ý thức, ý thức có sau và có sự tác động trở
lại vật chất..
D) Vật chất và ý thức không cái nào quyết định cái nào.
Đáp án
73 Quan điểm vật chất có trước và sinh ra ý thức là của trường phái triết học
nào?
A) Chủ nghĩa duy tâm

B) Chủ nghĩa duy vật
C) Thuyết hoài nghi
D) Thuyết không thể biết
Đáp án
74 Quan hệ vật chất - ý thức cho ta ý nghĩa gì?
A) Tôn trọng vật chất
B) Tôn trọng ý thức
C) Tôn trọng hiện thực khách quan
D) Tất cả các phương án trên
Đáp án
75 Khi nói đến vai trò của ý thức, chúng ta còn cần chống tư tưởng gì?
A) Bảo thủ, trì trệ
B) Chủ quan duy ý chí
C) Vô vi
D) Tất cả các phương án trên
Đáp án
76 Theo V.I. Lênin, những phát minh của khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX đã làm tiêu tan cái gì?
A)
B)
C)
D)
Đáp án
77

Tiêu tan vật chất nói chung
Tiêu tan dạng tồn tại cụ thể của vật chất
Tiêu tan giới hạn hiểu biết trước đây về vật chất
Tất cả các đáp án trên


A)
B)
C)
D)
Đáp án

Có giới hạn, có sinh ra và mất đi
Vô hạn, vô tận , vĩnh viễn tồn tại
Đứng im, không vận động
Tất cả các đáp án trên

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất với tư cách là một phạm
trù triết học có đặc tính gì?

11


78 Trường phái triết học nào cho vận động bao gồm mọi sự biến đổi của vật chất, là
phương thức tồn tại của vật chất?
A)
B)
C)
D)
Đáp án
79

Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan

Theo cách phân chia các hình thức vận động của Ănghen, hình thức vận động
nào là thấp nhất?
Cơ học
Sinh học
Vật lý
Hoá học

A)
B)
C)
D)
Đáp án
80 Theo cách phân chia các hình thức vận động của Ănghen, hình thức vận động
nào là cao nhất?
A) Cơ học
B) Sinh học
C) Xã hội
D) Hoá học
Đáp án
81 Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về không gian và thời
gian?
A) Không gian và thời gian là phương thức và hình thức tồn tại của vật chất
B) Không gian và thời gian phụ thuộc vào cảm giác
C) Không gianvà thời gian tách rời vật chất
D) Không gian và thời gian thuần tuý ngoài vật chất
Đáp án
82 Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về phản ánh?
A) Phản ánh là thuộc tính của mọi dạng vật chất, là cái vốn có của mọi dạng vật chất
B) Phản ánh chỉ là đặc tính của một số vật thể
C) Phản ánh không phải là cái vốn có của thế giới vật chất

D) Phản ánh là thuộc tính của tinh thần
Đáp án
83 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng nguồn gốc tự nhiên của ý thức
bao gồm những yếu tố nào?
A) Bộ óc con người
B) Thế giới bên ngoài tác động và bộ óc
C) Lao động của con người
D) Gồm A và B
Đáp án
84 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguồn gốc xã hội của ý
thức bao gồm những yếu tố nào?
A) Bộ óc của con người
B) Sự tác động của thế giới bên ngoài vào bộ óc con người
C) Lao động và ngôn ngữ
D) Tất cả các đáp án trên
Đáp án
85 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, để phản ánh khái quát

12


hiện thực khách quan và trao đổi tư tưởng con người cần có cái gì?
Công cụ lao động
Ngôn ngữ
Cơ quan cảm giác
Tất cả các đáp án trên

A)
B)
C)

D)
Đáp án
86 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ý thức tác động đến đới sống hiện thực như
thế nào?
A)
B)
C)
D)
Đáp án
87
A)
B)
C)

Ý thức tự nó có thể làm thay đổi được hiện thực
Ý thức tác động đến hiện thực thông qua hoạt động thực tiễn
Ý thức tác động đến hiện thực thông qua hoạt động lý luận
Tất cả các đáp án trên

Thế nào là phương pháp biện chứng?
Xem xét sự vật trong mối liên hệ tác động qua lại với nhau
Xem xét sự vật trong quá trình vận động và phát triển
Thừa nhận có sự đứng im tương đối của các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật
chất.
D) Tất cả các đáp án trên
Đáp án
88 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng các hình thức tồn tại cơ
bản của vật chất là gì?
A) Vận động
B) Tồn tại khách quan

C) Không gian và thời gian
D) A và C
Đáp án
89 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng vận động được hiểu như
thế nào?
A) Thay đổi vị trí trong không gian
B) Sự thay đổi về chất
C) Sự biển đối nói chung
D) Tất cả các đáp án trên
Đáp án
90 Khi nói vật chất là cái được cảm giác của chúng ta chép lại, phản ánh lại, về
mặt nhận thức luận V.Lênin muốn khẳng định điều gì?
A) Con người có thể nhận thức được thế giới
B) Cảm giác ý thức của chúng ta không thể phán ánh đúng thế giới vật chất
C) Cảm giác, ý thức phụ thuộc thụ động vào thế giới vật chất
D) Cảm giác, ý thức của chúng ta phản ánh một phần thế giới vật chất
Đáp án
91 Quan điểm triết học nào tách rời vật chất với vận động?
A) Chủ nghĩa duy tâm
B) Chủ nghĩa duy vật siêu hình
C) Chủ nghĩa duy vật biện chứng
D) Chủ nghĩa duy vật cổ đại
Đáp án
91 Khẳng định nào sau đây là đúng?

13


A) Định nghĩa về vật chất của Lênin thừa nhận vật chất tồn tại khách quan ngoài ý
thức con người, thông qua các dạng cụ thể.

B) Định nghĩa về vật chất của Lênin thừa nhận vật chất nói chung tồn tại vĩnh viễn,
tách rời các dạng cụ thể của vật chất
C) Định nghĩa về vật chất của Lênin đồng nhất nói chung với một dạng cụ thể của vật
chất
D) Tất cả các đáp án trên
Đáp án
92 Đâu là quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vận động?
A) Có vật chất không vận động
B) Có vận động thuần tuý ngoài vật chất
C) Không có vận động thuần tuý ngoài vật chất
D) Vận động có tính chất tương đối
Đáp án
93 Trường phái triết học nào cho vận động là tuỵêt đối, đứng im là tương đối?
A) Chủ nghĩa duy vật tự phát
B) Chủ nghĩa duy vật biện chứng
C) Chủ nghĩa duy vật siêu hình
D) Chủ nghĩa duy vật thời kỳ cổ đại
Đáp án
94 Hình thức phản ánh đặc trưng của thế giới vô cơ là gì?
A) Phản ánh vật lý
B) Phản ánh sinh học
C) Phản ánh hoá học
D) A và C
Đáp án
95 Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của ý thức?
A) Ý thức là thực thể độc lập
B) Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người
C) Ý thức là sự phản ánh sáng tạo hiện thực khách quan vào bộ óc con người
D) Ý thức là năng lực của mọi dạng vật chất
Đáp án

96 Quan điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: trong nhận thức và hoạt
động thực tiễn phải lấy hiện thực khách quan làm căn cứ
A) Chủ nghĩa duy vật biện chứng
B) Chủ nghĩa duy tâm
C) Chủ nghĩa duy vật siêu hình
D) Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Đáp án
97 Theo quan điểm triết học Mác- Lênin thế giới thống nhất ở cái gì?
A) Thống nhất ở Vật chất và Tinh thần.
B) Ta cho nó thống nhất thì nó thống nhất.
C) Thống nhất ở tính vật chất của nó.
D) Thống nhất vì do Thượng đế sinh ra.
Đáp án
98 Theo anh (chị) bệnh chủ quan, duy ý chí biểu hiện như thế nào?
A) Chỉ căn cứ vào kinh nghiệm lịch sử để định ra chiến lược và sách lược cách mạng.
B) Chỉ căn cứ vào quy luật khách quan để định ra chiến lược và sách lược cách mạng
C) Chỉ căn cứ vào kinh nghiệm của các nước khác để định ra chiến lược và sách lược

14


cách mạng
D) Chỉ căn cứ vào mong muốn chủ quan để định ra chiến lược và sách lược cách mạng
Đáp án
99 “Phép biện chứng duy vật” bao gồm những nguyên lý cơ bản nào?
A) Nguyên lý về mối liên hệ .
B) Nguyên lý về tính hệ thống , cấu trúc
C) Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển
D) Nguyên lý về sự vận động và sự phát triển .
Đáp án

100 Từ nguyên lý về “mối liên hệ phổ biến” của “Phép biện chứng duy vật”, chúng
ta rút ra những nguyên tắc phương pháp luận nào cho họat động lý luận và
thực tiễn?
A) Quan điểm phát triển.
B) Quan điểm lịch sử - cụ thể
C) Quan điểm toàn diện.
D) Quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể.
Đáp án
101 Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin phán đoán nào về phạm trù Chất là
sai?
A) Chất là phạm trù triết học…
B) Chất chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật,…
C) Chất là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải là
cái khác.
D) Chất là bản thân sự vật.
Đáp án
102 Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin,lượng của sự vật là gì?
A) Là số lượng các sự vật,
B) Là phạm trù của số học,
C) Là phạm trù của khoa học cụ thể để đo lường sự vật.
D) Là phạm trù của triết học, chỉ tính qui định khách quan vốn có của sự vật về mặt số
lượng, qui mô…..
Đáp án
103 Qui luật từ “Sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại” nói
lên đặc tính nào của sự phát triển?
A) Khuynh hướng của sự vận động và phát triển,
B) Cách thức của sự vận động và phát triển,
C) Nguồn gốc của sự vận động và phát triển,
D) Động lực của sự vận động và phát triển
Đáp án

104 Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin quan hệ giữa chất và lượng là mối
quan hệ như thế nào?
A) Chất và lượng tách rời nhau
B) Lượng thay đổi không không làm chất thay đổi
C) Sự thay đổi về Lượng của sự vật có ảnh hưởng đến sự thay đổi về chất của nó và
ngược lại, sự thay đổi về chất của sự vật cũng thay đổi về lượng tương ứng.
D) Sự thay đổi về chất không có tác động gì đến lượng
Đáp án
105 Hãy chọn phán đóan đúng về khái niệm Độ theo quan điểm của triết học MácLênin?
A) Độ là phạm trù triết học chỉ khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng có thể

15


làm biến đổi về chất.
B) Độ thể hiện sự thống nhất giữa lượng và chất của sự vật, để chỉ khoảng giới hạn
trong đó sự thay đổi về lượng của sự vật chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật
ấy.
C) Độ là phạm trù triết học chỉ sự biến đổi về chất và lượng
D) Độ là giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng bất kỳ cũng làm biến đổi về chất
Đáp án
106 Việc không tôn trọng quá trình tích luỹ về lượng ở mức độ cần thiết cho sự biến đổi
về chất là biểu hiện của xu hướng nào?
A) Tả khuynh.
B) Hữu khuynh.
C) Vừa tả khuynh vừa hữu khuynh.
D) Không tả khuynh, không hữu khuynh
Đáp án
107 Việc không dám thực hiện những bước nhảy cần thiết khi tích luỹ về lượng đã
đạt đến giới hạn Độ là biểu hiện của xu hướng nào?

A) Hữu khuynh
B) Vừa tả khuynh vừa hữu khuynh
C) Tả khuynh
D) Không tả khuynh , không hữu khuynh
Đáp án
108 Trong đời sống xã hội, quy luật lượng - chất được thực hiện với điều kiện gì?
A)
B)
C)
D)
Đáp án
109

Sự tác động ngẫu nhiên, không cần điều kiện.
Cần hoạt động có ý thức của con người.
Các quá trình tự động không cần đến hoạt động có ý thức của con người
Tùy từng lĩnh vực cụ thể mà có sự tham gia của con người.
Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin mặt đối lập là gì?

A) Mặt đối lập là những mặt có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau trong cùng
một sự vật.
B) Những mặt khác nhau đều coi là mặt đối lập.
C) Những mặt nằm chung trong cùng một sự vật đều coi là mặt đối lập.
D) Mọi sự vật, hiện tượng đều được hình thành bởi sự thống nhất của các mặt đối lập,
không hề có sự bài trừ lẫn nhau.
Đáp án
110 Đáp án nào không phải là quan điểm của triết học Mác - Lênin về sự thống
nhất và đấu tranh của các mặt đối lập?
A) Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc của sự vận động và
phát triển...

B) Có thể định nghĩa vắn tắt Phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các
mặt đối lập.
C) Mọi sự vật hiện tượng đều chứa đựng những mặt, những khuynh hướng đối lập tạo
thành những mâu thuẫn trong bản thân nó.
D) Mọi sự vật hiện tượng tồn tại do chứa đựng những mặt, những khuynh hướng thống
nhất với nhau không hề có mâu thuẫn
Đáp án
111 Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, mâu thuẫn nào tồn tại trong suốt

16


quá trình vận động và phát triển của sự vật hiện tượng?
Mâu thuẫn thứ yếu
Mâu thuẫn không cơ bản
Mâu thuẫn cơ bản.
Mâu bên ngoài

A)
B)
C)
D)
Đáp án
112 Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin sự đấu tranh của các mặt đối lập là
gì?
A) Đấu tranh giữa các mặt dối lập là tạm thời
B) Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối
C) Đấu tranh giữa các mặt dối lập là tương đối
D) Đấu tranh giữa các mặt dối lập là vừa tuyệt đối vừa tương đối
Đáp án

113 Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển của sự vật và chi phối
các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó gọi là mâu thuẫn gì?
A) Đối kháng
B) Thứ yếu
C) Chủ yếu
D) Bên trong
Đáp án
114 Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin mâu thuẫn đối kháng tồn tại ở đâu?
A) Tư duy
B) Tự nhiên, xã hội và tư duy
C) Tự nhiên
D) Xã hội có giai cấp đối kháng
Đáp án
115 Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin mối quan hệ giữa “Sự thống nhất và đấu
tranh của các mặt đối lập” là như thế nào?
A) Không có“Sư thống nhất của các mặt đối lập” thì vẫn có“sự đấu tranh của các mặt
đối lập” ..
B) Không có“sự đấu tranh của các mặt đối lập” thì vẫn có “Sư thống nhất của các mặt
đối lập” .
C) Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là không thể tách rời nhau. Không
có thống nhất của các mặt đối lập thì cũng không có đấu tranh của các mặt đối lập.
D) Sự đấu tranh của các mặt đối lập vừa tương đối, vừa tuyệtđối.
Đáp án
116 Qui luật “thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập” nói lên đặc tính nào
của sự vận động và phát triển?
A) Khuynh hướng của sự vận động và phát triển.
B) Cách thức của sự vận động và phát triển.
C) Nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển.
D) Nội dung của sự vận động và phát triển.
Đáp án

117 Chọn các quan điểm đúng về “phủ định biện chứng”
A) Phủ định biện chứng mang tính khách quan
B) Phủ định biện chứng mang tính kế thừa
C) Phủ định biện chứng là sự phủ định đồng thời mang tính khẳng định
D) Các phán đoán trên đều đúng.
Đáp án
118 Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin sự Phủ định biện chứng theo diễn

17


A)
B)
C)
D)
Đáp án
119
A)
B)
C)
D)
Đáp án
120

ra theo con đường nào?
Vòng tròn khép kín.
Đường thẳng đi lên.
Đường tròn xoáy ốc.
Các phán đoán trên đều đúng
Qui luật “Phủ định của phủ định” nói lên đặc tính nào của sự phát triển?

Cách thức của sự vận động và phát triển
Nguồn gốc của sự vận động và phát triển
Nguồn gốc của sự vận động và phát triển,
Động lực của sự vận động và phát triển,
Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin con người có khả năng nhận thức được
thế giới không?

Không
Có khi có ,có khi không
Có nhận thức được.nhưng do thượng đế mách bảo

A)
B)
C)
D)
Đáp án
121 Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin tiêu chuẩn của chân lý là gì?
A)
B)
C)
D)
Đáp án
122
A)
B)
C)
D)

Tiêu chuẩn của chân lý là tri thức đựơc nhiều người công nhận
Tiêu chuẩn của chân lý là tri thức do các thế hệ trước để lại .

Tiêu chuẩn của chân lý là lời nói của các vĩ nhân.
Tiêu chuẩn của chân lý là thực tiễn.
Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin thực tiễn là gì?
Là hoạt động tinh thần của con người .
Là hoạt động vật chất của con người .
Là hoạt động vật chất và tinh thần của con người .
Là hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm
cải tạo tự nhiên và xã hội .

Đáp án
123 Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin trong hoạt động thực tiễn cần phải
làm gì?
A) Coi trọng cả nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận.
B) Cần chống “chủ nghĩa kinh nghiệm”.
C) Cần chống “chủ nghĩa giáo điều” và “giáo điều kinh nghiệm”.
D) Không có đáp án sai.
Đáp án
124 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là
đúng?
A) Phát triển của sự vật chỉ bao hàm sự thay đổi về lượng
B) Phát triển của sự vật chỉ bao hàm sự thay đổi về chất
C) Quá trình phát triển của sự vật là quá trình chuyển hoá từ sự thay đổi dần về lượng sang sự
thay đổi dần về chất và ngược lại?
D) Tất cả các đáp án trên
Đáp án
125 Trong hoạt động thực tiễn sai lầm của sự trì trệ bảo thủ là do không tôn trọng quy

18



luật nào?
Quy luật lượng chất
Quy luật phủ định của phủ định
Quy luật mâu thuẫn
Quy luật tự nhiên

A)
B)
C)
D)
Đáp án
126 Theo VI. Lênin quy luật mâu thuẫn có vị trí như thế nào trong phép biện
chứng duy vật?
A) Là hạt nhân của phép biện chứng duy vật
B) Vạch ra xu hướng của phát triển
C) Vạch ra cách thức của sự phát triển
D) Tất cả các đáp án trên
Đáp án
127 Trong mâu thuẫn biện chứng, các mặt đối lập quan hệ với nhau như thế nào?
A) Chỉ thống nhất với nhau
B) Chỉ có mặt đấu tranh với nhau
C) Vừa thống nhất vừa đấu tranh
D) Không đấu tranh với nhau
Đáp án
128 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là
sai?
A) Phủ định biện chứng có tính khách quan
B) Phủ định biện chứng là kết quả giải quyết những mâu thuẫn bên trong sự vật
C) Phủ định biện chứng phủ thuộc vào ý thức của con người.
D) Tất cả các đáp án trên

Đáp án
129 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là
sai?
A) Phủ định biện chứng xóa bỏ cái cũ hoàn toàn
B) Phủ định biện chứng không đơn giản là xoá bỏ cái cũ
C) Phủ định biện chứng là loại bỏ những yếu tố không thích hợp của cái cũ
D) Phủ định biện chứng giữ lại và cải biến những yếu tố còn thích hợp của cái cũ.
Đáp án A
130 Luận điểm sau đây thuộc trường phái triết học nào “ Cái mới ra đời trên cơ sở
phá huỷ hoàn toàn cái cũ”
A) Quan điểm siêu hình
B) Quan điểm biện chứng duy vật
C) Quan điểm biện chứng duy tâm
D) Quan điểm chiết trung
Đáp án
131 Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, mỗi lần phủ định của phủ định là
thì quá trình phát triển như thế nào?
A)
B)
C)
D)

Phủ định của phủ định kết thúc một chu kỳ phát triển của sự vật
Phủ định của phủ định kết thúc sự phát triển của sự vật
Phủ định của phủ định mở đầu một chu kỳ phát triển mới
Phủ định của phủ định kết thúc một chu kỳ phát triển của sự vật đồng thời cũng mở
đầu một chu kỳ phát triển mới

Đáp án
132 Con đường phát triển của sự vật mà quy luật phủ định của phủ định vạch ra là con


19


A)
B)
C)
D)
Đáp án
133
A)
B)
C)
D)
Đáp án
134

đường nào?
Đường thẳng đi lên
Đường tròn khép kín
Đường thẳng đi xuống
Đường xoáy ốc đi lên
Vị trí của quy luật phủ định của phủ định trong phép biện chứng duy vật?
Chỉ ra nguồn gốc của sự phát triển
Chỉ ra cách thức của sự phát triển
Chỉ ra xu hướng của sự phát triển
Chỉ ra nguyên nhân của sự phát triển
Trường phái triết học nào chỉ ra thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận
thức?
Chủ nghĩa duy tâm khách quan

Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan

A)
B)
C)
D)
Đáp án
135 Hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản nhất quy định các hình thức hoạt động
khác là hình thức nào sau đây?
A) Hoạt động sản xuất vật chất
B) Hoạt động chính trị xã hội
C) Hoạt động thực nghiệm khoa học
D) Hoạt động nghệ thuật
Đáp án
136 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tiêu chuẩn của chân lý là
gì?
A)
B)
C)
D)
Đáp án
137

Được nhiều người thừa nhận
Đảm bảo không có mâu thuẫn trong suy luận
Thực tiễn
Thuộc về kẻ mạnh
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng tiêu chuẩn của chân lý là

có tính chất như thế nào?
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý có tính tương đối
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý có tính tuỵệt đối
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý vừa có tính tương đối vừa có tính tuyệt đối
Tất cả các đáp án trên

A)
B)
C)
D)
Đáp án
138 Giai đoạn nhận thức diễn ra trên cơ sở sự tác động trực tiếp của sự vật lên các
giác quan của con người là giai đoạn nhận thức nào?
A)
B)
C)
D)
Đáp án
139

Nhận thức lý tính
Nhận thức cảm tính
Nhận thức lý luận
Nhận thức khoa học
Nhận thức cảm tính được thực hiện dưới hình thức nào?

20


A)

B)
C)
D)
Đáp án
140

Khái niệm và phán đoán
Cảm giác, tri giác và khái niệm
Cảm giác, tri giác và biêu tượng
Cảm giác, tri giác và phán đoán

A)
B)
C)
D)
Đáp án
141

Cảm giác, tri giác và phán đoán
Khái niệm, phán đoán và suy luận
Khái niệm, phán đoán và biểu tượng
Khái niệm, suy luận và tri giác

Nhận thức lý tính được thực hiện dưới hình thức nào

Theo quan điểm của chủ nghiã duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là
sai?
Nhận thức cảm tính gắn liền với thực tiễn
Nhận thức cảm tính chưa phân biệt được cái bản chất với cái không bản chất
Nhận thức cảm tính phản ánh sai sự thật

Nhận thức cảm tính chưa phản ánh đầy đủ và sâu sắc sự vật

A)
B)
C)
D)
Đáp án
142 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là
sai?
A) Chân lý có tính khách quan
B) Chân lý có tính chủ quan
C) Chân lý có tính tương đối
D) Chân lý có tính cụ thể
Đáp án
143 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, các mối liên hệ có vai trò
như thế nào đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật?
A)
B)
C)
D)
Đáp án
144

Có vai trò ngang bằng nhau
Có vái trò khác nhau, nên chỉ cần biết một số mối liên hệ
Có vai trò khác nhau nên cần phải xem xét tất cả các mối liên hệ
Có vai trò không quan trọng, nên không cần quan tâm
Quan điểm toàn diện là quan điểm như thế nào?

A) Chỉ xem xét một mối liên hệ

B) Phải xem xét tất cả các mối liên hệ
C) Phải xem xét tất cả các mối liên hệ đồng thời phân loại được ví trị, vai trò của các
mối liên hệ
D) Chỉ xem xét một số mối liên hệ
Đáp án
145 Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý nào?
A)
B)
C)
D)
Đáp án

Nguyên lý về sự phát triển
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Nguyên lý về sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất
Tất cả các đáp án trên

21


146 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là
đúng?
A)
B)
C)
D)
Đáp án
147.
A)
B)

C)
D)
Đáp án
148

Phát triển là xu hướng chung của sự vận động của thế giới vật chất
Phát triển là xu hướng chung nhưng không bản chất của sự vận động của sự vật
Phát triển là xu hướng cá biệt của sự vận động các sự vật
Tất cả các đáp án trên
Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, phương thức sản xuất là gì?
Cách thức con người quan hệ với tự nhiên.
Cách thức tái sản xuất giống loài.
Cách thức con người quan hệ với nhau trong sản xuất.
Cách thức sản xuất ra của cải vật chất của con người
Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin sự thống nhất giữa lực lượng sản
xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng tạo thành gì?
Hình thái kinh tế - xã hội
Phương thức sản xuất
Cơ sở hạ tầng
Kiến trúc thượng tầng

A)
B)
C)
D)
Đáp án
149 Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin toàn bộ các yếu tố của lực lượng sản xuất
bao gồm?
A) Tư liệu sản xuất và người lao động.
B) Tư liệu sản xuất và người lao động.

C) Công cụ lao động và người lao động.
D) Đối tượng lao động và người lao động
Đáp án
150 Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, yếu tố hàng đầu của lực lượng sản
xuất là gì?
A) Người lao động
B) Tư liệu sản xuất
C) Đối tượng lao động
D) Công cụ lao động
Đáp án
151 Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, quan hệ sản xuất không bao gồm
quan hệ nào sau đây?
A) Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
B) Quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất.
C) Quan hệ về mọi mặt giữa người lao động và ông chủ.
D) Quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động.
Đáp án
152 Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, yếu tố nào trong lực lượng sản
xuất là “động” nhất?
A) Người lao động .
B) Khoa học và công nghệ hiện đại
C) Công cụ lao động .
D) Kỹ năng lao động.
Đáp án
153 Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, trong ba mặt của quan hệ sản xuất

22


thì mặt nào quyết định nhất?

A)
B)
C)
D)
Đáp án
154

Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất.
Quan hệ tổ chức, quản lý
Tất cả các quan hệ có vị trí ngang nhau
Quan hệ phân phối sản phẩm
Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, trong mối quan hệ biện chứng giữa
lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất như thế nào?

A) Vai trò quyết định thuộc về lực lượng sản xuất hay quan hệ sản xuất là tuỳ thuộc
vào điều kiện cụ thể
B) Quan hệ sản xuất quyết định lực lượng sản xuất
C) Không cái nào quyết định cái nào
D) Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, Quan hệ sản xuất tác động trở lại
lực lượng sản xuất
Đáp án
155 Cơ sở hạ tầng của xã hội bao gồm các yếu tố nào?
A) Quan hệ sản xuất thống trị,
B) Quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ
C) Quan hệ sản xuất mầm mống của xã hội tương lai.
D) Các phán đoán đều đúng
Đáp án
156 Kiến trúc thượng tầng là gì?
A) Các quan hệ sản xuất hiện có trong xã hội
B) Hệ tư tưởng của giai cấp thống trị

C) Cơ sở kinh tế của xã hội
D) Những quan điểm, tư tưởng và các thiết chế của xã hội tương ứng được hình thành trên cơ
sở hạ tầng
Đáp án
156 Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là mối quan hệ như
thế nào?
A) Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng, kiến trúc thượng tầng tác động trở
lại cơ sở hạ tầng
B) Vai trò quyết định thuộc về kiến trúc thượng tầng hay cơ sở hạ tầng
C) Kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tầng
D) Không cái nào quyết định cái nào
Đáp án
157 Hình thái kinh tế - xã hội là gì?
A) Là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ một xã hội ở mỗi giai đoạn lịch sử
nhất định.
B) Là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử để chỉ xã hội xã hội chủ nghĩa
C) Phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử để chỉ xã hội phong kiến
D) Phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử để chỉ xã hội tư bản
Đáp án
158 Cấu trúc của Kiến trúc thượng tầng bao gồm những yếu tố nào?
A) Đảng phái, nhà nước xây dựng trên quan hệ sản xuất nhất định.
B) Toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền,triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ
thuật…

23


C) những thiết chế xã hội như nhà nước, đảng phái, giaó hội, các đoàn thể xã hội…
D) Toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ
thuật…Những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giaó hội, các

đoàn thể…
Đáp án
159 Nguồn gốc kinh tế của sự vận động và phát triển của hình thái kinh tế- xã hội
là gì?
A) Sự tăng lên không ngừng của năng xuất lao động
B) Mâu thuẫn giai cấp trong xã hội có giai cấp
C) Ý muốn của các vĩ nhân, lãnh tụ
D) Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất.
Đáp án
160 Cuộc cách mạng nào sau đây là cách mạng xã hội chủ nghĩa?
A) CM văn hóa ở Trung hoa.
B) CM xanh ở Ân độ.
C) CM Khoa học kỹ thuật ở Mỹ
D) CM Nga 1917.
Đáp án
161 Vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội là gì?
A) Tiêu diệt giai cấp thống trị
B) Xây dựng lực lượng vũ trang
C) Cải cách chính quyền
D) Giành chính quyền
Đáp án
162 Nguyên nhân sâu xa của Cách mạng xã hội là gì?
A) Mâu thuẫn về quan điểm giữa những lực lượng chính trị khác nhau trong xã hội.
B) Mâu thuẫn giữa giai cấp cách mạng và phản cách mạng
C) Mâu thuẫn giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội
D) Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Đáp án
163 Mối quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH là gì?
A) Ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội.
B) Tồn tại xã hội tác động trở lại ý thức xã hội

C) Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, Ý thức xã hội độc lập tương đối với tồn tại
xã hội, tác động trở lại tồn tại xã hội.
D) Tồn tại xã hội quyết định tồn tại xã hội. Ýthức xã hội quyết định ý thức xã hội.
Đáp án
164 Theo quan niệm của triết học Mác - Lênin, bản chất của con người là gì?
A) Con người là một động vật cao cấp nhất.
B) Con người là con vật có lao động, có ngôn ngữ và có ý thức.
C) Bản chất con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội
D) Các đáp án trên đều đúng.
Đáp án
165 Quan hệ giữa cá nhân và tập thể, xét đến cùng là mối quan hệ gì?
A) Quan hệ tương trợ, giúp đỡ.
B) Quan hệ đấu tranh giai cấp.
C) Quan hệ lợi ích.
D) Quan hệ bảo tồn tập thể và bảo vệ cá nhân
Đáp án

24


166 Vai trò của lãnh tụ đối với sự phát triển xã hội?
A) “Anh hùng tạo nên thời thế”, vì không có lãnh tụ tài ba thì cách mạng không thể
thắng lợi.
B) “Thời thế tạo nên anh hùng” , vì anh hùng, lãnh tụ là sản phẩm của thời đại, được
quần chúng tôn vinh và nguyện hy sinh quên mình cho lợi ích của quần chúng.
C) Anh hùng, vĩ nhân do trời ban cho.
D) Lãnh tụ, vĩ nhân là những người kiệt xuất không bao giờ có khuyết điểm.
Đáp án
167 Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin vai trò quyết định lịch sử thuộc về
ai?

A) Các lãnh tụ, các vĩ nhân.
B) Quần chúng nhân dân.
C) Những lưc lượng siêu nhiên.
D) Giai cấp thống trị.
Đáp án
168 Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, yếu tố nào giữ vai trò quyết định
trong tồn tại xã hội?
A)
B)
C)
D)
Đáp án
169
A)
B)
C)
D)
Đáp án
170
A)
B)
C)
D)
Đáp án
171
A)
B)
C)
D)
Đáp án

172
A)
B)
C)
D)
Đáp án

Môi trường tự nhiên
Điều kiện dân số
Phương thức sản xuất
Lực lượng sản xuất
Tư liệu sản xuất bao gồm nhưng yếu tố nào?
Con người và công cụ lao động
Con người, công cụ lao động và đối tượng lao động
Đối tượng lao động và tư liệu lao động
Công cụ lao động và tư liệu lao động
Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, yếu tố nào “động” nhất trong lực lượng
sản xuất?
Người lao động
Công cụ lao động
Phương tiện lao động
Tư liệu lao động
Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyêt định?
Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
Quan hệ tổ chức, quản lý quá trình sản xuất
Quan hệ phân phối sản phẩm
Quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
Quy luật xã hội nào giữ vài trò quyết định đối với sự vận động, phát triển của
xã hội?
Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng

sản xuất
Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
Quy luật đấu tranh giai cấp

25


×