Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Giáo án đại số 7 (từ TUẦN 20 đến 37) (HƯỜNG SOẠN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.56 KB, 69 trang )

NS: 31/12/2015

Tuần 20 Tiết 41

CHƯƠNG III. THỐNG KÊ
Bài 1 – THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ , TẦN SỐ
I. Mục tiêu :
1- kiến thức: Làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi điều tra ( về cấu
tạo , nội dung ) .
2- kĩ năng: Biết viết các kí hiệu đối với một dấu hiệu , giá trị của dấu hiệu và tần số của giá trị .
Lập các bản đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập .
3- thái độ: Nghiêm túc , cẩn thận .
II. Chuẩn bị:
1- GV : Bảng phụ bảng 1 + 2.
2- HS : Xem trước nội dung bài học .
III. Tiến trình bài dạy :
1- KTBC :
* Đặt vấn đề : Các số liệu thu thập được khi điều tra sẽ được ghi lại như thế nào ?
2- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ 1 – Thu thập số liệu ,
1 – Thu thập số liệu , bảng số liệu
bảng số liệu thống kê ban
thống kê ban đầu : việc làm của
đầu .
người điều tra về một vấn đề nào đó
-Cho hs đọc ví dụ .
-Đọc ví dụ .
là thu thập số liệu về vấn đề được


-Giới thiệu : Việc làm của -Theo dõi .
quan tâm, các số liệu được ghi vào 1
người điều tra gọi là thu thập
bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban
số liệu về vấn đề được quan
đầu.
tâm . Các số liệu đó được ghi
lại trong một bảng gọi là bảng
số liệu thống kê ban đầu .
•Củng cố :
-Thực hiện cá nhân ?1 .
-Cho hs làm ?1 .
-Yêu cầu hs nêu cách điều tra -Thực hiện theo yêu cầu .
và cách lập bảng số liệu thống
kê ban đầu trong các trường
hợp đơn giản …
2 – Dấu hiệu :
HĐ 2 – Dấu hiệu :
-Đọc
SGK
.
a- Dấu hiệu, đơn vị điều tra:
-?2 : Nội dung điều tra trong
-Trả lời .
?2: Nội dung điều tra trong bảng 1 là
bảng 1 là gì ?
số cây trồng được của mỗi lớp.
-Giới thiệu về dấu hiệu và kí -Theo dõi .
- Vấn đề mà người điều tra quan tâm
hiệu của dấu hiệu . Sau đó nói

tìm hiểu gọi là dấu hiệu, kí hiệu :X, Y
về đơn vị điều tra .

-?3 : Trong bảng 1 có bao -Trả lời .
- Mỗi đối tượng được điều tra là một
nhiêu đơn vị điều tra ?
đơn vị điều tra.
-? : Số cây trồng của mỗi đơn
?3: Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều
vị 6A , 7C , 8D , 9E là bao -Trả lời .
tra.
nhiêu ?
-Giới thiệu về dấu hiệu và giá -Theo dõi .
b- Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị
trị của dấu hiệu , số các giá trị
của dấu hiệu:
của dấu hiệu ( kí hiệu : N ) .
-Ứng với mỗi đơn vị điều tra có 1 số
Sau đó nói về dãy giá trị của
1


dấu hiệu .

liệu , số liệu đó gọi là một giá trị của
dấu hiệu .
- Các giá trị của dấu hiệu được lập
thành một dãy gọi là dãy giá trị của
dấu hiệu.
?4: Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả 20

giá trị . Dãy giá trị của X là…

-?4 : Dấu hiệu X ở bảng 1 có
tất cả bao nhiêu giá trị ? Hãy -Trả lời .
đọc dãy giá trị của X .
HĐ 3 – Tần số của mỗi giá trị
3 – Tần số của mỗi giá trị .
.
?5 : Có 4 số khác nhau trong cột số
-u cầu hs quan sát lại bảng 1 -Quan sát lại bảng 1 .
cây trồng được đó là 28 ; 30 ; 35 ; 50 .
-?5 : Có bao nhiêu số khác -Trả lời .
?6 : Có 8 lớp trồng được 30 cây.
nhau trong cột số cây trồng
Có 2 lớp trồng được 28 cây.
được ? Nêu cụ thể các số khác
Có 3 lớp trồng được 50 cây.
nhau đó .
-?6 : Có bao nhiêu lớp (đơn vị) -Trả lời .
-Số lần xuất hiện của một giá trị trong
trồng được 30 cây ( Hay giá trị
dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là
30 xuất hiện bao nhiêu lần ? )
tần số của giá trị đó.
-Giới thiệu về tần số của giá trị
-Kí hiệu : n
( kí hiệu : n ) , kí hiệu giá trị -Theo dõi .
?7 : Trong bảng 1 có 4 giá trị khác
của dấu hiệu là x .
nhau .

?7 : Trong dãy giá trị của dấu -Trả lời .
+ Giá trị 28 có tần số là 2
hiệu X ở bảng 1 có bao nhiêu
+ Giá trị 30 có tần số là 8
giá trị khác nhau ? Hãy viết
+ Giá trị 35 có tần số là 7
các giá trị đó cùng tần số .
+ Giá trị 50 có tần số là 3
-Cho hs đọc phần đóng khung -Đọc SGK .
*Ghi nhớ: (sgk)
và chú ý trang 6 SGK .
-Theo dõi .
-Chốt lại các khái niệm .
3-Củng cố , luyện tập : -Nhắc lại các khái niệm vừa học?
Bài tập 1 sgk trang 7
Đáp án: Điều tra về số điểm bài kiểm tra mơn tốn 15 phút của các bạn ở tồ I lớp 7 1 như sau:
STT
TÊN
ĐIỂM
1
7

2
AN
6
3
NAM
9
4
7

MỸ
5
ANH
5
6
KHANH
6
4-Hướng dẫn hs tự học ở nhà :
-Xem lại bài học .
-Làm BT3,4 / 8,9 SGK .
* Hướng dẫn:
+ Đọc kĩ bài .
+ Dựa vào các khái niệm đã học để trả lời
+Lưu ý : trình bày từng bảng.
-Xem trước luyện tập .
5-Rút kinh nghiệm - Bổ sung :
Tuần 20 Tiết 42

NS: 31/12/2015

Bài 2 – BẢNG “ TẦN SỐ ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
2


I . Mục tiêu :
1- kiến thức: Hiểu được bảng “ tần số ” là một hình thức thu gọn của bảng số liệu thống kê ban
đầu , nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu .
2- kĩ năng: Lập bảng “ tần số ” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và nhận xét sơ bộ về giá trị của
dấu hiệu .
3- thái độ: Nghiêm túc , cẩn thận,Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn .

II-Chuẩn bị:
1- GV : Bảng phụ bài tập 4 / 9 sgk
2- HS : Xem trước nội dung bài học .
III-Tiến trình bài dạy :
1-KTBC:
*KTBC: HS1 làm bài tập 4 trang 9 sgk (10đ)
* Đặt vấn đề: Có thể thu gọn bảng số liệu thống kê ban đầu được không?
2- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ 1 – Lập bảng “ tần số ” .
-Cho hs quan sát bảng 7 .
-? : Số các giá trị của dấu hiệu
là bao nhiêu ?
Số các giá trị khác nhau
của dấu hiệu là bao nhiêu ?
Có bao nhiêu hộp nặng 98
gam , 100 gam ?
Khối lượng của các hợp
chủ yếu là bao nhiêu ?
( hs sẽ rất khó trả lời do phải
liệt kê lại )
-Đvđ : Có cách nào để trả lời
các câu hỏi trên một cách dễ
dàng hơn hay không ?
-Cho hs làm ?1 .
-Gọi 1 hs lên bảng làm . GV
hướng dẫn hs dưới lớp .
-Yêu cầu hs quan sát bảng vừa
lập và trả lời lại các câu hỏi .
-Giới thiệu : Bảng vừa mới lập

giúp ta dễ dàng quan sát và
nhận xét về giá trị của dấu hiệu
. Bảng đó đươc gọi là bảng “
tần số ” .
HĐ 2 – Chú ý .
-Giới thiệu : Ngoài cách lập
bảng “ tần số ” ở dạng ngang ,
ta còn cách lập bảng “ tần số ”
ở dạng dọc .
-Gọi 2 hs lên bảng chuyển 2
bảng “ tần số ” vừa lập ở dạng
ngang thành dạng dọc .

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Quan sát bảng 7 .
-Trả lời .

NỘI DUNG GHI BẢNG
1 – Lập bảng “ tần số ” .
?1:
98
99
100 101 102
3
4
16
4
3
Ví dụ : Bảng 1 có thể lập bảng tần số
sau :

Giá trị(x) 28
Tần số(n) 2

30 35 50
8 7 3 N=20

-Suy nghĩ và tìm cách giải
quyết .
-Thực hiện cá nhân ?1 .
-1 hs lên bảng làm .
-Quan sát bảng vừa lập và
trả lời .
-Theo dõi .

-Theo dõi .

-2 hs lên bảng làm .

HĐ 2 – Chú ý . (sgk)
Bảng tần số lập theo cột dọc:
Giá trị (x)
98
99
100

Tần số (n)
3
4
16
3



-Giới thiệu : Ngồi việc giúp ta -Theo dõi .
101
4
dễ quan sát và nhận xét về giá
102
3
trị của dấu hiệu , bảng “ tần số
N = 20
” còn có nhiều thuận lợi trong
việc tính tốn sau này .
3- Củng cố , luyện tập :
Có hai cách lập bảng tần số là lập bảng dọc và lập bảng ngang.
Bài 5 / 11 , bài 6 / 11
-Đáp án bài 5 / 11 : Tùy vào sự điều tra thực tế trong lớp , học sinh điền giá trị của tần số phù
hợp.
-Đáp án bài 6 / 11 : +Dấu hiệu : số con của mỗi gia đình trong cùng một thơn.
+ Bảng tần số :
Giá trị(x)
0
1
2
3
4
Tần số(n)
2
4
17
5

2
N = 30
4- Hướng dẫn hs tự học ở nhà :
-Xem lại bài học . Làm BT 7 / 11 SGK .
* Hướng dẫn :
+ Đọc kĩ bài .
+ Dựa vào các khái niệm đã học để trình bày .
-Xem trước luyện tập .
5- Rút kinh nghiệm - Bổ sung :

NS: 07/1/2015

Tuần 21 Tiết 43

LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu :
1- kiến thức: Củng cố lại cách xác định dấu hiệu , số các giá trị , số các giá trị khác nhau , lập
bảng “ tần số ” .
2- kĩ năng: Xác định dấu hiệu , số các giá trị của dấu hiệu , số các giá trị khác nhau của dấu hiệu
và lập bảng “ tần số ” rồi rút ra một số nhận xét .
3- thái độ: Nghiêm túc , cẩn thận,Thấy được mối liên hệ giữa tốn học và thực tiễn .
II- Chuẩn bị:
1- GV : Bảng phụ bài tập 5 trang11 + bài tập 8, bài tập 9 trang 12
2- HS : ơn lại bài cũ , thực hiện đầy đủ u cầu của giáo viên ở tiết học trước .
III- Tiến trình bài dạy:
1-KTBC:
*KTBC: HS1 làm bài 7 / 11 sgk
* Đặt vấn đề: Ở 2 tiết học trước ta đã tìm hiểu về các khái niệm về tần số , về dấu hiệu …, đã biết
cách lập bảng tần số và dựa vào bản tần số để rút ra các nhận xét về sự phân phối các giá trị của dấu
hiệu. Ở tiết học này ta sẽ được củng cố các kiến thức trên thơng qua việc giải các bài tập.

2- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG

NỘI DUNG GHI BẢNG
4


CỦA HS
HĐ 1 : BT 8 / 12 SGK . Một
xạ thủ thi bắn súng . Số điểm
đạt được sau mỗi lần bắn
được ghi lại ở bảng 13 .
a). Dấu hiệu ở đây là gì ? Xạ
thủ đã bắn bao nhiêu phát ?
b). Lập bảng tần số và rút ra
một số nhận xét .
-Gọi 1 hs lên bảng làm . GV
hướng dẫn hs dưới lớp .
-Phần rút ra nhận xét , có thể
gợi ý :
+Điểm thấp nhất đạt được là
bao nhiêu điểm ?
+Điểm cao nhất đạt được là
bao nhiêu điểm ?
+Điểm đạt được chủ yếu là
bao nhiêu ? …
- Nhận xét , ghi điểm.
HĐ 2 : BT 9 / 12 SGK .

Thời gian giải một bài tốn
( tính theo phút ) của 35 học
sinh được ghi lại trong bảng
14 .
a). Dấu hiệu ở đây là gì ? Số
các giá trị là bao nhiêu ?
b). Lập bảng tần số và rút ra
một số nhận xét .
-Gọi 1 hs lên bảng làm . GV
hướng dẫn hs dưới lớp .
-Phần rút ra nhận xét , có thể
gợi ý :
+Thời gian giải nhanh nhất là
bao nhiêu phút ?
+Thời gian giải chậm nhất là
bao nhiêu phút ?
+Thời gian giải xong bài tốn
chủ yếu là bao nhiêu ? …
- Nhận xét , ghi điểm.

BT 8 / 12 SGK .
a) - Dấu hiệu : Số điểm đạt được sau mỗi lần
-Đọc bài .
bắn súng
- xạ thủ đã bắn 30 phát .
b) Bảng tần số :
Giá trị(x) 7
8 9 10
Tần số(n) 3
9 10 8 N=30

- Nhận xét : Xạ thủ đã bắn 30 phát nhưng chỉ
-1 hs lên bảng làm . có 3 phát đạt điểm 7 , còn lại là điểm 8 , 9 , 10

-Theo dõi và trả lời
.

-Đọc bài .

-1 hs lên bảng làm .

BT 9 / 12 SGK :
a) - Dấu hiệu : Thời gian giải một bài tốn tính
theo phút của 35 hs.
- Số các giá trị là 35.
b) Bảng tần số :
GT
TS

3
1

4
3

5
3

6
4


7
5

8
11

9
3

10
5 N =35

- Nhận xét : Số học sinh giải xong bài mất thời
gian 8 phút chiếm nhiều nhất …
-Theo dõi và trả lời
.

3-Củng cố , luyện tập :
Dấu hiệu là gì ? Có mấy cách lập bảng tần số?
Tiết học này ta đã luyện tập những nội dung gì ?
4-Hướng dẫn hs tự học ở nhà :
-Xem lại các bài tập đã giải.
-Nắm vững các khái niệm và kí hiệu . Cách tìm tần số của một giá trị .
-Xem trước bài 3 – Biểu đồ .
5- Rút kinh nghiệm - Bổ sung :
5


NS: 07/1/2015


Tuần 21 Tiết 44

Bài 3 – BIỂU ĐỒ
I . Mục tiêu :
1- kiến thức: Hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương
ứng .
2- kĩ năng: Biết dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “ tần số ” và bảng ghi dãy số biến thiên theo
thời gian .
3- thái độ: Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn.
II- Chuẩn bị :
1- GV : Thước thẳng , bảng phụ vẽ biểu đồ hình 1 + yêu cầu của bài.
2- HS : ôn lại bài cũ , thực hiện đầy đủ yêu cầu của giáo viên ở tiết học trước .
III-Tiến trình bài dạy :
1-KTBC:
* Đặt vấn đề: Làm thế nào để biểu diễn các giá trị và tần số của chúng bằng biều đồ ?
2- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ 1 – Biểu đồ đoạn thẳng .
1 – Biểu đồ đoạn thẳng .
-Giới thiệu : Ngoài bảng số -Theo dõi .
Từ bảng tần số:
liệu thống kê ban đầu , bảng “
Giá trị(x) 28 30 35 50
tần số ” , người ta còn dùng
Tần số(n) 2
8 7 3 N=20
biểu đồ để cho một hình ảnh
- Lập biểu đồ đoạn thẳng :

cụ thể về giá trị của dấu hiệu
và tần số .
-? : Vậy , làm thế nào để biểu
diễn các giá trị và tần số của
n
chúng bằng biểu đồ ?
-Trả lời .
-Cho hs làm ?1 .
-Đọc ?1 .
Hd :
a). Dựng hệ trục tọa độ, trục -Theo dõi .
hoành biểu diễn các giá trị x , - Dựng hệ trục tọa độ theo 8
trục tung biểu diễn các tần số n yêu cầu .
7
(độ dài đơn vị trên hai trục có
6
thể khác nhau ) .
5
b). Xác định các điểm có tọa - Xác định tọa độ các điểm 4
3
độ là cặp số gồm giá trị và tần
2
số của nó ( Lưu ý : giá trị viết
1
trước , tần số viết sau ) .
28 30 35
O
50 x
c). Nối mỗi điểm đó với các -Nối các điểm .
điểm trên trục hoành có cùng

hoành độ ) . Biểu đồ vừa dựng
là một ví dụ về điểu đồ đoạn
thẳng .
-Giới thiệu : Biểu đồ có những -Theo dõi .
ưu điểm (dễ thấy , dễ nhớ , dễ
nhận xét , …) . Để dựng được
biểu đồ cần phải lập bảng tần
6


số từ bảng số liệu thống kê ban
đầu .
HĐ 2 – Chú ý :
-Giới thiệu : Ngồi biểu đồ
2 – Chú ý : (sgk)
đoạn thẳng , người ta còn dùng -Theo dõi .
biểu đồ hình chữ nhật . Trong
đó các đoạn thẳng được thay
bằng các hình chữ nhật .
-Cho hs đọc phần 2 . Chú ý và
xem hinh 2 .
-Đọc SGK và xem hình .
* Hướng dẫn :Tương tự như - Theo dõi , hiểu.
cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng ,
chỉ khác ở :
+Đáy của hình chữ nhật nhận
điểm biểu diễn giá trị làm
trung điểm .
+Có thể nối các trung điểm
của đáy trên của các hình chữ

nhật lại với nhau bằng các
đoạn thẳng để dễ nhận xét .
3- Củng cố , luyện tập :
Có hai dạng biểu đồ là biểu đồ đoạn thẳng và biểu đồ cột .
- Luyện tập : Bài 10 / 14 sgk
Đáp án :a) -Dấu hiệu : Điểm kiểm tra tốn HKI của học sinh lớp 7c .
-Số các giá trị là 50 .
b) Biểu đồ đoạn thẳng :
n
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
O

1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

x

4-Hướng dẫn hs tự học ở nhà :
-Xem lại bài học . Nắm vững cách lập biểu đồ đoạn thẳng .
-Làm BT 11 / 14 SGK .
* Hướng dẫn : Dựa vào bảng tần số bài tập 6 , vẽ biểu đồ đoạn thẳng .
-Xem trước luyện tập
7


5- Rút kinh nghiệm - Bổ sung :

8


KIỂM TRA 15 PHÚT
ĐỀ I :

Câu 1 : Theo dõi số bạn nghỈ học ở từng buổi trong một tháng , bạn lớp trưởng ghi lại như sau :
0
0
1
1
2
0
3
1
0
4
1
1
1
2
1
2
0
0
0
2
1
1
0
6
0
0
a) Có bao nhiêu buổi học trong tháng đó ?
b) Dấu hiệu ở đây là gì ?
c) Lập bảng tần số rồi nêu hai nhận xét .( 7đ )

Câu 2 : Lượng mưa trung bình hàng tháng từ tháng 4 đến tháng 10 trong một năm ở một vùng
được trạm khí tượng ghi lại trong bảng dưới đây ( đo theo mm và làm tròn đến mm ) :
Tháng
4
5
Lượng mưa
40
80
Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng . ( 3 đ )

6
80

7
120

8
150

9
100

ĐỀ II :
Câu 1 : Theo dõi số bạn nghỉ học ở từng buổi trong một tháng , bạn lớp trưởng ghi lại như sau :
1
0
1
1
2
0

1
1
0
4
1
1
1
2
2
2
0
0
3
2
1
1
0
5
0
0
a) Có bao nhiêu buổi học trong tháng đó ?
b) Dấu hiệu ở đây là gì ?
c) Lập bảng tần số rồi nêu hai nhận xét .( 7đ )
Câu 2 : Có 6 đội bóng tham gia giải bóng đá . Số bàn thắng qua các trận đấu của mỗi đội trong
suốt mùa giải được ghi lại dưới đây .
Số bàn thắng
1
2
Tần số
4

6
Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng . ( 3 đ )

3
6

4
3

5
2

6
1

ĐÁP ÁN
ĐỀ I :Câu 1 : a) Có 26 buổi học trong tháng đó . (1,5đ)
b) Dấu hiệu ở đây là : số bạn nghĩ học ở từng buổi trong một tháng .(1,5đ)
c) Lập bảng tần số : (3 đ)
Gía trị ( x)
0
1
2
3
4
6
Tần số ( n )
10
9
4

1
1
1
* Nhận xét (1đ)
Câu 2 :
Vẽ đúng mỗi cặp số 0,5 điểm
ĐỀ II :Câu 1 : a) Có 26 buổi học trong tháng đó . (1,5đ)
b) Dấu hiệu ở đây là : số bạn nghĩ học ở từng buổi trong một tháng .(1,5đ)
c) Lập bảng tần số : (3đ)
Gía trị ( x)
0
1
Tần số ( n )
8
10
* Nhận xét (1đ)
Câu 2 :
Vẽ đúng mỗi cặp số 0,5 điểm.

2
5

3
1

4
1

5
1


N = 26

N = 26

9


NS: 14/1/2016

Tuần 22 Tiết 45

Bài 4: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I . Mục tiêu :
1.kiến thức: Nắm được cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập . Tìm được
mốt của dấu hiệu .
2. kĩ năng: Tính số trung bình cộng theo công thức để làm “ đại diện ” cho dấu hiệu . Thành thạo
trong việc tìm mốt của dấu hiệu .
3. thái độ: Nghiêm túc , cẩn thận, Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn .
II-Chuẩn bị:
1- GV : Bảng phụ bảng 19, 20 / 17 sgk
2- HS : Xem trước nội dung bài học .
III-Tiến trình bài dạy :
1-KTBC:
*KTBC: HS1 làm bài tập 12 trang 14 sgk (10đ)
* Đặt vấn đề: Số nào có thể là đại diện cho các giá trị của dấu hiệu ?
2- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ 1 – Tìm số trung bình
cộng của dấu hiệu .

-Đvđ : Hai lớp học toán cùng
một GV dạy , cùng làm một
bài kiểm tra . Sau khi có kết
quả , nói chung , nếu muốn
biết lớp nào làm bài tốt hơn ,
thì làm thế nào ?
-Cho hs đọc bài toán trong
SGK( GV treo bảng phụ) .
-Cho hs làm ?1 .
-Cho hs làm ?2 .
-? : Muốn tính số trung bình
cộng của hai hay nhiều số , ta
làm như thế nào ? ( hs trả lời
theo quy tắc đã biết )
-? : Trong trường hợp có rất
nhiều số như bảng 19 , ngoài
cách đó ra , còn cách nao tính
nhanh hơn ?
-Đưa ra bảng 20 và nói : Từ
bảng 19 ta lập bảng “ tần số ”
(bảng dọc và có thêm hai cột
trống .
-? : Từ bảng 20 , ta có thể
thành lập công thức tính số
trung bình cộng ntn ?
-Nếu gọi x1 , … , xk lần lượt
là các giá trị khác nhau của
dấu hiệu X và n1 , … , nk lần

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ 1 – Tìm số trung 1 – Số trung bình cộng của dấu hiệu .
bình cộng của
a) Bài toán: (sgk)
-Suy nghĩ .
?1: Có 40 bạn làm bài kiểm tra.
?2: Điểm trung bình của lớp 7C:
-Đọc bài toán trong SGK .

2.3 + 3.2 + 4.3 + 5.3 + 6.8 + 7.9 + 8.9 + 9.2 + 10.1
40

= 6,25
-Thực hiện cá nhân ?1 .
*Chú ý: từ bài toán trên ta có thể lập bảng
-Đọc ?2 .
tần số:
-Trả lời theo quy tắc đã Điểm số Tần số Các tích
biết .
(x)
(n)
(x.n)
2
3
6
3
2
6
4
3

12
5
3
15
-Suy nghĩ .
6
8
48
7
9
63
8
9
72
-Quan sát bảng .
9
2
18
10
1
10
- Suy nghĩ và có thể trả
lời theo cách hiểu .

N = 40

250
40
Tổng: 250
= 6, 25

X=

-Suy nghĩ .
10


lt l cỏc tn s tng ng
thỡ ta cú c cụng thc nh
th no ?
- GV va hi , va hng dn
c th trờn bng v iu chnh
cõu tr li i n cụng - Theo dừi , tr li .
thc :
X =

x1 n1 + x 2 n2 + ... + x k nk
N

- GV ch ra ý ngha ca cỏc
kớ hiu trong cụng thc (qua
bng 20)
Cng c :
-Cho hs lm ?3 (bng ph
bng 21 ) .
-Gi 1 hs lờn bng lm . GV
hng dn hs di lp .
-Gi hs nhn xột . GV nhn
xột v cho im .
-Cho hs lm ?4 .
-? : Trong 2 lp trờn , lp no

hc Toỏn khỏ hn ?
-? : Da vo õu m khng
nh c iu ú ?
-Nu khụng cú s trung bỡnh
cng thỡ cú th d dng so
sỏnh c nh vy khụng ?
Vy thỡ ý ngha ca nú ntn ?
H 2 í ngha ca s
trung bỡnh cng .
-Cho hs c SGK phn 2 .
-? : S trung bỡnh cng
thng c dựng lm gỡ ?
-Thụng bỏo mt s chỳ ý
trang 19 SGK .
H 3 Mt ca du hiu .
-Cho hs c SGK phn 3 .
-? : Mt ca du hiu l gỡ ?
Kớ hiu nh th no ?
-Nhn mnh li cỏch tỡm Mt
ca du hiu .

-Theo dừi, ghi nh.

-c ?3 .
-1 hs lờn bng lm.

b) Cụng thc:
X=

x1.n1 + x2 .n2 + x3 .n3 + ... + xk .nk

N

Trong ú :
x1, x2 l cỏc giỏ tr khỏc nhau ca du
hiu.
n1, n2l cỏc tn s tng ng.
N l s cỏc giỏ tr.
?3:im trung bỡnh ca lp 7A:
X=

6 + 8 + 20 + 60 + 56 + 80 + 27 + 10
= 6, 675
40

?4: im trung bỡnh ca lp 7C thp hn
im trung bỡnh ca lp 7A.

-Nhn xột .
-c ?4 .
-Tr li .
-Tr li .
-Tr li v tip tc suy 2 í ngha ca s trung bỡnh cng .
ngh .
S trung bỡnh cng thng c dựng lm
i din cho du hiu, c bit l khi
H 2 Tỡm hiu ý ngha mun so sỏnh cỏc du hiu cựng loi.
ca s
*Chỳ ý (sgk)
-c SGK .
-Tr li .

3 Mt ca du hiu :Mt ca du hiu
l giỏ tr cú tn s ln nht trong bng tn
-Theo dừi .
s
-c SGK .
-Tr li .

Kớ hiu : M0

-Theo dừi .

3- Cuỷng coỏ , luyeọn taọp :
*Cuỷng coỏ :
-Cụng thc tớnh s trung bỡnh cng?
- í ngha ca s trung bỡnh cng?
- Th no l mt ca du hiu?
*Luyeọn taọp :
-Cho hs lm BT14, 16 /20 SGK .
11


-Đáp án: Bài 14 / 20 : ≈ 7,26
Bài 16 / 20 : Không nên dùng số trung bình cộng làm đại diện vì các giá trị có khoảng
chênh lệch rất lớn.
4-Höôùng daãn hs tự học ở nhaø :
-Xem lại bài học . Nắm vững cách tính số trung bình cộng . Tìm Mốt .
-Làm BT 15 tr.20 SGK .
Hướng dẫn : + Xác định dấu hiệu cần tìm hiểu.
+Số các giá trị chính bằng N.
+ Dựa vào công thức vừa học để tính sồ trung bình cộng.

+ Dựa vào khái niệm để tìm mốt của dấu hiệu.
-Xem trước luyện tập .
5-Rút kinh nghiệm - Bổ sung :

NS: 14/1/2016

Tuần 22 Tiết 46

LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu :
1- kiến thức: Củng cố lại cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu từ bảng “ tần số ” và ý nghĩa .
Cách tìm Mốt
2- kĩ năng: Tính số trung bình cộng của dấu hiệu từ bảng “ tần số ” . Tìm Mốt của dấu hiệu . 33. thái độ: Nghiêm túc , cẩn thận,Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn .
II-Chuẩn bị:
1- GV : Bảng phụ bài tập 17, 18 /20, 21 sgk
2- HS : Xem trước nội dung bài học .
III-Tiến trình bài dạy :
1-KTBC:
* KTBC: thay bằng kiểm tra 15 phút
* Đặt vấn đề: Ở tiết học trước ta đã tìm hiểu cách tính số trung bình cộng, cách tìm mốt
của dấu hiệu. Ở tiết học này chúng ta sẽ giải quyết một số bài tập nhằm củng cố các kiến thức nói
trên.
2- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA

NỘI DUNG GHI BẢNG
12



HS
HĐ 1 : BT 17 / 20 SGK (bảng
phụ bảng 25 ) .
-Gọi 1 hs lên bảng làm . GV
hướng dẫn hs dưới lớp .
-Gọi hs nhận xét . GV nhận xét
và cho điểm .
-Lưu ý : Mốt là giá trị có tần
số lớn nhất , không phải là tần
số lớn nhất .
HĐ 2 : BT 18 / 21 SGK (bảng
phụ bảng 26 ) .
-Hd :
+Tính số trung bình cộng của
từng khoảng bằng cách lấy giá
trị nhỏ nhất cộng giá trị lớn
nhất rồ chia cho 2 .
+Lấy kết quả tìm được nhân
với tần số tương ứng của các
khoảng .
+Thực hiện tiếp các bước theo
quy tắc đã học .
-Gọi 1 hs lên bảng làm . GV
hướng dẫn hs dưới lớp .
-Gọi hs nhận xét . GV nhận xét
và cho điểm .
-Chốt lại ý nghĩa của số trung
bình cộng .
HĐ 3 : BT 19 / 22 SGK .

-Cho hs hoạt động nhóm .
-Quan sát các nhóm hoạt động
- Theo dõi và nhận xét .
-Chốt lại : ý nghĩa của số trung
bình cộng .

BT 17 / 20 SGK :
-Đọc bài .
-1 hs lên bảng làm .

a)

-Nhân xét .

3 + 12 + 20 + 42 + 56 + 72 + 72 + 50 + 33 + 24
50
= 7, 68
X=

b)M0 = 8

-Lưu ý .
BT 18 / 21 SGK :
-Đọc bài .

a) Bảng này khác so với những bảng tần số
trước là bảng này các giá trị được sắp xếp
theo khoảng.
-Theo dõi .
-Tính số trung bình b)

cộng của từng khoảng . X = 105.1 + ( 110 + 120 ) : 2  .7 + ( 121 + 131) : 2  .35 + ...
100

-Tính nhân .
X=

105 + 805 + 4410 + 6165 + 1628 + 155
≈ 133cm
100

- Làm theo quy tắc .
-1 hs lên bảng làm .
-Nhân xét .
-Theo dõi .
-Đọc bài .
-Hoạt động nhóm .
.Thảo luận .
.Đại diện trình bày .
.Nhân xét .
-Theo dõi .

BT 19 / 22 SGK :
X ≈ 19kg

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Đề 1:
Bài tập: Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau:
Thời gian (x)
Tần số (n)


5
3

7
3

8
9

9
8

10
4

14
3

N = 30

1) Dấu hiệu ở đây là gì ? (2đ)
2) Số các giá trị là bao nhiêu ? (1đ)
3) Tính số trung bình cộng. (4đ)
4) Tìm mốt của dấu hiệu. (1đ)
5) Nhận xét (2đ)
Đề 2
Bài tập: Điểm kiểm tra học kì I môn toán của lớp 7A được ghi trong bảng sau:
13



Điểm số (x) 2
Tần số (n)
2

3
1

4
3

5
7

6
8

7
6

8
4

9
3

10
1

N=35


1) Dấu hiệu ở đây là gì ? (2đ)
2) Số các giá trị là bao nhiêu ? (1đ)
3)Tính số trung bình cộng. (4đ)
4) Tìm mốt của dấu hiệu. (1đ)
5) Nhận xét (2đ)
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu Đề 1
1
Dấu hiệu ở đây là:Thời gian giải một bài
tốn của mỗi học sinh lớp 7A (tính theo
phút)
2
Số các giá trị là 30.
3
5.3 + 7.3 + 8.9 + 9.8 + 10.4 + 14.3
X =
30
262
=
30
≈ 8, 73 ( 1đ )

Đề 2
Dấu hiệu ở đây là: Điểm kiểm tra học kì I mơn
tốn của mỗi học sinh lớp 7A

Điểm
2

Số các giá trị là 35.

2.2 + 3.1 + 4.3 + 5.7 + 6.8 + 7.6 + 8.4 + 9.3 + 10.1
X =
 
35
213
=
35
≈ 6,1 

1

4
5

M0 = 8
Có 5 giá trị khác nhau

M0 = 6
Có 9 giá trị khác nhau

Thời gian làm bài nhanh nhất là 5 phút

Điểm kiểm tra thấp nhất là 2

Thời gian làm bài chậm nhất là 14 phút

Điểm kiểm tra cao nhất là 10

Đa số các bạn đều hồn thành bài tập
trong khoảng 8 đến 10 phút

(Mỗi ý 0,5đ)

Đa số các bạn đạt từ 5đến 7 điểm

2
1
1
1
2

(Mỗi ý 0,5đ)

3- Củng cố , luyện tập :
-Cơng thức tính số trung bình cộng?
- Ý nghĩa của số trung bình cộng?
- Thế nào là mốt của dấu hiệu?
4-Hướng dẫn hs tự học ở nhà :
-Xem lại các bài tập .
-Trả lời 4 câu hỏi ơn tập chương .
-Tiết sau ơn tập .
5-Rút kinh nghiệm - Bổ sung :

14


NS: 21/1/2016

Tuần 23 Tiết 47

ÔN TẬP CHƯƠNG III

I . Mục tiêu :
1- kiến thức: Hệ thống lại trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương thống kê .
2- kĩ năng: Xác định được dấu hiệu ; lập bảng “ tần số ” ; tính số trung bình cộng của dấu hiệu, tìm
Mốt của dấu hiệu ; vẽ biểu đồ đoạn thẳng .
3- thái độ: Nghiêm túc , cẩn thận,Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn .
II-Chuẩn bị:
1- GV : Bảng phụ bài tập 4 / 9 sgk
2- Chuẩn bị của HS : Xem trước nội dung bài học .
III-Tiến trình bài dạy :
1-KTBC:
*KTBC: HS1 làm bài tập 4 trang 9 sgk (10đ)
* Đặt vấn đề: Có thể thu gọn bảng số liệu thống kê ban đầu được không?
2- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ - HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ 1 – Lý thuyết .
1-Lý thuyết .
- Muốn thu thập các số liệu về -Trả lời .
- Muốn thu thập các số liệu về 1 vấn đề mà mình
1 vấn đề mà mình quan tâm ,
quan tâm , cần phải thu thập số liệu và lập bảng số
em phải làm những việc gì và
liệu thống kê ban đầu.
trình bày kết quả vào mẫu bảng
- Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị
nào ?
của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó, tổng
- Tần số của 1 giá trị là gì ? Có -Trả lời .
các tần số bằng số các giá trị của dấu hiệu.

nhận xét gì về tổng các tần số?
- Bảng “ tần số ” giúp người điều tra dẽ có những
- Bảng “ tần số ” có những -Trả lời .
nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu
thuận lợi gì hơn so với bảng số
hiệu và tiện lợi cho việc tính toán.
liệu thống kê ban đầu ?
- Để tính số trung bình cộng ta thực hiện theo trình
- Nêu rõ các bước tính số -Trả lời .
tự:
trung bình cộng của một dấu
+Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.
hiệu ? Ý nghĩa của số trung
+ Cộng tất cả các tích vừa tìm được.
bình cộng ?
+ Chia tổng đó cho tổng các tần số.
- Để có một hình ảnh cụ thể về
-Ý nghĩa của số trung bình cộng: Số trung bình cộng
dấu hiệu , chúng ta cần phải -Trả lời .
thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu, đặc
làm gì ? Nêu một số loại biểu
biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
đồ ?
- Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu ta cần phải
-Gọi hs nhận xét. GV nhận xét -Nhân xét .
thể hiện dấu hiệu đó trên biểu đồ .Có một số loại
và tổng hợp .
biểu đồ : biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ
nhật…
HĐ 2 – Bài tập:

- Cho hs làm BT 20 / 23 SGK .
- Dấu hiệu ở đây là gì ? Bài
toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Lần lượt cho hs nêu phương
pháp tính từng câu a , b , c,

2 – Bài tập:
a)
Năng
suất(x)
-Nêu
20
phương
25
pháp
tính
30
từng câu a ,
35
b , c,
40
-Đọc bài .
-Trả lời .

Tần
số(n)
1
3
7
9

6
15


- Nhận xét , gọi lần lượt hs -Trình bày
trình bày sau mỗi lượt nhận
xét của GV .

45
50

4
1
N = 31

b)Biểu đồ:
.

n

9
7
6
4
3

x

1


O

c)
Năng
suất(x)
20
25
30
35
40
45
50
-Chốt lại : ý nghĩa của số trung
bình cộng .

20 2530 3540 45 50

Tần
số(n)
1
3
7
9
6
4
1

Các tích
(x.n)
20

75
210
315
240
180
50

N =31

Tổng:
1090

X=

1090
31

≈ 35

-Theo dõi .
3- Củng cố , luyện tập :
Nhắc lại :
+Cách lập bảng tần số.
+Cách vẽ biểu đồ.
+Cách tính số trung bình cộng.
4-Hướng dẫn hs tự học ở nhà :
-Xem lại các bài tập .
-Làm BT 21 / 23 SGK .
Hướng dẫn : Sưu tầm một số biểu đồ trên các sách , báo .
-Tiết sau kiểm tra một tiết .

5- Rút kinh nghiệm - Bổ sung :

16


KIỂM TRA MỘT TIẾT
MÔN: ĐẠI SỐ 7
I . MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA:
-Kiến thức : Thu thập thông tin để đánh giá mức độ nắm kiến thức kĩ năng trong chương III môn
đại số 7.
-Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hành tính toán hợp lí và lôgic cho học sinh
-Thái độ : Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực khi làm bài.
II . HÌNH THỨC CỦA ĐỀ KIỂM TRA:Kiểm tra dưới hình thức tự luận 100%
III . MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Vận dụng
Cấp độ
Tên
Chủ đề

Nhận biết

Biết được
hiệu điều
đơn vị điều
giá trị của
hiệu.
1
2,0
20%


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

dấu
Biết cách trình
tra,
Tính được số
bày các số liệu
tra,
trung bình
thống kê bằng
dấu
cộng
bảng tần số.
1
2,0
20%

1
2,0
20%

1
2,0
20%


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2,0đ
20%

Họ và tên:……………………...
Lớp 7/

Cấp độ cao

3
6,0đ
60%

Biết dựng biểu
đồ đoạn thẳng.

3) Bài toán áp
dụng

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Cộng
Cấp độ thấp


1) Bảng tần số,
mốt , số trung
bình cộng

2) Biểu đồ đoạn
thẳng

Thông hiểu

1
2,0
20%
Nhận xét được
số các giá trị
khác nhau của
dấu hiệu

Tìm mốt của
dấu hiệu qua
bảng tần số

1
1,0
10%

1
1,0
10%

2

3,0đ
30%

2
2,0
20%
3
5,0đ
50%

6
10đ
100%

KIỂM TRA 1 TIẾT
17


MÔN: ĐẠI SỐ (Đề 2)

ĐIỂM

LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN

Câu 1 : ( 5đ)Theo dõi số bạn nghỉ học ở từng buổi trong một tháng , bạn lớp trưởng ghi lại như
sau :
0
0
1
1

2
0
3
1
0
4
1
4
2
2
2
0
0
0
2
1
1
3
6
0
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu buổi học trong tháng đó ?
b) Lập bảng tần số .
c) Nêu hai nhận xét về số học sinh nghỉ ở các buổi học.
Câu 2 : (2đ) Lượng mưa trung bình hàng tháng từ tháng 3 đến tháng 9 trong một năm ở một vùng
được trạm khí tượng ghi lại trong bảng dưới đây ( đo theo mm và làm tròn đến mm ) :
Tháng
3
4
Lượng mưa
40

80
Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng .

5
60

6
60

7
150

8
120

Câu 3 (3đ) Số cân nặng của 30 bạn (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:
Thời gian (x)
Tần số (n)

28
2

29
1

30
2

31
3


32
7

33
8

34
1

35
3

36
1

N = 30

a) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
b) Tìm mốt của dấu hiệu .
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….

ĐÁP ÁN ĐỀ 1
18


CÂU
CÂU 1

ĐÁP ÁN
a) Dấu hiệu ở đây là : số bạn nghỉ học ở từng buổi trong một
tháng .
Có 26 buổi học trong tháng đó .
c) Lập bảng tần số :

ĐIỂM




CÂU 2
CÂU 3


Giá trị ( x)
0
1
Tần số ( n ) 10
9
d) Nhận xét .
- Vẽ đúng hệ trục tọa độ .
- Vẽ đúng 3 cặp số .
a) Χ =

2
4

3
1

4
1

6
1

N = 26

0.12 + 1.10 + 2.16 + 3.20 + 4.12 + 5.8 + 6.6 + 7.4 + 8.2
90

0,5. 2= 1đ
0,5đ
0,5 . 3 = 1,5đ



270
90

0,5đ

= 3 bàn .

0,5đ

b) M0 = 3



=

ĐÁP ÁN ĐỀ 2
CÂU
CÂU 1

ĐÁP ÁN
a) Dấu hiệu ở đây là : số bạn nghỉ học ở từng buổi trong một
tháng .
Có 24 buổi học trong tháng đó .
c) Lập bảng tần số :

ĐIỂM





CÂU 2
CÂU 3

Giá trị ( x)
0
1
Tần số ( n )
8
6
d) Nhận xét .
- Vẽ đúng hệ trục tọa độ .
- Vẽ đúng 3 cặp số .
a) Χ =

2
5

3
2

4
2

6
1

28.2 + 29.1 + 30.2 + 31.3 + 32.7 + 33.8 + 34.1 + 35.3 + 36.1
30


N = 24
0,5. 2= 1đ
0,5đ
0,5 . 3 = 1,5đ


901
30
= 30, 0(3) ≈ 30 (kg) .

0,5đ

b) M0 = 33

0,5đ

=



19


Tuần 24 Tiết 49
28/1/2016

NS:

Chương IV – BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

Bài 1 – KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I . Mục tiêu :
1- kiến thức: Nắm được khái niệm về biểu thức đại số và biến trong biểu thức đại số .
2- kĩ năng: Viết được một số biểu thức đại số đơn giản ( không chứa biến ở mẫu ) .
3- thái độ: Nghiêm túc , cẩn thận.
II-Chuẩn bị:
1- GV : Bảng phụ ?3.
2- HS : Xem trước nội dung bài học .
III-Tiến trình bài dạy :
1-KTBC:
*KTBC: Không
* Đặt vấn đề: Ở các lớp dưới ta đã biết : Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính làm
thành một biểu thức gọi là biểu thức số . Vậy thế nào là biểu thức đại số ? có gì khác so với biểu
thức số? ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay.
2- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ 1 – Nhắc lại về biểu thức
-Cho hs đọc phần 1 . SGK .
-Yêu cầu hs lấy ví dụ về một
biểu thức số ( tại chỗ trả lời ) .
-Nhận xét và chốt lại : Các số
được nối với nhau bởi các
phép tính (+ , - , . , : , lũy
thừa ) làm thành một biểu thức
số .
•Củng cố :
-Cho hs làm ?1 .
-Gọi 1 hs lên bảng làm . GV
hướng dẫn hs dưới lớp .
-Gọi hs nhận xét . GV nhận xét

và chốt lại .
HĐ 2 – Khái niệm về biểu
thức đại số .
-Cho hs đọc bài toán SGK .
-Cùng hs nhận xét bài toán
như SGK . Cuối cùng , nhấn
mạnh biểu thức : 2 . ( 5 + a ) .
-Cho hs làm ?2 .
Hướng dẫn : Gọi chiều rộng
là x (cm) thì chiều dài là (x+2)
(cm)
⇒S = ?
-Giới thiệu về biểu thức đại số
như SGK và đưa ra một số ví
dụ khác.
- Lưu ý : Khi viết các biểu thức

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Đọc phần 1 SGK .
-Trả lời .
-Theo dõi .

-Thực hiện .

NỘI DUNG GHI BẢNG
1 – Nhắc lại về biểu thức :
Ví dụ: Viết biểu thức biểu thị chu vi
của hình chữ nhật có chiều rộng bằng
5cm và chiều dài bằng 8cm .
Giải

Biểu thức số biểu thị chu vi của hình
chữ nhật đó là : 2.(5 + 8)
?1: Biểu thức số biểu thị diện tích của
hình chữ nhật đó là : (3 + 2) . 3

-Nhận xét .

-Đọc SGK .
-Nhận xét .
-Đọc đề bài .
-Theo dõi.

2 – Khái niệm về biểu thức đại số .
Ví dụ: Viết biểu thức biểu thị chu vi
của hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp
bằng 5(cm) và a(cm) .
Giải
Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ
nhật đó là : 2.(5 + a)
?2: Gọi chiều rộng các hình chữ nhật
đó là x(cm) .
Biểu thức số biểu thị diện tích của các
hình chữ nhật đó là : (x + 2) . x

-Lắng nghe .
- Lưu ý .
20


đại số thì :

+Khơng viết dấu “.” giữa các
chữ , giữa số với chữ .
+Khơng viết thừa số 1 .
+Thứa số -1 được thay bằng
dấu “-” .Dùng dấu “( )” ….
-Cho hs làm ?3 .
-Gọi 2 hs lên bảng làm . GV
hướng dẫn hs dưới lớp .
-Gọi hs nhận xét . GV nhận xét
và cho điểm .
-Giới thiệu : Các chữ trong biểu
thức đại số còn gọi là biến .
Chú ý :
+Trong biểu thức đại số , phép
tốn trên các chữ cũng giống
như trên các số ( giao hốn , kết
hợp , dấu ngoặc , … )
+Các biểu thức có chứa biến ở
mẫu chưa được xét đến .

-Đọc đề bài .
-2 hs lên bảng làm .
-Nhận xét .

?3 a) Biểu thức biểu thị qng đường
đi được sau x(h) của một ơ tơ đi với
vận tốc 30(km/h) là : 30x
b)Tổng qng đường đi được của
người đó là: 5x + 35y


-Theo dõi .

- Chú ý .

3- Củng cố , luyện tập :
*Củng cố : Thế nào là biểu thức đại số? Cho ví dụ?
*Luyện tập : BT 1 / 26 SGK .
Đáp án: a) x + y;
b) x – y;
c) (x + y).( x – y)
4-Hướng dẫn hs tự học ở nhà :
-Xem lại bài học . Nắm vững khái niệm biểu thức đại số .
-Đọc “có thể em chưa biết” .
-Làm BT 2 , 4 , 5 / 26 , 27 SGK .
Hướng dẫn :
BT 2 : Nhớ lại cơng thức tính diện tích hình thang .
BT 4 : Tăng thêm thì cộng vào , còn giảm đi thì trừ ra .
BT 5 : 1 q bằng 3 tháng .
-Xem trước bài 2 – Giá trị của một biểu thức đại số .
5-Rút kinh nghiệm-Bổ sung :

21


NS: 28/1/2016

Tuần 24 Tiết 50

Bài 2 – GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I . Mục tiêu :

1- kiến thức: Nắm được cách tính giá trị của một biểu thức đại số .
2- kĩ năng: Tính được giá trị của một biểu thức đại số , phát biểu giá trị của một biểu thức đại số
tại giá trị cụ thể của biến .
3- thái độ: Nghiêm túc , cẩn thận, ý thức học tập tốt.
II-Chuẩn bị:
1- GV : bảng phụ
2- HS : Xem trước nội dung bài học .
III-Tiến trình bài dạy :
1-KTBC:
*KTBC: HS1 : BT2 /26 (10đ)
HS2 : BT4 /27 (10đ)
* Đặt vấn đề: Một biểu thức số ta có thể tính được giá trị của nó, vậy một biểu thức đại số có
thể tính được giá trị của nó hay không? Tính như thế nào? Ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
2- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ 1 – Giá trị của một biểu
thức đại số .
- Cho hs làm ví dụ 1 :Cho biểu
thức 2m + n . Hãy thay m = 9
và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi
thực hiện phép tính.
-Gọi 1 hs lên bảng làm . GV
hướng dẫn hs dưới lớp .
-Gọi hs nhận xét . GV nhận xét
và nói : 18,5 là giá trị của biểu
thức 2m + n tại m = 9 , n = 0,5
hay còn nói : Tại m = 9 , n = 0,5
thì giá trị của biểu thức 2m + n
là 18,5 .
-Cho hs làm ví dụ 2 : Tính giá

trị của biểu thức 3x2 - 5x + 1 tại
x = -1 , x =

1
.
2

-Gọi 2 hs lên bảng làm . GV
hướng dẫn hs dưới lớp .

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Làm ví dụ 1 .

-1 hs lên bảng làm .
-Nhận xét .
- Chú ý .

-Làm ví dụ 2 .

NỘI DUNG GHI BẢNG
1 – Giá trị của một biểu thức đại số .
Ví dụ 1:Cho biểu thức 2m + n . Hãy
thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó
rồi thực hiện phép tính.
Giải
Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã
cho , ta được:
2 . 9 + 0,5 = 18,5
Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu thức 2m
+ n tại m = 9 , n = 0,5 hay còn nói : Tại

m = 9 , n = 0,5 thì giá trị của biểu thức
2m + n là 18,5 .
Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức
3x2 - 5x + 1 tại x = -1 , x =

-2 hs lên bảng làm .

1
.
2

Giải
-Thay x = -1 vào biểu thức đã cho , ta
được:
3.(-1)2 - 5. (-1) + 1 = 9
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 - 5x + 1
tại x = -1 là 9
-Thay x =

1
vào biểu thức đã cho , ta
2

được:
2

-Gọi hs nhận xét sau mỗi lượt
trình bày .
- GV nhận xét, ghi điểm.


3 5
3
1
1
3.  ÷ − 5.  ÷+ 1 = − + 1 = −
4 2
4
2
2

-Nhận xét.

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 - 5x + 1
22


-? : Để tính giá trị của một biểu
thức đại số khi biết giá trị của
các biến , ta làm như thế nào ?
HĐ 2 – Áp dụng .
-Cho hs làm ?1 . Tính giá trị của
biểu thức 3x2 – 9x tại x =1 ,
x=1/3
-Gọi 2 hs lên bảng làm . GV
hướng dẫn hs dưới lớp .
-Gọi hs nhận xét . GV nhận xét
và cho điểm .

tại x =
-Trả lời .

-Làm ?1 .

1
3
là −
2
4

2 – Áp dụng .
?1 Tính giá trị của biểu thức 3x2 - 9x
tại x = 1 và tại x =

-2 hs lên bảng làm .
-Nhận xét .

1
.
3

Giải
-Thay x = 1 vào biểu thức đã cho , ta
được:
3.12 - 9. 1 = - 6
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 - 9x tại x
= 1 là - 6
-Thay x =

1
vào biểu thức đã cho , ta
3


được:
2

8
1
1 1 9
3.  ÷ − 9.  ÷ = − = −
3
3
3 3 3

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 - 9x tại x
-Cho hs làm ?2 . Đọc số em
chọn để được câu nói đúng :
Giá trị của biểu thức x2y tại
x = - 4 và y = 3 là
-48 ; 144 ; -24 ; 48
-Gọi 1 vài hs đứng tại chỗ trả
lời và giải thích .

-Làm ?2 .

=

1
8
là −
3
3


?2: Giá trị của biểu thức x2y tại
x = - 4 và y = 3 là 48

-1 vài hs trả lời .
-Theo dõi , khắc sâu .

3- Củng cố , luyện tập :
*Củng cố : -Nhắc lại cách tính giá trị của một biểu thức đại số ?
*Luyện tập : Bài 7 / 29
Đáp án: a) Giá trị của biểu thức 3m – 2n tại m = -1 và n = 2 là -7
b) Giá trị của biểu thức 7m + 2n - 6 tại m = -1 và n = 2 là -9
4- Hướng dẫn hs tự học ở nhà :
-Xem lại bài học . Nắm vững cách tính giá trị của một biểu thức đại số .
-Làm BT 8 , 9 / 29 SGK .
Hướng dẫn :
BT 8 : Về nhà đo kích thước nền nhà rồi tính giá trị của biểu thức

xy
.
0,09

BT 9 : Thay các giá trị của các biến x , y vào biểu thức đã cho rồi tính giá trị của biểu thức.
-Xem trước bài 3 “ Đơn thức” .
5- Rút kinh nghiệm-Bổ sung :

23


NS: 13/2/2016


Tuần 25 Tiết 51

Bài 3 – ĐƠN THỨC
I . Mục tiêu :
1- kiến thức: Nhân biết được một biểu thức đại số là đơn thức ; một đơn thức là đơn thức thu gọn .
Phân biệt được phần hệ số , phần biến của đơn thức .
2- kĩ năng: Biết nhân hai đơn thức . Viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn .
3- thái độ: Nghiêm túc , cẩn thận.
II-Chuẩn bị:
1- GV : Bảng phụ ?3.
2- HS : Xem trước nội dung bài học .
III-Tiến trình bài dạy :
1-KTBC:
*KTBC: BT9 /29 sgk (10đ)
* Đặt vấn đề: Những biểu thức đại số nào gọi là đơn thức? Có thể viết đơn thức dưới dạng thu
gọn như thế nào?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG GHI BẢNG
HS
HĐ 1 – Đơn thức .
1 – Đơn thức .
-Cho hs làm ?1 ( Nhóm )
- Làm ?1 .
?1 :
* Nhóm 1 – Những biểu
+ Những biểu thức có chứa phép cộng ,
thức có chứa phép cộng , - Quan sát, suy nghĩ, trả trừ : 3 − 2 y;10 x + y;5 ( x + y )

trừ .
lời. .
+Những biểu thức còn lại :
* Nhóm 2 – Những biểu
3
 1
4 xy 2 ; − x 2 y 3 x; 2 x 2  − ÷ y 3 x; 2 x 2 y; −2 y. *Đơ
thức còn lại .
5
 2
-Giới thiệu : Các biểu
n thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số,
thức ở nhóm 2 là các đơn
hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và
thức . Các biểu thức ở - Chú ý .
các biến.
nhóm 1 không phải là đơn
Chú ý : số 0 được gọi là đơn thức không .
thức .
-? : Vậy thế nào là đơn
thức ?
- Trả lời.
-Số 0 có phải là một đơn
thức không ?
-Cho hs làm ?2 .
- Làm ?2 .
2 – Đơn thức thu gọn .
HĐ 2 – Đơn thức thu
*Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm
gọn .

tích của một số với các biến mà mỗi biến
-Xét đơn thức : 10x6y3 .
- Đọc đề bài .
đã được nâng lên lũy thừa với số mũ
-? : Trong đơn thức có -Trả lời.
nguyên dương.
mấy biến ? Các biến đó
Ví dụ 1: Các đơn thức x ; -y ; 3x2y ; 10xy5
được viết lại mấy lần ?
là những đơn thức thu gọn, có hệ số lần
Viết dưới dạng nào ?
lượt là : 1 ; -1 ; 3 ; 10 và có phần biến lần
-Giới thiệu : Đơn thức - Chú ý, ghi nhớ.
lượt là :x ; y ; x2y ; xy5 .
10x6y3 là một đơn thức
Ví dụ 2: Các đơn thức x2xy ; 3x23yx ;
thu gọn ; 10 là hệ số và
không phải là những đơn thức thu gọn.
x6y3 là phần biến của đơn
thức đó .
-? : Vậy thế nào là một -Trả lời.
đơn thức thu gọn ?
24


-u cầu hs lấy ví dụ về - Lấy ví dụ về đơn thức
đơn thức thu gọn , ghi thu gọn .
bảng rồi cho các hs khác
nhận xét .
-Gọi học sinh đọc 2 chú ý - Đọc, hiểu, ghi nhớ.

trong SGK .
3- Củng cố , luyện tập :
*Củng cố : Thế nào là đơn thức? Thế nào là đơn thức thu gọn?
*Luyện tập : BT 10,12a / 32 SGK .
Đáp án: BT 10/ 32 SGK : Biểu thức(5 – x)x2 khơng phải là đơn thức.
BT 12a/ 32 SGK :
- Đơn thức 2,5x2y có phần hệ số là 2,5 ; phần biến là x2y .
- Đơn thức 0,25x2y2 có phần hệ số là 0,25 ; phần biến là x2y2 .
4-Hướng dẫn hs tự học ở nhà :
-Xem lại bài học .
-Làm BT 11 , 12b) / 32 SGK .
Hướng dẫn : BT 11 dựa vào định nghĩa đơn thức để nhận ra các đơn thức trong các biểu
thức đã cho ở đề bài.
Nắm vững cách nhân hai đơn thức .Tiết sau học tiếp bài 3.
5- Rút kinh nghiệm-Bổ sung :

Tuần 25 Tiết 52

NS: 13/2/2016
25


×