Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

CÂU HỎI ÔN THI MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.92 KB, 6 trang )

CÂU HỎI ÔN THI MÔN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ
NGHĨA MÁC-LÊNIN

I. HỌC PHẦN 1: điều kiện lịch sử
Câu 1: * những điều kiện, tiền đề ra đời của chủ nghĩa Mác: những tiền đề lí luận
Những thành tựu KHTN
1. ĐK lịch sử: những năm 40 của TK 19, khi phương thức sản xuất của TBCN thống trị ở Châu
Âu (pháp,anh,đức).
+ nhờ sự thành công của CM công nghiệp 1820 làm cho lực lượng sản xuất phát triển. năng
suất lao động phát triển.
- giai cấp tư sản trở nên đặc biệt giàu có => củng cố địa vị thống trị cho gc TS
- giai cấp vô sản bị bóc lột nặng nề => VS >< TS lên đến đỉnh cao (TS ko muốn nhưng
nó bắt buộc phải xảy ra vì TS muốn giàu có => bóc lột VS => >< tăng cao)
- khủng hoảng kinh tế “thừa” CNTB => TS >< VS lên đỉnh cao(đối với TS là “thừa”,với
VS thì thiếu)
 hàng loạt các cuộc đấu tranh của gc VS chống TS nổ ra,tiêu biểu :
khởi nghĩa của thợ dệt liong(pháp –lần 1 là 1831,lần 2 là 1834)
Dệt xiledi Đức 1844
Phong trào hiến chương Anh 30-40 của TK 19
 thất bại
nguyên nhân:
- thiếu đường lối chiến lược, sách lược đúng đắn
- thiếu phương pháp cách mạng phù hợp
- chưa xác định đúng đối tượng CM
 lãnh tụ của gc VS phải có đức và có tài => may mắn cho gc VS đã gặp được Mác và
Ăngghen. Mác và Ăngghen đã tự giác gánh vác nhiệm vụ lịch sử của gcvs đó là: giúp
gcvs thoát khỏi sự khủng hoảng về lí luận, 2 ông đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ này
=> lãnh tụ gcvs
2. Tiền đề lí luận:
-triết học cổ điển Đức
- KT-CT Anh


-CNXH không tưởng Pháp
3. Những thành tựu KHTN:
-năng lượng bảo toàn
-học thuyết tế bào
-học thuyết tiến hóa
* ý nghĩa của việc học tập chủ nghĩa Mác-leenin: giúp chúng ta tự giác trong quá trình trau dồi
phẩm chất chính trị, tinh thần và tư duy sang tạo của mình. Đó còn là đòi hỏi cấp bách của sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung và của công cuộc đổi mói hiện nay ở nước ta nói
riêng.
Câu 2: triết học là gì?
* gốc của thuật ngữ triết học: xuất hiện rất sớm trong lịch sử loài người – trong khoảng
TK VIII-VI TCN
 thời kì cổ đại
chia thành 2 phương:
Phương Đông: Trung Quốc => lần đầu tiên xuất hiện trong kho tang của tiếng Hán cổ đó là
từ “trí”, có nghĩa là phản ánh trình độ nhận thức, hiểu biết sâu rộng của con người về thế
giới qua đó thể hiện đạo lí, tình cảm, ứng xử của con người đối với thế giới ấy.
Phương Tây: Hy lạp – Hy lạp Cổ: Philos: yêu mến
Sophya: thong thái, trí tuệ
=> philosophya : yêu mến sự thôngg thái
Làm bạn với trí tuệ
 dù là phương Đông hay là phương Tây thuật ngữ triết học đều có điểm chung
-Nhận thức: cao
-Nội dung: yêu thương, gắn bó của con người đối với thế giới sống.
* nguồn gốc: (1) nguồn gốc NT: xuất hiện khi trình độ nhận thức con người đạt đến
khả năng tư duy trừu tượng : khái quát hóa
Trừu tượng hóa
 hiểu biết riêng lẻ, cụ thể, phong phú, đa dạng
 hệ thống những quan điểm chung nhất của con người về thế giới.
Ví dụ về TDTT và TQSĐ:

(2) nguồn gốc XH: phân công lao động mới: trí óc => xuất hiện lớp người
nhận
chân tay
Thức(lao động
trí óc):năng lực
Của con người
đc mở rộng
Gc xuất hiện: mỗi thành viên trong XH sẽ đứng trong gc nhất
định, những thành viên ở cùng gc sẽ cùng nhau xây dựng hệ thống quan điểm, quan niệm về gc
mình =>qđ, qn khác nhau về XH.
K/n triết học: triết học là hệ thống những quan điểm, quan niệm chung nhất của con người về thế
giới(TN-XH) và về vị trí, vai trò của con người đối với thế giới ấy.
*Vấn đề cơ bản của triết học: cách 1: cách trình bày của Ăngghen
- Ăngghen định nghĩa vấn đề cơ bản của triết học như sau: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi Triết
học, nhất là Triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”
* Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt:
+ Mặt thứ nhất: trả lời câu hỏi, ý thức hay vật chất, tinh thần hay giới tự nhiên, cái nào có trước,
cái nào có sau và cái nào quyết định cái nào?
+ Mặt thứ hai: trả lời câu hỏi, Con người có khả năng nhận thức được thể giới hay không?
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là vấn đề cơ bản của triết học:
- VC và YT là 2 phạm trù rộng lớn nhất của triết học và đồng thời nó cũng là nội dung cơ
bản nhất được xác định trong đối tượng nghiên cứu của triết học
- Giải quyết mối quan hệ giữa VC và YT là một tiêu chuẩn để phân biệt sự khác nhau
giữa các trường phái triết học, giữa triết học và khoa học.
- Giải quyết mối quan hệ giữa VC và YT là cơ sở lý luận chung về thế giới quan và
phương pháp luận của triết học.
Căn cứ vào cách giải quyết 2 câu hỏi về vấn đề cơ bản triết học, các nhà triết học chia làm 2
trường phái chính: CNDV & CNDT
CNDV
- Giải quyết mặt thứ nhất: thừa nhận vật chất

là tính thứ nhất, là cái có trước, cái quyết
định đối với ý thức còn ý thức là tính thứ 2,
cái có sau, cái phụ thuộc vào vật chất
- Giải quyết mặt thứ 2: khẳng định con người
có khả năng nhận thức thế giới khách quan.
Có 3 hình thức cơ bản:
- chủ nghĩa duy vật chất phác cổ đại
- chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII –
XVIII
- chủ nghĩa duy vật biện chứng của triết học
Mác – Lênin
CNDT
- Giải quyết mặt thứ nhất: thừa nhận ý thức là
tính thứ nhất, là cái có trước, cái quyết định
vật chất còn vật chất là tính thứ 2, cái có sau,
cái phụ thuộc vào ý thức
- Giải quyết mặt thứ 2: không phủ nhận khả
năng nhận thức của con người nhưng họ coi
khả năng đó phụ thuộc vào chính bản thân ý
thức(cảm giác chủ quan thuần túy) hoặc lực
lượng siêu nhiên(ý niệm – ý niệm tuyệt đối)
=> như vậy CNDT & CNDV là quan điểm nhất nguyên luận.
* Liên hệ nhận thức và thực tiễn: Trong hoạt động thực tiễn chúng ta không nên đánh giá sự vật
hiện tượng thông qua hình ảnh bên ngoài hay từ một khía cạnh nào đó mà phải đặt chúng trong bối
cảnh hiện thực khách quan. Đừng vội kết luận một svht là đúng hay sai mà phải đc kiểm chứng
thông qua thực tiễn. Không nên chủ quan, nóng vội và bảo thủ mà phải luôn luôn học hỏi không
ngừng để tích luỹ từ từ về lượng. Đấu tranh chống lại những tư tưởng bảo thủ, giáo điều.
- Triết học không phải là sản phẩm có tính chất chủ quan, đồng thời cũng không phải từ trên trời
rơi xuống mà là sản phẩm tất yếu của lịch sử.
Thực tiễn: khi xã hôi loài người có sản phẩm dư thừa => sự phân hóa giàu nghèo => giai cấp

xuất hiện và nhận thức của con người phát triển lên tầm cao mới => hình thành nên những quan
điểm ,quan niệm khác nhau của con người về thế giới => triết học ra đời.(mang tính tất yếu của
lịch sử).
Câu 3: Định nghĩa vật chất của Lênin:
hoàn cảnh ra đời; CNDT tấn công CNDV xung quanh phạm trù vật chất
Nhà vật lí vi mô rơi vào khủng hoảng trước những phát minh
vật lí của mình
CNDT chấp nhận vật chất : nguyên tử: nhỏ nhất, không thể phân chia ; khối lượng : bất
biến
Vật chất : khi nguyên tử không còn là vật chất nhỏ nhất => phân chia => tiêu tan => nó
không tồn tại => vật chất không tồn tại.
(Leenin chỉ ra rằng: không phải “vật chất tiêu tan mất” mà chỉ có giới hạn hiểu biết của con
người về vật chất là tiêu tan)
Nội dung định nghĩa vật chất của leenin: “ Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực
tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác được cảm giác của chúng ta
chép lại, phản ánh và tồn tại không lện thuộc vào cảm giác”
Phân tích định nghĩa:
1. Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác:
* vật chất là 1 phạm trù triết học : VC : được định nghĩa theo nghĩa triết học : khái
quát nhất
Chung nhất
Rộng nhất
Toàn bộ hiện thực
 không phải được hiểu theo nghĩa thông thường
• vật chất là PTTH để chỉ thực tại khách quan( hiện thực khách quan, thế giới khách
quan) được đem lại cho con người cảm giác điểu đó có nghĩa là:
VC bao gồm các sự vật, hiện tượng, quan hệ, tồn tại xunh
quanh chúng ta độc lập với ý thức chúng ta, khi tác động lên các giác quan thì có
khả năng sinh ra cảm giác.

VC :
Thực tại khách quann hay VC là cái có trước, cảm giác, ý thức
là cái có sau do thực tại khách quan hay VC quyết định
 định nghĩa vật chất của Lênin => giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết
học => trả lời được câu hỏi, ý thức hay vật chất, tinh thần hay giới tự nhiên, cái
nào có trước, cái nào có sau và cái nào quyết định cái nào?
2. Cảm giác chép lại, chụp lại phản ánh lại thực tại khách quan ấy:
Cảm giác có giá trị như bản sao về nguyên bản là thực tại khách quan 
cảm giác hay tư duy, ý thức của con người chẳng qua chỉ là sự phản ánh thực
tại khách quan
VC:
Con người là có khả năng nhận thức được thế giới khách quan
=> vật chất Lênin => giải quyết mặt thứ 2 vấn đề cơ bản của triết học => trả lời câu hỏi,
Con người có khả năng nhận thức được thể giới hay không?
3.Sự tồn tại của thực tại khách quan không lệ thuộc vào cảm giác:
- thực tại khách quan đó là vật chất còn cảm giác đó là ý thức:
+ vật chất là tất cả những gì có thuộc tính tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý thức
của con người và khi tác động vào giác quan con người thì sinh ta cảm giác.
Từ sự phân tích trên, có thể khẳng định rằng định nghĩa vật chất của Lenin bao gồm những
nội dung sau:
(1)VC – cái tồn tại khách quan bên ngoài YT không phụ thuộc vào YT
(2)VC- cái gây cảm giác ở con người khi bằng cách nào đó (trực tiếp hoặc gián tiếp) tác
động nên giác quan của con người
(3) VC – cái mà cảm giác, tư duy ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó
Ý nghĩa pp luận:
- Định nghĩa VC của Lenin đã giải đáp 1 cách khoa học về vấn đề cơ bản của triết học
và phê phán những quan niệm sai lầm của triết học duy tâm, tôn giáo về vật chất cũng
như bác bỏ thuyết không thể biết.
- đã tiếp thu có phê phán những quan điểm đúng của chủ nghĩa duy vật trước đây và
đồng thời khắc phục những thiếu sót và hạn chế của nó và nó có ý nghĩa về mặt thế giới

quan, phương pháp luận đối với khoa học cụ thể khi nghiên cứu VC
- cho phép xác định cái gì là VC trong lịch vực xã hội để cso thể giải thích nguồn gốc,
bản chất và các qui luật khách quan của xã hội
- đã mở đường cho các nhà khoa học nghiên cứu thế giới vô cùng vô tận
Câu 5: Liên hệ với thực tiễn của bản thân.
Từ những vấn đề vừa nêu trên thì trong cuộc sống, đặc biệt là môi trường sinh viên chúng
ta phải có nhiều mối liên hệ với bạn bè, MLH giữa sinh viên với nhà trường và ngoài XH.
chúng ta không thể tự tách rời với cộng đồng của mình .
Cần phải có cái nhìn tổng quát về mọi SV, HT, không nên quan sát một khía cạnh nào đó
của sự vật hiện tượng mà đánh giá chúng .
Chúng ta phải có tư duy linh hoạt “tùy cơ ứng biến” trong mọi tình huống, không nên vận
dụng máy móc theo 1 công thức có sẵn.
Trong học tập cũng vậy, chúng ta phải biết đặt vị trí của mình ở 1 “nấc thang” nào đó để
phù hợp với năng lực của mình phù hợp với hiện thực khách quan. Có như vậy thì chúng ta
mới học tập tiến bộ được.
Câu 6: Liên hệ với nhận thức thực tiễn bản thân :
- Trong hoạt động thưc tiễn cần phải dựa vào cái chung để tạo ra cái riêng .
Vd : cần phải có 1 hệ thống pháp luật nghiêm ngặt để chống quan liêu, tham nhũng.
- Vận dụng cái chung để xem xét cái đặc thù
Vd : Từ các nguyên lý chung của CNMAC LENIN, HCM đã vận dụng sáng tạo các nguyên lý
đó vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể ở VN.
-Trong cuộc sống thấy sự chuyển hóa nào có lợi cho ta thì phải chủ động tác động vào nó để
nó nhanh chóng trở thành hiện thực.
Câu 9: liên hệ thực tiễn :
Trong quá trình học tập, công tác chúng ta phải biết quý trọng cái mới, tin tưởng vào tương lai
phát triển của cái mới. mặc dù lúc đầu nó còn non yếu, nhưng chúng ta phải ra sức bồi dưỡng,
phát huy cái mới, tạo điều kiện cho cái mới chiến thắng cái cũ, cái lạc hậu.

×