Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ cắt cơn NHỊP NHANH TRÊN THẤT BẰNG KÍCH NHĨ QUA THỰC QUẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 50 trang )

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CẮT CƠN NHỊP NHANH TRÊN
THẤT BẰNG KÍCH NHĨ QUA THỰC QUẢN

BS.CKII TIM MẠCH PHAN NAM HÙNG
Khoa Nội Tim mạch BVĐK Tỉnh Bình Định


1. Đặt vấn đề


1. Đặt vấn đề


Các thuốc chống rối loạn nhịp tim
• Class I: Thuốc chẹn kênh natri
– IA: Quinidine, procainamide, disopyramide
– IB: Lidocaine, mexiletine
– IC: Flecainide, propafenone
• Class II: Thuốc chẹn beta
• Class III: Thuốc chẹn kênh kali
• Class IV: Thuốc chẹn kênh canxi
– Diltiazem, verapamil
• Các thuốc khác
– Amiodarone, dronedarone
– Adenosine
– Digoxin
– Ranolazine


Drugs Can Hurt
Antiarrhythmics - lucky if they don’t kill you








CAST I, II
SWORD (d-sotalol)
CAMIAT, EMIAT (amiodarone)
ALIVE (azimilide)
Many others


Các BN bị ngất,
không biết cơn ngất sau
sẽ như thế nào

6


Thăm dò
cắt cơn NNKPTT qua đường TM


1. Đặt vấn đề


Cắt cơn NNKPTT qua đường TQ



1. Đặt vấn đề


1. Đặt vấn đề
Mục tiêu:
Đánh giá kết quả cắt cơn nhịp nhanh kịch
phát trên thất bằng máy kích thích nhĩ qua
thực quản.


CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu
Chọn BN có chỉ định cắt cơn NNKPTT bằng
máy KT nhĩ qua thực quản, tại khoa tim mạch
BVĐK tỉnh Bình Định từ tháng 10/2014 đến
tháng 07/2016.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn BN có chỉ định cắt cơn
NNKPTT bằng máy KT nhĩ: BN có ĐTĐ nhịp nhanh
kịch phát trên thất QRS hẹp.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
• Suy hô hấp.

• Các bệnh tim cấp và bán cấp (viêm cơ tim, viêm màng
ngoài tim, màng trong tim, NMCT cấp và bán cấp...)
• Các bệnh nhiễm trùng.
• Các bệnh phổi cấp tính.
• Viêm thực quản cấp or dãn TM thực quản trong h/c tăng
áp lực TM gánh.
• Bệnh lý thực quản: co thắt, chít hẹp, phình TM thực quản.
• Bỏng thực quản.
• Dạ dày chứa đầy thức ăn.
• Nghi chảy máu dạ dày.
• BN và người nhà không đồng ý.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
- Cỡ mẫu: 22 BN có chỉ định cắt cơn NNKPTT
bằng máy KT nhĩ.
- Ph/pháp tiến cứu có can thiệp bằng kỹ thuật
kích nhĩ qua thực quản.
- Nội dung nghiên cứu:
+ Đặc điểm LS và CLS ở BN suy nút xoang, nút
nhĩ thất và NNKPTT.
+ Đánh giá kết quả cắt cơn NNKPTT bằng máy
kích nhĩ qua thực quản.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.2. Tiến hành nghiên cứu

2.2.2.1. Gđ chọn BN: Chọn ra những BN thỏa
mãn tiêu chuẩn lựa chọn ở trên.
2.2.2.2. Khám lâm sàng
- Khai thác tiền sử: các bệnh trước đó đã điều trị
gì, bệnh lý tim mạch, dị ứng thuốc, tiền sử ngất.
- Khám lâm sàng và đánh giá tình trạng huyết
động.
- Làm 1 số XN cơ bản: CTM, TS-TC, điện giải
đồ, urê, creatinin.
- XQ tim phổi thẳng.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Điện tâm đồ Nihon Kohden


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Siêu âm tim: tất cả BN đều được siêu âm trên máy siêu
âm TOSHIBA với đầu dò convex đa tần số 2,5-7 Mhertz
các thông số siêu âm được tính trên 2D, TM và Doppler.
-


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Cách đo LVd, LVs để đánh giá chức năng tâm thu thất
(T) (Nguồn: />

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.3. Mô tả máy kích nhĩ và kỹ thuật đặt điện cực thực quản
2.2.3.1. Mô tả máy kích nhĩ (Model: NMP-9601)


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.3.2. Điện cực thực quản


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.4. Kỹ thuật thăm dò CNNX và nút nhĩ thất
2.2.4.1. Cách đặt điện cực thực quản (loại 6 điện cực)


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.4.2. Phương pháp KT
Kích nhĩ vượt tần số với tần số KT cao hơn tần
số bệnh lý từ 20-50 nhịp  dùng cho các cơn
NNKPTT có kết quả tốt.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.5. Phương tiện và thuốc cấp cứu
• Máy sốc tim, bình oxy.
• Các thuốc cấp cứu tim mạch.



×