Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án tin học 6 VNEN kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (731.34 KB, 30 trang )

Ngµy so¹n: 17/9/2016
Ngµy d¹y: 19/9/2016

(Lớp

6A, 6B)

Tiết 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Chiếu nội dung mục tiêu
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở phần B.1.bài 1
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở phần B.3.bài 3
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở phần B.5.bài 3
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động Bài tập/
Trang
Hoạt động
Tr 3
khởi động
Bài 1/tr4
Bài 2/tr6
Bài 3/tr 8

Hoạt động
hình thành
kiến thức

Nội dung chuẩn bị

Ghép :
1-e; 2- a; 3-h; 4-b; 5-c; 6-g; 7-f.


1-c;2-e; 3-a; 4-b; 5-d.
Trường hợp

T

ông tin vào
Xử lí
thông tin
Hình ảnh, âm Nhớ lại
luật giao
thanh xe cộ
thông, dựa
xung quanh
theo kinh
mà bạn đó
nghiệm lái
quan sát và
xe của bản
thân...
nghe được...
Hình ảnh, âm Nhớ lại kỹ
thanh tiếng
thuật qua
chạy mà cầu
người,
thủ quan sát
chuyền, sút
và nghe được... bóng ...
Hình ảnh
Các thế cờ

quân cờ, nước đã gặp và
cờ. ..
cách xử
lí...
Hình ảnh các Kích cỡ,
sinh vật đang cấu tạo cơ
sống, hoá
thể. Tồn tại
thạch, xương của loài..
các con vật ...

Thông tin ra
Giữ nguyên
tốc độ, đi
chậm, tăng
tốc, rẽ trái, rẽ
phải...
Tăng tốc, rê
bóng tiếp, qua
người, sút hay
chuyền bóng...
Các khả năng
đối phương sẽ
đi. Chọn giải
pháp cho mình...
Khả năng tồn
tại, kiếm sống,
nơi, vùng cư
trú...




Ngµy so¹n: 18/09/2016
Ngµy d¹y: 20/09/2016
(Lớp 6A, 6B)
Tiết 2: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Chiếu nội dung mục tiêu
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở phần B.1.bài 1
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở phần B.3.bài 3
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở phần B.5.bài 3
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động

Hoạt động
luyện tập
Hoạt động
Vận dụng

Bài tập/

Trang
Bài 4/tr 10 Hoạt động lưu trữ thông tin là các đáp án: A; C; D.
Bài 5/tr 10 Hoạt động trao đổi thông tin là các đáp án: A;B;D;E
Bài 5/tr 10 Thông tin ra: A; B.
Chú chó nuôi trong nhà có trao đổi thông tin với chủ. Nếu
Trang 11

rộng


phát hiện ra người, vật chuyển động chú chó sủa báo hiệu cho
chủ.
Ba ví dụ về con người xử lí thông tin theo cách khác nhau.

Hoạt động
Tìm tòi mở

Nội dung chuẩn bị

Trang 11

- Theo nhóm ….
- Cá nhân ….


Ngµy so¹n: 24/09/2016
Ngµy d¹y: 26/09/2016 (Lớp
6A, 6B)

Tiết 3: CÁC DẠNG THÔNG TIN
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Chiếu nội dung mục tiêu
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở phần B.1.bài 2
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở phần C.bài 3
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động Bài tập/
Nội dung chuẩn bị
Trang
Hoạt động
Thông tin trong truyện tranh Tấm Cám, Doremon được tác giả

Bài 1/tr 12
khởi động
biểu thị dưới dạng Văn bản, Hình ảnh.
Bài 2/tr13

Hoạt động
hình thành
kiến thức

Trường
hợp

Vật mang
thông tin
dưới dạng
văn bản
Bài học
Các dòng
hàng ngày chữ trong
ở lớp
sách vở, trên
bảng, trên
màn hình...
Một trận Tên đội
đấu bóng bóng, kết
đá phát
quả tỉ số ..
trên tivi
Cuốn
truyện

tranh
Doremon
Đèn tín
hiệu giao
thông ở
ngã tư

Vật mang
Vật mang thông
thông tin dưới
tin dưới dạng
dạng hình ảnh
âm thanh
Những hình
vẽ trong sách
vở, trên bảng,
trên màn
hình...

Hình ảnh cầu
thủ thi đấu,
logo đội bóng
hoặc cờ tổ
quốc...
Các đoạn
Hình ảnh
hội thoại của minh hoạ nội
nhân vật...
dung truyện...
Số báo hiệu

thời gian,
được rẽ
phải... (Nếu
có)

Lời giảng của
thầy cô,

Tiếng cổ vũ,
Bình luận viên,
còi của trọng tài
...

Hình ảnh đèn Tiếng kêu thông
đỏ, xanh, vàng báo dành cho
...
người khiếm thị
đi bộ qua đường
(Nếu có)


Ngµy so¹n: 25/09/2016
Ngµy d¹y: 27/09/2016

(Lớp

6A, 6B)

Tiết 4: CÁC DẠNG THÔNG TIN
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

- Chiếu nội dung hoạt động vận dụng
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở phần B.1.bài 1
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở phần B.3.bài 3
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở phần B.5.bài 3
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động

Bài tập/

Nội dung chuẩn bị

Trang
Mỗi dòng cần số bít là:
16x80=1280 (bít)
Mỗi trang cần số bít là:
1280x30=38400 (bít)
Hoạt động
luyện tập

Một quyển sách cần dùng số bít là:
Bài 3/tr 15 38400x200=7680000 (bít)
1 chiếc USB dung lượng 16GB có chứa số bít khoảng
16 tỉ x 8 ( Khoảng 128 000 000 000 bít)
Chiếc USB chứa thông tin tương đương với số cuốn sách là:
128 000 000 000 : 38400 ( khoảng 3 333 333 cuốn sách)

Hoạt động
Vận dụng
Hoạt động
Tìm tòi mở

rộng

Tr 15

Chọn giác quan mắt và tai

Tr 15

Đĩa CD, USB . . .


Ngµy so¹n:
18/10/2015
Ngµy d¹y:

Tiết 5: KHẢ NĂNG CỦA MÁY TÍNH
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Chiếu nội dung mục tiêu
- Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần A
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở phần B&C.1.bài 1
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động

Bài tập/

Nội dung chuẩn bị

Trang
Hoạt động
khởi động


a. sai (máy tính không có tình cảm, phân biệt mùi vị …)

Tr 16

b. sai (máy tính tham gia vào việc cấy cày, đan lát, đục

đẽo, vui chơi giải trí, chữa bệnh…)
B&C.1.bài1 A. Một vạn phút
(tr 17)

Máy tính làm hàng tỉ phép tính trong một giây nhanh hơn
con người rất nhiều

Hoạt động B&C.2.bài2

a. AutoCAD là phần mềm thuộc lĩnh vực số 5

hình thành

b. Rapid Typing là phần mềm thuộc lĩnh vực số 1

kiến thức
Hoạt động
luyện tập

(tr 19)

c. Mô hình dự báo thời tiết HMR là phần mềm thuộc lĩnh
vực số 4

d. Instan Heart Rate là phần mềm thuộc lĩnh vực số 2
e. Máy ITM thuộc lĩnh vực số 7
f. SmartHome là phần mềm thuộc lĩnh vực số 6
g. Bộ phần mềm MS. Office thuộc lĩnh vực số 3
h. Kĩ xảo đồ hoạ thuộc lĩnh vực số 8


Ngµy so¹n:
18/10/2015
Ngµy d¹y:

Tiết 6: KHẢ NĂNG CỦA MÁY TÍNH
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Chiếu nội dung mục tiêu
- Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần A
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở phần B&C.1.bài 1
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động

Bài tập/

Nội dung chuẩn bị

Trang
Bác sĩ: Cần dùng máy tính để đo nhịp tim, tham gia siêu âm,
mổ nội soi ...
Hoạt động
Vận dụng

Tr 21


Nhân viên ngân hàng: Cần dùng máy tính thanh toán tài
chính, in ấn, quản lí giao dịch …
Thương gia: Cần dùng máy tính để quản lí, thống kê, theo dõi
diễn biến của biến động giá cả..
Máy tính kém con người trong lĩnh vực:

Hoạt động
Tìm tòi mở
rộng

Đáp án: A. Sáng tác bài hát.
Tr 21

C. Làm thơ
D. Sáng tác một bức tranh trừu tượng.
E. Tham gia một cuộc nói chuyện với con người.


Ngµy so¹n:
25/10/2015
Ngµy d¹y:

Tiết 7: CẤU TRÚC CỦA MÁY TÍNH
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Chiếu nội dung mục tiêu
- Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần C.4
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động Bài tập/ Trang


Nội dung chuẩn bị

Hoạt động

Số hiệu
1
2
3người

khởi động

về hình

A.bài 1/tr 22

ảnh

Hoạt động
Hình thành
kiến thức

C.2/tr24

Tên bộ phận
CPU
Màn hình

Chức năng
Xử lí trung tâm
Giao tiếp với con


Máy in

In văn bản hình ảnh

4
Bàn phím
5
Chuột
(4+5)*2=18

Nhập dữ liệu vào máy tính…
Thực hiện thao tác về lệnh…

B.2.bài 2/tr24 Mệnh lện khi nói về hoạt động vừa tiến hành phần A.2.a
là:
Đáp án A: Người dùng nhập thông tin bằng cách di chuyển
con trỏ chuột và nháy chuột.


Ngµy so¹n:
25/10/2015
Ngµy d¹y:

Tiết 8: CẤU TRÚC CỦA MÁY TÍNH
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Chiếu nội dung mục tiêu
- Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần C.4
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động Bài tập/ Trang

Nội dung chuẩn bị
C.bài 3/tr 26 Tên cuả các thiết bị là:
A: RAM
B: Đĩa CD
C: USB
D: Ổ cứng
C.bài 4/tr 26
a) Bộ xử lý trung tâm
Hoạt động
b) Ram
Luyện tập
c) CPU
d) Ổ cứng, đĩa CD
e) Ram
f) Bộ nhớ ngoài
g) Màn hình
h) Bít
D/tr 28
-Bài hát ở cửa hiệ băng nhạc thường được chứa trong thiết
Hoạt động
bị lưu trữ Đĩa CD
Vận dụng
- Cầm đĩa CD đúng cách là các ngón tay tiếp xúc xung
quanh mép ngoài của đĩa, cầm sai cách có thể làm bẩn và
hỏng đĩa.
Hoạt động
E/tr 28
Đáp án A, B, C đều đúng.
tìm tòi mở
rộng



Ngµy so¹n:
01/11/2015
Ngµy d¹y:

Tiết 9: CÁC THIẾT BỊ VÀO RA
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Chiếu nội dung mục tiêu
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở phần BC.2. bài tập 2
- Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần BC.2. bài tập 3
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động Bài tập/ Trang

Nội dung chuẩn bị
Cặp phím trùng nhau là: Shift, Ctrl, Alt, Windows, các

Hoạt động

phím số, phím + - … (tuỳ theo loại bàn phím)

khởi động

A/trang 30

Tác dụng nhấn tổ hợp phím thuận tay.
- Bật đèn Num Lock 4+5*2 = 14
-Thiết bị vào: Bàn phím, chuột, (màn hình cảm ứng)

Hoạt động


-Thiết bị ra: Loa, Máy in, màn hình, tai nghe…

Hình thành BC.1.bài tập 1
Trang 31
kiến thức BC.1.bài tập 2
Trang 32
và luyện

-Thiết bị dùng gõ chữ cái và số là bàn phím

tập

-Thiết bị nháy vào các nút điều khiển là Chuột
-Thiết bị hiển thị các bức ảnh hay đoạn phim là màn
hình.
-Thiết bị giúp người dùng nghe nhạc, xem phim mà
không ảnh hưởng đến người xung quanh là tai nghe
-Thiết bị giúp người dùng nghe nhạc, các bản âm
thanh khác là loa.


Ngµy so¹n:
01/11/2015
Ngµy d¹y:

Tiết 10: CÁC THIẾT BỊ VÀO RA
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Chiếu nội dung mục tiêu
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở phần BC.2. bài tập 2

- Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần BC.2. bài tập 3
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt
động

Bài tập/
Trang

Nội dung chuẩn bị
Ghép mục tương ứng ba cột sao cho phù hợp

Hoạt động
Hình
thành kiến

BC.1.bài tập
3
Trang 33

thức và
luyện tập

Hoạt động
Vận dụng
Hoạt động
tìm tòi mở
rộng

D/Trang 35
E/Trang 35


Ngµy so¹n:
08/11/2015

1. Màn hình
2. Bàn phím
3. Chuột
4. Máy in
5. Cpu
6.Đĩa cứng
7. Đĩa CD ROM
8. Ổ đĩa CD ROM
9.Loa
10. Tai nghe
11. U

d
a
m
b
c
i
h
e
g
f
B

B
C

L
D
A
K
F
G
E
H
M

k
12.RAM
l
I
Chuột không dây được ưa chuộng hơn vì tiện lợi và dùng
được xa máy tính.
Màn hình Smartphone là thiết bị vừa là thiết bị vào vừa là
thiết bị ra


Ngµy d¹y:

Tiết 11, 12: BÀI THỰC HÀNH 1: SỬ DỤNG CHUỘT
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Chiếu nội dung mục tiêu
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở phần BC.2. bài tập 2
- Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần BC.2. bài tập 3
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động Bài tập/ Trang
Nội dung chuẩn bị

Hoạt động
HS: Tự nghiên cứu lịch sử phát minh ra chuột máy
A/trang 36
khởi động
tính
B.1/trang 32
HS: Tự đọc nội dung và quan sát hình vẽ để hiểu cấu
Hoạt động
tạo thiết bị chuột
Hình thành
B.1.bài 1/tr 32 Hình b là cách cầm chuột đúng
kiến thức
B.1.bài 1/tr 32 HS: nghiên cứu các thao tác sử dụng chuột.
C.1/tr 39
Khởi động phần mềm Mouse Skills, thực hiện từ
Hoạt động
Level 1 đến Level 5.
luyện tập
Nhấn N chuyển sang Level tiếp theo, Q để thoát.
Hoạt động
D/trang 42
HS: chơi trò chơi dò mìn ( Minesweeper)
Vận dụng
Hoạt động
tìm tòi mở

E/ trang 43

rộng


Ngµy so¹n:
15/11/2015

HS: trình bày các ý tưởng thiết kế chuột.


Ngµy d¹y:

Tiết 13, 14: BÀI THỰC HÀNH 2: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Chiếu nội dung mục tiêu
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở phần BC.1/Tr 44; BC.2.Bài tập 1; Bài tập 2
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động
Hoạt động
khởi động

Bài tập/ Trang

Nội dung chuẩn bị

A/trang 44
BC.1/tr 44

- Khởi động trình duyệt Google Chome, gõ địa chỉ
trang tin tức hàng ngày.
- Nháy chuột vào các mục muốn xem, nháy chuột vào
biểu tượng mũi tên ← để quay trở lại trang tin vừa
xem.


Hoạt động

BC.2/.bài 1

Chọn View → Scientific (Khoa học ) 97 = 4782969

Hình thành

BC.2/.bài 2

920 = 12 157 665 459 056 928 801

kiến thức và

1234567892 = 15 241 578 750 190 521

luyện tập

9876543212 = 975 461 057 789 971 041
BC.3/trang 46

View → Date calculation (chọn 2 mốc)

BC.4/trang 47

Gõ địa chỉ www.thoitietvietnam.gov.vn → chọn vùng,
khu vực, thành phố cần xem thời tiết

BC.5/trang 48


Khởi động phần mềm Windows Media Player
CTr + O mở để nghe, xem …

Hoạt động
Vận dụng
Hoạt động tìm
tòi mở rộng

D/trang 49
E/trang 49

Ngµy so¹n:
08/10/2015

HS xem trên trang tin tức hàng ngày trả lời
HS: Tuỳ chọn tìm bài hát yêu thích trên Google
GV; hướng dẫn HS truy cập trang web youtube.com


Ngµy d¹y:

Tiết 15, 16: TẬP GÕ BÀN PHÍM
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Chiếu nội dung mục tiêu
- Phòng máy
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động
Hoạt động khởi
động
Hoạt động

Hình thành kiến
thức

Bài tập/ Trang

A/trang 50

Nội dung chuẩn bị
Nhân viên văn phòng làm việc nhiều năm với
máy tính thì bị những triệu chứng đau cổ, vẹo
lưng, giảm thị lực do tư thế ngồi sai, nhìn màn

B. Bài 1/tr 51

hình máy tính nhiều, căng thẳng ...
a) Tư thế C. b) A và C

B. 1/tr 51

Sau khi gõ xong chuyển bàn tay vè phím cơ sở.

B. 2; B.3/tr 52 HS: Nghiên cứu B.2 và B.3
C.1/trang 54 Khởi động Rapid Typing và chọn Basics
→Lesson 1 luyện phím cơ sở
C.2/trang 54

Hoạt động
luyện tập

Thực hiện Lesson 4 và Lesson 7 luyện hàng phím

dưới

C.3/trang 57

Thực hiện Lesson 4 và Lesson 7 luyện hàng phím

C.4/trang 57

trên
Thực hiện Lesson 8 và Lesson 9 luyện gõ dấu

Hoạt động vận
dụng
Hoạt động vận
dụng

Ngµy so¹n:
29/11/2015

D/trang 59
E/ Trang 59

Website giúp bạn luyện
gõ phím và kiểm tra tốc độ gõ.
Tốc độ trung bình 50 đến 70 kí tự / phút


Ngµy d¹y:

Tiết 18, 19: BÀI THỰC HÀNH 3

LÀM QUEN VỚI LUYỆN GÕ BÀN PHÍM
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Chiếu nội dung mục tiêu
- Phòng máy
- Phiếu hoạt động nhóm A.Bài tập số 1/trang 60
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động
Bài tập/ Trang
Nội dung chuẩn bị
a) Khi làm việc với máy tính lưng phải thẳng, vừa vặn
dựa vào ghế, còn mắt phải cách màn hình từ 45 đến 70
cm đối chính diện vào màn hình
b) Kĩ năng gõ bàn phím 10 ngón giúp chúng ta gõ
nhanh văn bản.
Hoạt động khởi
A/Bài 1/tr 50 c) Ngón tay phụ trách gõ nhiều phím nhất là ngón trỏ
động
d) Khi đặt tay lên hàng phím cơ sở, hai ngón trỏ đặt
vào hai phím có gai là: F và J, còn hai ngón cái đặt
vào phím Space.
e) Có 4 hàng phím từ trên xuống dưới là: hàng phím
số, hàng phím trên, hàng phím cơ sở, hàng phím dưới.
B.1/trang 60 Tắt đèn Caps Lock (nếu có)
Khởi động phân mềm Rapid Typing chọn
EN1.Introduction chọn Shift keys rồi chọn Lesson1,
Lesson2, Lesson3, Lesson4, Lesson5, Lesson6,
Lesson7, Lesson8, Lesson9.
Hoạt động
B.2/trang 60 Chọn 3.Digit keys ⇒ Lesson1, Lesson2, Lesson3
luyện tập

B.3/trang 60 Vị trí của cụm phím số (Numeric pad)
Bật đèn Num Lock
B.4/trang 60 Gõ cụm phím số
Bật đèn Numeric pad sáng, chọn bảng
4. Numeric pad ⇒ Lesson 1
Hoạt động vận
C/trang 64
HS: Tự đưa ví dụ về loại văn bản chứa số.
dụng
Hoạt động vận
Máy tính xách tay và laptop diện tích bàn phím nhỏ
D/ Trang 64
dụng
nên không có cụm phím số

Ngµy so¹n:


29/11/2015
Ngµy d¹y:

Tiết 17: KIỂM TRA 45 PHÚT
ĐỀ BÀI
I.

PHẦN TRẮC NGHỆM

Câu 1: 1MB bằng bao nhiêu Byte
A 1000
B. 210

C. 220
D. 1000000
Câu 2: Khi tắt máy tính thông tin ở đâu sẽ
mất?
A. Ổ đĩa cứng.
B. USB
C. Đĩa CD
D. Ram
Câu 3: Mô hình quá trình xử lý thông tin là:
A. Thông tin vào ⇒ Xử lý ⇒ Thông tin ra
B. Thông tin vào ⇒ Thông tin ra ⇒ Xử lý
C. Xử lý ⇒ Thông tin ra ⇒ Thông tin vào
D. Xử lý ⇒ Thông tin vào ⇒ Thông tin ra
Câu 4: Con người tiếp nhận thông tin bằng gì
A. Não
B. Các giác quan
C. Chỉ bằng mắt
D. Nhờ máy tính
điện tử
Câu 5: Thiết bị nào sau đây là thiết bị vào của
máy tính
A. Màn hình thường
B. Bàn
phím
C. Loa
D. Máy in
Câu 6: Thiết bị nào sau đây là thiết bị ra của máy
tính
A Bàn phím
B. Chuột

C. Loa
D.
Camera
Câu 7: CPU là gì
A. Là một loại chuột
B. Là thiết bị vào
C. Là thiết bị ra
D. Bộ xử lý
trung tâm
Câu 8: Mô hình quá trình ba bước là:
A. Nhập ⇒ Xử lý ⇒ Xuất
B. Nhập ⇒ Xuất ⇒ Xử lý
C. Xử lý ⇒ Nhập ⇒ Xuất
D. Xuất ⇒ Nhập ⇒ Xử lý
Câu 9: Đâu không là khả năng của máy tính
A. Tính toán nhanh
B. Phân biệt mùi vị, cảm giác …
C. Tự động hóa công việc văn phòng
D. Làm việc không biết mệt mỏi

Câu 10. Thiết bị nào sau đây vừa là thiết bị vào vừa
là thiết bị ra của máy tính?
A. Bộ xử lý trung tâm B. Màn hình cảm ứng
C. Ram
D. Bàn phím
Câu 11: Trong phần mềm Calculator ta nhấn lần
lượt 3+5*4= kết quả là:
A. 32.
B. 60
C. 628

D. Một kết quả khác
Câu 12. Thiết bị nhớ bỏ túi nhỏ gọn có dung lượng
vài GB là:
A. USB
B. Đĩa CD ROM
C. Ram
D. Chuột không dây
Câu 13: Đĩa CD, USB … là gì?
A. Bộ nhớ trong
B. Bộ nhớ ngoài
C. Là thiết bị vào
D. Là thiết bị ra
Câu 14: Phần mềm SmartHome thuộc lĩnh vực
nào?
A. Điều khiển tự động
B. Trợ giúp các công việc văn phòng
C. Thiết kế máy móc và kiến trúc
D. Giáo dục
Câu 15: Một Byte bằng bao nhiêu Bit?
A. 10
B. 8
10
C. 2
D. 1000
Câu 16: 1KB bằng bao nhiêu Byte
A. 100
B. 1000
C. 1024
D. 1042
Câu 17: Thứ tự đơn vị đo bộ nhớ của máy tính từ

lớn đến nhỏ là:
A. Byte, KB, MB, GB
B. GB, KB, MB, Byte
C. GB, MB, KB, Byte
D. KB, MB, GB, Byte
Câu 18: Con người xử lí thông tin bằng gì?
A.
Âm thanh
B.Máy tính điện tử
C.
Não
D. Mùi vị
Câu 19: Có mấy dạng tồn tại cơ bản của thông tin
A.1
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 20: 1GB bằng bao nhiêu bit?
A.210
B. 230
C. 233
D.223


II.Phần tự luận ( 5 điểm)
Câu1: (2 đ) Nêu các dạng tồn tại cơ bản của thông tin?
Câu 2: (3 đ) Hãy nêu một số khả năng của máy tính?
ĐÁP ÁN
I. Phần trắc nghiệm
Mỗi câu đúng 0,25 điểm

Câu
1 2 3 4 5 6
Đáp án B D A B B C

7 8 9
D A B

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B A A B A B C C C D C

II.Phần tự luận ( 5 điểm)
Câu1: (2 đ) Nêu các dạng tồn tại cơ bản của thông tin?
Nêu được 3 dạng tồn tại cơ bản là văn bản, hình ảnh, âm thanh + ví dụ (2 điểm)
Câu 2: (3 đ) Hãy nêu một số khả năng của máy tính?
Nêu đủ - Làm tính nhanh và chính xác
- Làm việc không biết mệt mỏi
- Lưu trữ lớn
- Truyền thông tin qua khoảng cách xa, thời gian ngắn. (3 điểm)


Ngµy so¹n:
5/12/2015
Ngµy d¹y:

Tiết 20, 21: LUYỆN GÕ BÀN PHÍM TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Chiếu nội dung mục tiêu
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt
động

Hoạt
động
khởi
động

Bài tập/ Trang
A/Trang 65
B.1.Chuẩn bị/Tr 65

B.2. Luyện tập gõ
phím ở trình độ
Beginner
Hoạt
động
luyện tập

Nội dung chuẩn bị
Với trình độ gõ phím Introduction chỉ gõ được các kí
tự rời rạc và rất chậm, để nâng cao tốc độ gõ phím
của mình chúng ta luyện tập ở phần Beginner trong
phần mềm Rapid Typing
- Em khởi động phần mềm Rapid Typing/EN 2.
Beginner/Basics/Lesson1
- Trước khi gõ các em tắt đèn Caps Lock
- Chuyển chế độ gõ tiếng việt sang tiếng anh nếu
đang ở chế độ tiếng việt
- Gõ hàng phím cơ sở: + Lesson 1→Lesson 3
- Gõ hàng phím dưới : + Lesson 4→Lesson 8
- Gõ hàng phím trên : + Lesson 5→Lesson 6
- Gõ hàng phím số : + Lesson 9


- Gõ phối hợp phím shift
Shift keys/ Lesson 1→Lesson9
- Gõ cụm phím số : Numeric pad/Lesson1→Lesson8

Hoạt
C /Trang 69
động tìm
tòi mở
rộng

Xem bảng thống kê để biết tốc độ gõ của em ra sao


Ngµy so¹n: 12/12/2015
Ngµy d¹y:

Tiết 22, 23: LUYỆN GÕ BÀN PHÍM Ở TRÌNH ĐỘ NÂNG CAO
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Chiếu nội dung mục tiêu
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt
động
Hoạt động
khởi động

Bài tập/ Trang
A/Trang 70

Hoạt động 1. Luyện tập ở

luyện tập trình độ
Experienced

2. Luyện tập gõ
phím ở trình độ
Advanced

Nội dung chuẩn bị
- Các bài tập ở trình độ Beginner khó hơn ở trình độ
Introduction ở chõ trình độ Introduction từng kí tự rời rạc
cách nhau bằng dấu phẩy, còn trình độ Beginner mỗi cum
được tổ hợp từ 2 kí tự khác nhau (D và F,J và K)
- Em khởi động phần mềm Rapid Typing/EN3.
Experienced/Part 1/ Chọn lần lượt từng kí tự trong bảng để
luyện tập

- Em khởi động phần mềm Rapid Typing/EN4./Advanced
Advanced là mức độ kĩ năng cao nhất , ở mức này em phải gõ
một bài văn thực sự
- Luyện tập Lesson1, các Lesson tiếp theo luyện tập ở nhà

Kiểm tra để đánh giá kĩ năng gõ phím của mình
- Em khởi động phần mềm Rapid Typing/EN 5. Testing
- Em gõ đoạn văn bản với độ dài khoảng 200 từ.


3. Kiểm tra kỹ
năng gõ phím

Hoạt động

tìm tòi mở
rộng

C. /Trang 72

Em luyện tập ở Lesson 7→Lesson 17 ở trình độ
Advanced cho thành thạo, sau đó làm bài kiểm tra để biết
thành tích của mình có được nâng cao hay không?


Ngµy so¹n: 13/12/2015
Ngµy d¹y:

Tiết 24, 25: PHẦN MỀM TRÒ CHƠI LUYỆN GÕ BÀN PHÍM
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Chiếu nội dung mục tiêu
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động Bài tập/ Trang
Nội dung chuẩn bị
Hoạt động
- Những trò chơi điện tự giúp nâng kĩ năng gõ phím
khởi động
A/Trang 73
như 10FastFingers.com, 10 Finger BreakOut
… em có thể giới thiệu cho các bạn trong lớp
cùng chơi.
Hoạt động B/Trang 73
- Khởi động phần mềm 10 Finger BreakOut để
luyện tập
1. Khởi động

chuẩn bị chơi.
phần mềm
- Nháy đúp vào biểu tượng 10 Finger BreakOut trên
màn hình để khởi động trò chơi
+ Khi cửa sổ hiện lên nháy chuột vào mục Level ở
bên phải màn hình chọn mức
+ Tắt âm thanh : nháy chuột vào ô vuông Sound
+ Nháy chuột vào nút Start để xuất hiện một cửa sổ
cho biết chuối kí tự mà em sẽ phải gõ trong trò chơi.
2. Luyện tập gõ
- Khi thông báo trong hình hiện ra, em hãy gõ phím
phím thông qua
(Space) để bắt đầu trò chơi
trò chơi
10 Finger
BreakOut

- Trước khi chơi quan sát, cửa số chính của trò chơi
bày ra bốn hàng gạch, phí dưới có miếng đệm, quy
tắc chơi như sau
- Nhiệm vụ của là bắn phá hết các hàng gạch, đồng
thời di chuyển miếng đệm đỡ không để cho quả bóng
rơi lọt xuống dưới.
- Lúc đầu có 3 lượt chơi (ứng với 3 chiếc mũ trong
hình) nếu bị rơi lọt tất cả bóng, em sẽ mất một lượt
chơi.
- Từ miếng đệm có thể phóng ra các quả bóng để phá
hàng gạch bằng cách gõ kí tự màu xanh dương ở giữa
(trong hình là kí tự "d")
- Di chuyển miếng đệm sang trái hoặc sang phải bằng



cách gõ hai chữ cái tương ứng ở hai đầu (trong hình
là kí tự "c" và "s")
- Em hay tập chơi ở mức độ Intermediate để rèn kĩ
năng gõ phím

3. Trơi ở trình độ - Sau khi vượt qua mức độ Beginner, nháy chuột vào
Intermediate nút level và chọn trình độ Intermediate
- Ở mức độ này quả bóng bay nhanh hơn và xuất hiện
những "tên xâm lược" . Nếu bắn bóng trúng vào nhân vật
này sẽ tiêu diệt được hắn….
- Nháy chuột vào nút "Top 10" sẽ nhìn thấy 10 kỉ lục cáo
nhất được máy tự động lưu lại cùng với họ tên những
người lập kỉ lục đó.
- Số điểm hiển thị ở mục " High Score" là kỉ lục cao nhất
được lập trên máy của em cho đến hiện tại
Hoạt động
tìm tòi mở
rộng

C/Trang 76

- Sau khi vượt qua mức Intermediate tiếp tục nhay
chuột vào nút level và chọn trình độ Advanced (nâng
cao). Đây là mức độ khó nhất với sự xuất hiện của 2 tên
xâm lược.


Ngµy so¹n: 14/12/2015

Ngµy d¹y:

Tiết 26, 27: PHẦN MỀM
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
GV: Máy chiếu, máy tính (phòng tin học)
HS: Tài liệu hướng dẫn, máy tính (phòng tin học)
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động Bài tập/ Trang
Hoạt động
A/Trang 77
khởi động

B/Trang 78
1. Khái niệm
phần mềm
2. Khái niêm về
HĐH và phần
mềm ứng dụng

Hoạt động
hình thành
kiến thức
Bài tập số 1
Trang 79

Nội dung chuẩn bị
Về cơ bản, phần mềm (tên tiếng Anh: software) trong
máy tính là các ứng dụng chạy bên trong máy tính,
chúng ta không thể cầm, sờ nó được. Một máy tính
có rất nhiều phần mềm. Mỗi phần mềm giải quyết 1

chức năng khác nhau. Ví dụ: phần mềm diệt virut
bkav là để diệt virut, phần mềm nghe nhạc media
player là dùng để nghe nhạc...
- Phần mềm là một tập hợp các lệnh điều khiển do
những lập trình viên viết ra, như các chương trình (10
Finger BreakOut, Rapid Typing) là ví dụ về phần
mềm
- HĐH là phần mềm nền tảng, thiếu nó mọi phần
mềm khác không thể hoạt động được (vai trò của
HĐH là bắc cầu giữa PMƯD và phần cứng)
- Phần mềm ứng dụng (tiếng Anh: Application
software) là một loại chương trình có khả năng làm
cho máy tính thực hiện trực tiếp một công việc nào đó
người dùng muốn thực hiện. Điều này khác với phần
mềm hệ thống tích hợp các chức năng của máy tính,
nhưng có thể không trực tiếp thực hiện một tác vụ nào
có ích cho người dùng.
Người sử dụng
Phần mềm ứng dụng
Hệ điều hành
Thiết bị phần cứng
A
B
C

Đ
S
S

E

F
G

S
Đ
S


D

Đ

Windows

H

Đ

Linux

3. Những HĐH
thông dụng
Ubuntu
C/Trang 80
Bài tập số 2
Trang 80

A
B
C

D
E
F
G
H

Hoạt động
luyện tập

Bài tập số 3/
Trang 81
Bài tập số 4
Trang 81

Android
Phần mềm
Lập trình viên
HĐH
Phần mềm ứng dụng – HĐH
Phần mềm ứng dụng
Phần cứng
Phần mềm ứng dụng - Phần mềm ứng dụng Phần cứng
Giao diện

Đáp án B
A
B
C
D
E

f

Word
Calculator
Paint - photoshop
Lạc Việt - StarDict
Game
Virut – BKAV – Virut

Hoạt động D/Trang 82
vận dung
Hoạt động E /Trang 82

Tải phần mềm diệt virut BKAV theo địa chỉ sau
/>- Phiên bản của HĐH Windows tiêu biểu là: Windows

tìm tòi mở

7, Windows 8, Windows XP, Windows 10

rộng

- Phiên bản HĐH tiêu biểu của Linux là: Ubuntu,
Fedora, Opensuse


Ngµy so¹n: 15/12/2015
Ngµy d¹y:

Tiết 28,29: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS

I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
GV: Máy chiếu, HĐH Windows, các HĐH khác
HS: Tài liệu hướng dẫn, máy tính
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt

Bài tập/ Trang

Nội dung chuẩn bị

A/Trang 83

- Giá bán của windows 7 Ultimate là hơn 200$ khi
mới phát hành. Mới mức giá đó windows 7 có
những chức năng
- #3 Libraries (Thư viện) Mặc định Windows 7 có 4
thư viện: Documents (tài liệu), Music (âm
nhạc), Pictures (hình ảnh), và Videos (video).
- #2 Aero Peek Việc bổ sung những cải tiến mới để
xem trước hình thu nhỏ trên thanh tác vụ có
một tính năng mới gọi là Aero Peek. Tính
năng này cho phép bạn chỉ cần di chuột qua
biểu tượng trên thanh tác vụ của các chương
trình đang mở là có thể xem trước hình thu
nhỏ của chúng và dễ dàng chuyển sang ứng
dụng đó. Tất cả các chương trình khác mờ dần
đi.
- #1 Jumplist là một tính năng tuyệt vời cho phép
người dùng truy cập nhanh chóng vào các lựa
chọn của ứng dụng bằng cách bấm phải chuột

vào một ứng dụng trên thanh tác vụ. Jumplist
của Internet Explorer cho phép xem các trang
web mà bạn thường xuyên truy cập, mở một
tab mới, và truy cập các tùy chọn của bạn

B. Hoạt động

B/Trang 78

Hiện nay windows 7 phát hành năm 2009 và windows 8

hình thành

1. Windows và

phát hành năm 2013 là những hệ điều hành được sử dụng

động

Hoạt động
khởi động


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×