Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

ĐIỀU TRỊ NHỊP NHANH THẤT TRÁI NGUYÊN PHÁT BẰNG NĂNG LƯỢNG SÓNG RADIO CAO tần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.63 MB, 34 trang )

ĐIỀU TRỊ NHỊP NHANH THẤT TRÁI
NGUYÊN PHÁT BẰNG NĂNG LƯỢNG
SÓNG RADIO CAO TẦN

TS TRƯƠNG QUANG KHANH


TỔNG QUAN
Zipe mô tả dựa trên ĐTĐ năm 1979, có các đặc
điểm :
• Khởi phát và cắt cơn bởi kích thích tâm nhĩ.
• Nhịp nhanh với phức bộ QRS dạng blốc nhánh
phải và trục quá trái.
• Bệnh nhân không kèm bệnh tim cấu trúc.
Năm 1981 Belhassen mô tả đặc điểm nhạy
Verapamil là đặc điểm thứ 4.


NHỊP NHANH THẤT TRÁI VÔ CĂN (ILVT: Idiopathic
Left VT)
 Còn gọi là Verapamil Sensivitive fascicular VT.
 Thường gặp nam trẻ ( 60-80%) 15-40 tuổi.
 Triệu chứng lâm sàng: hồi hộp, choáng váng nhẹ, cơn có
khi kéo dài nhiều ngày.


• ĐTĐ trong cơn: Tần số khoảng 150 -200 l/ph, QRS hẹp,
dạng blốc nhánh phải, trục tùy thuộc ổ xuất phát từ nhánh
trái dưới hay trên ( quá trái hay phải), thường gặp từ
nhánh trái sau (80%).
• Thường gặp và nhầm lẫn cơn nhịp nhanh kịch phát trên


thất dẫn truyền lệch hướng.


ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG CƠN


HEÄ THOÁNG DAÃN TRUYEÀN


Cấu trúc giải phẩu vị trí nhanh thất
bó nhánh trái


Cấu trúc giải phẩu vị trí nhanh thất bó nhánh trái
Thakur và Lin qua siêu âm
thấy gân giả trải từ sau dưới
thất trái tới vùng đáy của
vách ở một số bệnh nhân
nhanh thất bó nhánh trái
nhưng chỉ 5% ở bệnh nhân
chứng cho rằng dải sợi cơ là
dấu hiệu thường chưa loại
trừ vai trò của nó là nền tảng
cho nhịp nhanh.
Purkinje Tissue running in false tendon


Vị trí giải phẫu ổ nhịp nhanh có
liên quan mạng lưới Purkinje



Cơ chế điện học
Cơ chế nhịp nhanh do vòng vào lại tạo ra trên cơ sở cấu trúc
giải phẫu tại hệ thống dẫn truyền bó nhánh trái gây nên nhịp
nhanh.
– Ward đưa ra cơ chế vòng vào lại, vì cơn nhịp nhanh này
được khởi kích và kết thúc cơn bằng phương pháp kích
thích theo chương trình.
– Nakagawa ghi nhận được điện thế có biên độ tần số cao
đi trước hoạt động khử cực thất sớm nhất tại vùng sau
dưới vách thất trái, và nghĩ đây là ĐTHĐ của sợi
Purkinje.
– Cắt cơn nhịp nhanh thành công tại vị trí ghi nhận điện thế
Purkinje sớm nhất của bó nhánh trái sau: NNT có đường
thoát từ vị trí này.


Cấu trúc vòng vào lại bó nhánh trái sau

Nogami: Ghi hoạt động điện trong buồng tim tại bó His (HBE), buồng
thoát thất phải, thất trái với catheter nhiều điện cực (LV). A. Trong
NNT, điện thế tâm trương (P1) đi trước điện thế Purkinje (P2) và P1
khử cực sớm ở đầu gần so với đầu xa, và P2 khử cực ở đầu xa so với
đầu gần. B.Trong nhịp xoang tại cùng vị trí ghi nhận điện thế Purkinje
đi trước khử cực thất.


Cơ chế hoạt động của vòng vào lại

Nhịp xoang


Nhịp nhanh thất

Nhịp xoang có dẫn truyền xuôi nhanh qua bó nhánh trái sau (LPD)
và hiện diện vùng dẫn truyền chậm với điện thế tâm trương (DP).
Khi nhịp nhanh, dẫn truyền xuôi theo vùng chậm và dẫn truyền
ngược theo bó nhánh trái sau với điện thế ghi nhận tương ứng.



ILVT töø nhaùnh traùi sau


ILVT töø nhaùnh traùi tröôùc


ĐIỀU TRỊ ILVT
1- Nội khoa: TH triệu chứng còn nhẹ, bệnh nhân
không muốn điều trị can thiệp
-Ức chế ß, ức chế calci.
-Truyền Verapamil TM có thể cắt cơn.
- Verapamil (120 to 480 mg/day).
2- Triệt phá loạn nhịp qua catheter: là chọn lựa
vì tỉ lệ thành công cao ( 90-95%), ít tái phát (5%).


Tìm ổ nhịp nhanh thất bó nhánh trái


Có 2 vị trí liên quan đến vòng vào lại: đường chậm và đường ra

của vòng vào lại.

P1=LDP=DP
P2=PP

P2

P1

P2


Khảo sát điện sinh lý buồng tim
Vò trí hoạt động khử cực thất sớm nhất kèm hiện diện sóng Purkinje
(P) đối với nhòp nhanh thất ILVT


Kỹ thuật và hiệu quả triệt phá NTBNT
• Điện cực qua ĐM đùi, ngược dòng qua van ĐMC, vùng
vách thất trái.
• Khi vị trí triệt phá được xác định, dùng năng lượng RF
thử áp 20 giây với năng lượng ban đầu từ 20-35w, tăng
nhiệt độ đến 600C. Nếu nhịp nhanh chấm dứt hay chậm
đi trong 15 giây, tiếp tục triệt phá cho đủ 60-120 giây và
năng lượng tăng lên đến 40w.
• Tỉ lệ thành công trên 90%, tỉ lệ tái phát khoảng 7-10%,
đa số tái phát trong 24-48 giờ sau thủ thuật.


Vị trí triệt đốt

 Điện thế tâm trương (P1) vùng giữa vách thất trái.
P1-QRS=28-130 msec
 Nếu P1 không thể xác định, chọn điện thế
Purkinje sớm nhất (P2)
 Chọn vị trí hiện diện điện thế P1 trong nhịp xoang
ngoài cơn là dấu ấn cho triệt đốt thành công.


Nhanh thất bó nhánh trái sau


Triệt phá loạn nhòp qua catheter
 Mapping bó nhánh trái sau: dọc vùng giữa vách dưới
thất trái.
 Mapping bó nhánh trái trước: dọc vùng giữa vách
trên thất trái.
 Vò trí triệt phá: khi nhòp xoang hay nhòp nhanh có điện
thế Purkinje đi trước QRS 5-35 ms, trong cơn nhòp nhanh
có điện thế DP trước QRS 30-130 ms.
 Phương pháp Pace Mapping : nhiễu do kích thích lên mô
dẫn truyền Purkinje
 Tìm khử cực thất sớm nhất: mô dẫn truyền nên khử
cực lan đến mỏm sớm



Biến chứng: ít
• Blốc nhánh trái
• Blốc nhó thất
• Hở van 2 lá do đứt cơ trụ, hở van

động mạch chủ
• Rung thất


×