Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Giáo án hình học 7 (từ TUẦN 20 đến 37)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.08 KB, 83 trang )

Tuần 20 Tiết 33
31/12/2015

NS:

Bài 6 – TAM GIÁC CÂN
I . Mục tiêu :
1- kiến thức : Phát biểu được định nghĩa tam giác cân , tam giác vuông cân , tam giác đều. Tính
chất của các tam giác đó
2- kĩ năng : Biết vẽ và nhận biết một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
3- thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận , tích cực học tập .
II . Chuẩn bị:
1- GV : Thước thẳng , thước đo góc, ê ke .
2- HS : Đọc trước nội dung bài.
III. Tiến trình bài dạy :
1- KTBC :
* Đặt vấn đề : Các em đã được biết một số dạng tam giác, hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu
một dạng tam giác đặc biệt đó là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
2- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ 1 – Định nghĩa :
HĐ 1 – Giới thiệu tam 1-Định nghĩa: Tam giác cân là tam
-Cho hs vẽ tam giác ABC với AB giác cân .
giác có hai cạnh bằng nhau.
= AC bằng hướng dẫn
-Theo dõi và vẽ .
+Vẽ BC dài tùy ý .
A
+Vẽ ( B ; r ) và ( C ; r ) . Hai


cung tròn này cắt nhau tại A
Cạnh bên
+Nối A , B , C .
\

-Giới thiệu : Tam giác có hai
cạnh bằng nhau gọi là tam giác
cân .
Vì tam giác ABC có AB = AC
nên còn được gọi là tam giác
ABC cân tại A . Với :
. AB , AC là các cạnh bên . BC
là cạnh đáy .
.Góc B , góc C là các góc ở đáy
. Góc A là góc ở đỉnh .
•Củng cố :
-Cho hs làm ?1 .
-Gọi 1 vài hs trả lời và giải
thích .
-GV cùng hs nhận xét .

/

Cạnh đáy
B
C
∆ABC có AB = AC nên còn được
gọi là tam giác ABC cân tại A.Với :
-Theo dõi , ghi nhớ .
. AB , AC là các cạnh bên . BC là

cạnh đáy .
.Góc B , góc C là các góc ở đáy .
Góc A là góc ở đỉnh .
?1:*∆ABC có AB = AC nên tam
giác ABC cân tại A.Với :
. AB , AC là các cạnh bên . BC là
cạnh đáy .
.Góc ABC , góc ACB là các góc ở
đáy . Góc BAC là góc ở đỉnh .
:*∆ADE có AD = AE nên tam giác
-Thực hiện cá nhân ?1 .
ADE cân tại A.Với :
-1 vài hs trả lời và giải
. AD , AE là các cạnh bên . DE là
thích .
cạnh đáy .
-Nhận xét .
.Góc ADE , góc AED là các góc ở
H
đáy . Góc DAE là góc ở đỉnh .
1


H 2- Tớnh cht :
-Cho hs lm ?2 . (hng dn :
Chng minh ADB = ADC
(c.g.c)) .
-Gi 1 hs ng ti ch trỡnh by .
Gv ghi bng .
-? : Trong tam giỏc cõn , hai gúc

ỏy nh th no vi nhau ?
-Gii thiu : ú chớnh l ni
dung ca nh lớ 1 .
-? : Ngc li , nu mt tam
giỏc cú hai gúc bng nhau thỡ cú
phi l tam giỏc cõn hay khụng ?
(gi ý xem BT 44 / 25 SGK)
-Gii thiu : ú chớnh l ni
dung ca nh lớ 2 .
-Cho hs quan sỏt hỡnh 114 v
rỳt ra nhn xột .
-Gii thiu : Tam giỏc vuụng cõn
l tam giỏc vuụng cú hai cnh
gúc vuụng bng nhau .
-Cho hs lm ?3 .
-Gi 1 vi hs tr li v gii thớch
-GV cựng hs nhn xột .
H 3 Tam giỏc u .
-? : Cú nhn xột gỡ v tam giỏc
hỡnh 115 SGK ?
-Gii thiu : Tam giỏc u l tam
giỏc cú 3 cnh bng nhau .
-Cho hs lm ?4 .

2 Tỡm hiu tớnh cht
-Thc hin cỏ nhõn ?2 .
-1 hs tr li ti ch .
-Tr li .
-Theo dừi v nhc li .


:*CAH cú AH = AC nờn tam giỏc
CAH cõn ti A.Vi :
. AH , AC l cỏc cnh bờn . CH l
cnh ỏy .
.Gúc ACH , gúc AHC l cỏc gúc
ỏy . Gúc HAC l gúc nh .
2- Tớnh cht :
?2 :a)Xột BAD v CAD . Ta cú
AB = AC (gt)
BAD = CAD (gt)
AD l cnh chung
BAD = CAD ( c.g.c )
ABD = ACD(Hai gúc
tng ng)
*nh lớ 1 :Trong tam giỏc cõn , hai
gúc ỏy bng nhau.

-Tr li ( sau khi xem BT *nh lớ 2 :Nu mt tam giỏc cú
44 / 25 SGK ) .
hai gúc bng nhau thỡ tam giỏc ú
l tam giỏc cõn .
-Theo dừi v nhc li .
-Quan sỏt , nhõn xột .
-Theo dừi v nhc li .
-Thc hin cỏ nhõn ?3 .
-1 vi hs tr li .
-Nhn xột .
-Nhn xột .
-Theo dừi vỏ nhc li .
-c bi .


*nh ngha:Tam giỏc vuụng cõn
l tam giỏc vuụng cú hai cnh gúc
vuụng bng nhau .

?3:

450

3 Tam giỏc u .
*nh ngha:tam giỏc u l tam
giỏc cú 3 cnh bng nhau .
A

?4 :

-? : Vỡ sao B = C ?
-Hot ng nhúm .
C = A ? ( S dng .Tho lun .
.i din trỡnh by .
tớnh cht ca tam giỏc cõn )
-? : S o ca mi gúc ca tam .Nhõn xột .
giỏc ABC l bao nhiờu ?

B

/

C


a)ABC cõn ti A nờn B = C
ABC cõn ti B nờn C = A
-Cho hs c 3 h qu cui bi .
-GV nhn mnh li 3 h qu ú .

-c, hiu, ghi nh.

3- Cuỷng coỏ , luyeọn taọp :
2

b)B = C v C = A nờn :
A = B = C = 1800: 3 = 600
*H qu (sgk)


-Cng c: t cỏc cõu hi hs ln lt nhc li nh ngha tam giỏc cõn, tam giỏc vuụng cõn,
tam giỏc u v cỏc tớnh cht, h qu.
-Luyeọn taọp :
-Cho hs lm BT 47 / 127 SGK .
ỏp ỏn:*Hỡnh 116: ABD cú AB = AD nờn ABD cõn ti A
ACE cú AC = AE nờn ACE cõn ti A
*Hỡnh 117: G = 1800- ( 700 + 400 ) = 700
HIG cú HI = GI nờn HIG cõn ti I
*Hỡnh 118: KMO cú KM = MO nờn KMO cõn ti M
ONP cú ON = PN nờn ONP cõn ti N
MON cú NO = MO nờn MON cõn ti O
4- Hửụựng daón hs t hc nhaứ :
-Xem li bi hc . Nm vng cỏc nh ngha , tớnh cht , h qu .
-Lm cỏc BT 46 , 48 , 49 / 127 SGK .
* Hng dn : BT 49 : a). Mi gúc ỏy l (1800 gúc nh ) : 2

b). Gúc nh l 1800 2 . gúc ỏy.
-Tit sau luyn tp .
5- Rỳt kinh nghim - B sung:

Tun 20 Tit 34
31/12/2015

NS:

LUYN TP
I - Mc tiờu :
1- kin thc :Khc sõu nh ngha tam giỏc cõn , tam giỏc vuụng cõn , tam giỏc u . Tớnh cht v
gúc ca cỏc tam giỏc ú .
2- k nng : Chng minh mt tam giỏc l tam giỏc cõn , tam giỏc vuụng cõn , tam giỏc u . 33.thỏi : Nghiờm tỳc, cn thn , tớch cc hc tp .
II- Chun b:
1- GV : Thc thng , thc o gúc, ờ ke ,bng ph bi tp 51 , 52 sgk .
2- HS : ụn li bi c , thc hin y yờu cu ca giỏo viờn tit hc trc .
III- Tin trỡnh bi dy :
1-KTBC:
*KTBC: -HS1 bi tp 46b / 127 (10)
-HS2 bi tp 49 / 127 (10)
* t vn : tit hc trc chỳng ta ó tỡm hiu v tam giỏc cõn, tam giỏc vuụng cõn, tam
giỏc u v cỏc tớnh cht, h qu ca nú. tit hc ny ta s vn dng cỏc kin thc ú gii mt
s bi tp nhm khc sõu kin thc.
2- Bi mi :
HOT NG CA GV
HOT NG CA HS
H 1 : BT 50 / 127 SGK .
-Hng dn:
-c bi .

-Tam giỏc bac l tam giỏc gỡ ? vỡ - Suy ngh, tr li.
sao ?
3

NI DUNG GHI BNG
BT 50 / 127 SGK . (Hỡnh 119)
ABC cú AB = AC nờn ABC cõn
ti A .
a)ABC = (1800 1450) : 2


- Gọi 1 học sinh chứng minh tam
giác ABC là tam giác cân.
-Cách tính số đo góc ở đáy của tam
giác cân ?
-Gọi 2 hs lên bảng làm . GV hướng
dẫn hs dưới lớp .
•Chốt lại : Ta đã sử dụng kiến thức
nào để giải bài tốn này ?
HĐ 2 : BT 51 / 128 SGK .
-Goi 1 hs lên bảng vẽ hình .
-Gọi hs nhận xét . GV nhận xét và
sửa sai nếu có .

= 17,50

- Trình bày.
- Trả lời.
-2 hs lên bảng làm .


b)∠ABC = (1800 – 1000) : 2
= 400

-Trả lời .
-Đọc bài , vẽ hình.

BT 51 / 128 SGK .

A

D

E

-Hướng dẫn :
a).
∠ABD = ∠ACE

∆ABD = ∆ACE

Những yếu tố nào bằng nhau ?
-Gọi 1 hs lên bảng làm . GV hướng
dẫn hs dưới lớp .
b).
∆IBC cân tại I

∠IBC = ∠ICB

∆DBC = ∆ECB (?)


Những yếu tố nào bằng nhau ?
-Gọi 1 hs lên bảng làm . GV hướng
dẫn hs dưới lớp .

I

-Cùng giáo viên phân tích
bài .

B

C

a) Xét ∆ABD và ∆ACE, ta có:
AB = AC (gt)
∠A là góc chung
-1 hs lên bảng làm .
AD = AE (gt)
-Nhận xét .
Do đó: ∆ABD = ∆ACE (c.g c)

∠ABD=∠ACE(2góc tương ứng)
b) Ta có: DC = AC - AD
-Cùng giáo viên phân tích
BE = AB - AE
bài .
Mà AC = AB (gt)
AD = AE (gt)
Nên CD = BE
Xét ∆DBC và ∆ECB , ta có:

BC là cạnh chung.
-1 hs lên bảng làm .
EC = DB(∆ABD = ∆ACE)
-Nhận xét .
CD = BE (cmt)
Do đó: ∆DBC = ∆ECB (c.c.c)
⇒∠IBC = ∠ICB(2góc tương ứng)
•Chốt lại : Ta đã sử dụng kiến thức -Ghi nhớ.
Vậy ∆IBC cân tại I
nào để giải bài tốn này ? Ở câu b). -Suy nghĩ, trình bày.
còn cách chứng minh nào khác ?
= ∠ICB
3- Củng cố , luyện tập : Ta đã vận dụng những kiến thức nào trong tiết học hơm
nay?
4- Hướng dẫn hs tự học ở nhà :
-Xem lại các bài tập .
-Làm BT 52 /128 SGK .
* Hướng dẫn : Vẽ hình phác họa lên bảng và hướng dẫn bằng sơ đồ :

4


∆ABC đều



∠BAC = 600


∠A1 = ∠A2 = 300


∆ABO vuông tại B có ∠O1 = 600
∆ACO vuông tại C có ∠O2 = 600

AB = AC

∆ABO = ∆ACO (?)

Những yếu tố nào bằng nhau ?
-Xem trước bài 7 – Định lí Pytago .
5- Rút kinh nghiệm - Bổ sung:

NS: 7/01/2016

Tuần 21 Tiết 35

Bài 7 – ĐỊNH LÍ PY-TA-GO
I- Mục tiêu :
1- kiến thức: Phát biểu được định lí Pytago về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông . Định lí
Pytago đảo .
2- kĩ năng: Vận dụng được hai định lí trên để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ
dài hai cạnh còn lại . Nhân biết một tam giác là tam giác vuông .
3- thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận , tích cực học tập .
II-Chuẩn bị:
1- GV: Thước thẳng , êke , bảng phụ ?2 , ?3 , bài tập 53 sgk .
2- HS : ôn lại bài cũ , thực hiện đầy đủ yêu cầu của giáo viên ở tiết học trước .
III- Tiến trình bài dạy :
1-KTBC:
* Đặt vấn đề: Trong một tam giác vuông nếu biết độ dài hai cạnh ta tính độ dài cạnh còn lại như
thế nào ?

2- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ 1 – Định lí Pytago .
-Cho hs làm ?1 .
-Gọi 1 hs lên bảng làm . GV
hướng dẫn hs dưới lớp .
-Gọi hs nhận xét . GV nhận
xét . (cạnh huyền = 5) .
-Cho hs làm ?2 . (Với các tấm
bìa đã chuẩn bị sẵn) .

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Thực hiện cá nhân ?1 .
-1 hs lên bảng làm .

NỘI DUNG GHI BẢNG
1 – Định lí Pytago: Trong một
tam giác vuông, bình phương của
cạnh huyền bằng tổng các bình
phương của hai cạnh góc vuông.

-Nhận xét .
-Hoạt động nhóm .
.Thảo luận .
.Đại diện trình bày .

B

5
A


C


Quan sát các nhóm hoạt động .
.Nhận xét .
Theo dõi và nhận xét .
-Giới thiệu định lí Pytago như -Theo dõi , ghi nhớ .
sgk
-Ghi nhớ .

∆ABC vng tại A
⇒BC2 = AB2 + AC2

•Củng cố :
-Thực hiện cá nhân ?3 .
-Cho hs làm ?3 . (bảng phụ) .
-Gọi 2 hs lên bảng làm . GV -2 hs lên bảng làm .
hướng dẫn hs dưới lớp .
-Theo dõi .
-Chốt lại định lí Pytago .

?3:* Hình 124: ∆ABC vng tại B
⇒AC2 = BC2 + AB2
⇒AB2 = AC2 – BC2
x2= 102 – 82 = 100 – 64
= 36 = 62

x=6
* Hình 125: ∆DEF vng tại D

⇒EF2 = ED2 + DF2
⇒x2 = 12 – 12 = 2

x= 2
2 – Định lý Pytago đảo :Nếu một
-Trả lời : Tam giác đó là tam tam giác có bình phương của một
cạnh bằng tổng các bình phương
giác vng .
của hai cạnh kia thì tam giác đó là
tam giác vng.

HĐ 2 – Định lý Pytago đảo .
-? : Nếu một tam giác có bình
phương một cạnh bằng tổng các
bình phương của hai cạnh kia thì
tam giác đó có là tam giác vng
hay khơng ?
-Thực hiện cá nhân ?4 .
-Cho hs làm ?4 .
-Gọi 1 hs lên bảng làm . GV -1 hs lên bảng làm .
-Nhận xét .
hướng dẫn hs dưới lớp .
-Theo dõi .
-Theo dõi .

B

C

∆ABC, BC2 = AB2 + AC2

⇒∠BAC = 900

-Gọi hs nhận xét . GV nhận
xét . (Góc BAC bằng 900 ) .
-Giới thiệu định lí Pytago đảo
như SGK .

3- Củng cố , luyện tập :
-Củng cố: đặt các câu hỏi để hs lần lượt nhắc lại định lí pytago thuận, đảo.
Luyện tập : Bài tập 53 / 131.
Đáp án: *Hình 127a) x = 13
*Hình 127b) x = 5
*Hình 127c) x = 20
*Hình 127d) x = 4
4- Hướng dẫn hs tự học ở nhà :
-Xem lại bài học . Học thuộc nội dung các định lí .
-Làm các BT 54 , 55 /131 SGK .
* Hướng dẫn : BT54: Áp dụng định lí pytago cho tam giác vng ABC , viết cơng thức
tính AC rồi suy ra cơng thức tính AB .
BT55: Áp dụng định lí pytago cho tam giác vng tạo bởi bức tường,
thang và mặt đất.
Gọi chiều cao bức tường là a ta có : a2 = 42 - 12
-Tiết sau luyện tập .
5- Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
6


NS: 7/01/2016

Tuần 21 Tiết 36


LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu :
1- kiến thức :Khắc sâu định lí Pytago và định lí Pytago đảo .
2- kĩ năng : Tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh còn lại . Kiểm tra
một tam giác có là tam giác vuông hay không khi biết 3 cạnh của tam giác đó .
3- thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận , tích cực học tập .
II- Chuẩn bị:
1- GV : Thước thẳng , êke , bảng phụ bài tập 57 sgk .
2- HS : ôn lại bài cũ , thực hiện đầy đủ yêu cầu của giáo viên ở tiết học trước .
III- Tiến trình bài dạy :
1- KTBC:
* KTBC: HS1: làm bài tập 55 / 131 (10đ)
* Đặt vấn đề : Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu về cách tính độ dài 1 cạnh của tam giác
vuông khi biết độ dài hai cạnh. Ở tiết học này ta sẽ giải một số bài tập nhằm khắc sâu kiến thức về
định lí pytago thuận và đảo.
2- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ 1 : BT 56 / 131 SGK .
-Hướng dẫn :
+Bình phương độ dài các cạnh
của tam giác .
+Xem bình phương cạnh dài nhất
có bằng tổng các bình phương của
hai cạnh còn lại không .
+Nếu bằng thì kết luận đó là tam
giác vuông .
-Gọi 3 hs lên bảng làm . GV
hướng dẫn hs dưới lớp .
-Gọi hs nhận xét . GV nhận xét .


HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Đọc bài .
-Theo dõi .

-3 hs lên bảng làm .
-Nhận xét .
-Theo dõi .

-Chốt lại : Định lí Pytago đảo .
HĐ 2 : BT 57 / 131 SGK .
-Hướng dẫn :
+Kiểm tra xem lời giải đúng hay
sai .
+Nếu sai thì sửa lại cho đúng .
-Cho hs hoạt động nhóm .
-Quan sát các nhóm hoạt động .
-Theo dõi và nhận xét . Chốt lại .
HĐ 3 : BT 58 / 132 SGK .
-Hướng dẫn :

-Đọc bài .

-Hoạt động nhóm .
-Đại diện trình bày .
.Nhận xét . Theo dõi .
-Đọc bài .
-Theo dõi
7


NỘI DUNG GHI BẢNG
BT 56 / 131 SGK :
a) Ta có : 152 = 225
92 + 122 = 81 + 144 = 225
Vì 152 = 92 + 122
Vậy tam giác có độ dài 3 cạnh
9 cm, 15 cm, 12 cm là một tam giác
vuông.
b) Vì 132 = 52 + 122 (= 169)
Vậy tam giác có độ dài 3 cạnh
13 cm, 5 cm, 12 cm là một tam giác
vuông.
c) Vì 102 ≠ 72 + 72
Vậy tam giác có độ dài 3 cạnh
10 cm, 7 cm, 7 cm không phải là
một tam giác vuông.
BT 57 / 131 SGK . Lời giải của
bạn tâm sai.
Sửa lại : Ta có :
AC2 = 172 = 289
AB2 + BC2 = 82 + 152
= 64 + 225 = 289
2
Vì AC = AB2 + BC2
Vậy ∆ABC vuông tại B .
BT 58 / 132 SGK .
Đường chéo của tủ có độ dài là


+Khi dựng tủ lên , đoạn nào trên

42 + 202 = 16 + 400 = 416 dm
tủ là cao nhất ?
Chiều cao từ mặt đất đến trần nhà
+Có thể tính độ dài đoạn thẳng - Lần lượt trả lời các câu là: 21dm =
441 dm
đó như thế nào ?
hỏi của giáo viên.
Vì 416 < 441
+Đoạn thẳng đó phải là bao nhiêu
Nên khi anh Nam dựng tủ cho
thì tủ mới khơng bị vướng ?
đứng, tủ sẽ bị vướng vào trần nhà.
-Gọi 1 hs lên bảng làm . GV -1 hs lên bảng làm .
hướng dẫn hs dưới lớp .
-Gọi hs nhận xét . GV nhận xét .
-Nhận xét .
-Chốt lại : Định lí Pytago thuận .
-Theo dõi .
3- Củng cố , luyện tập :
Ta đã vận dụng những kiến thức nào trong tiết học hơm nay?
4- Hướng dẫn hs tự học ở nhà :
-Xem lại các bài tập .
-Đọc phần “ Có thể em chưa biết ” .
-Tiết sau luyện tập tiếp .
5- Rút kinh nghiệm - Bổ sung:

8


Tuần 22 Tiết 37

14/01/2016

NS:

LUYỆN TẬP (TT)
I- Mục tiêu :
1- kiến thức:Khắc sâu định lí Pytago thông qua một số bài tập đơn giản , liên quan thực tế .
2- kĩ năng : Tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh còn lại ( trên thực
tế ). Luyện vẽ hình và trình bày lời giải .
3- thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận , tích cực học tập .
II- Chuẩn bị:
1- GV : Thước thẳng , êke , bảng phụ bài tập 60 , 61 sgk .
2- HS : ôn lại bài cũ , thực hiện đầy đủ yêu cầu của giáo viên ở tiết học trước .
III- Tiến trình bài dạy :
1- KTBC:
* KTBC:
* Đặt vấn đề : Ở tiết học trước chúng ta đã được củng cố về định lí py-ta-go, .Ở tiết học này ta
sẽ tiếp tục giải một số bài tập phức tạp hơn nhằm khắc sâu kiến thức về định lí pytago
2- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ 1 : BT 60 / 133 SGK .
BT 60 / 133 SGK .
-Goi 1 hs lên bảng vẽ hình .
-Đọc bài, 1 hs lên bảng làm
A
-Gọi hs nhận xét . GV nhận xét và -Nhận xét .
sửa sai nếu có .


B

-Hướng dẫn :
+Tính AC , ta dựa vào tam giác -Theo dõi .
vuông nào có cạnh AC và đã biết
độ dài hai cạnh còn lại .
+Tính BC = BH + HC . Tính
BH , làm tương tự như tính AC .
-Gọi 2 hs lên bảng làm . GV -2 hs lên bảng làm .
hướng dẫn hs dưới lớp .
-Gọi hs nhận xét . GV nhận xét .
-Nhận xét .
-Chốt lại : Định lí Pytago thuận .
-Theo dõi .
HĐ 2 : BT 61 / 133 SGK (bảng
phụ hình 135) .
-Đọc bài .
-Hd :
+Muốn tính độ dài mỗi cạnh của
tam giác ABC , ta xét xem cạnh
đó có nằm trong tam giác vuông -Theo dõi .

H

C

*Áp dụng định lí pytago cho tam
giác vuông AHC, ta có:
AC2 = AH2 + HC2
= 122 + 162 = 144 + 256

= 400 =202
⇒AC = 20cm
*Áp dụng định lí pytago cho tam
giác vuông AHB, ta có:
AB2 = AH2 + HB2
132 = 122 + HB2
⇒HB2 = 169 - 144
= 25 = 52
⇒HB = 5cm
BC = BH + HC = 5 + 16 = 21cm
BT 61 / 133 SGK
Áp dụng định lí pytago cho các tam
giác vuông , ta có:
* AC2 = 42 + 32
= 16 + 9 = 25

9


nào khơng ?
⇒AC = 5
+Tìm xem tam giác vng đó đã
* AB2 = 22 + 12
biết độ dài của các cạnh nào ?
= 4 + 1= 5
(bằng cách đếm ơ vng) .
⇒AC = 5
+Ap dụng định lí Pytago thuận để
* BC2 = 32 + 52
tính các cạnh của tam giác ABC .

= 9 + 25 = 34
-Gọi 3 hs lên bảng làm . GV -3 hs lên bảng làm .
⇒BC= 34
hướng dẫn hs dưới lớp .
-Gọi hs nhận xét . GV nhận xét .
-Nhận xét .
-Chốt lại : Định lí Pytago thuận .
-Theo dõi .
3- Củng cố , luyện tập :
Ta đã vận dụng những kiến thức nào trong tiết học hơm nay?
4- Hướng dẫn hs tự học ở nhà :
-Xem lại các bài tập .
-Ơn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vng .
5- Rút kinh nghiệm - Bổ sung:

Tuần 22 Tiết 38
14/01/2016

NS:

Bài 8 – CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VNG
I- Mục tiêu :
1- kiến thức:Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vng . Biết vận dụng định
lí Pytago chứng minh hai tam giác vng bằng nhau .
2- kĩ năng : Vận dụng các trường hợp bằng của hai tam giác vng để chứng minh các cạnh ,
các góc bằng nhau .
3- thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận , tích cực học tập .
II- Chuẩn bị:
1- GV : Thước thẳng , êke , bảng phụ bài tập ?1 .
2- HS : ơn lại bài cũ , thực hiện đầy đủ u cầu của giáo viên ở tiết học trước .

III- Tiến trình bài dạy :
1- KTBC:
* KTBC: (Kết hợp trong bài học)
* Đặt vấn đề : Ta đã biết được ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác vng, tiết học này ta
sẽ biết thêm một cách nữa để nhận biết hai tam giác vng bằng nhau.
2- Bài mới :

10


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG GHI BẢNG
HS
HĐ 1 - Các trường hợp bằng nhau đã HĐ 1 – Ôn lại các 1 - Các trường hợp bằng nhau đã
biết của hai tam giác vuông .
trường hợp bằng biết của hai tam giác vuông
-Treo bảng phụ hình 140 , 141 , 142,
nhau của hai tam Th1: Hai cạnh góc vuông
yêu cầu hs viết kí hiệu hai tam giác
giác vuông
bằng nhau ở mỗi hình.
E
B
Ở mỗi hình, các tam giác đều là tam
viết kí hiệu
giác vuông. Đây là các trường hợp bằng
nhau của tam giác vuông mà ta đã biết. -Quan sát , theo dõi .
-Cho hs phát biểu lại các trường hợp

F
C
A
D c.g.c )
bằng nhau của hai tam giác vuông (3
∆ABC
= ∆DEF(
trường hợp đã biết). GV ghi lại các
Th2: cạnh góc vuông và góc nhọn
trường hợp lên mỗi hình.
-1 vài hs phát biểu .
kề
GV nhấn mạnh lại các trường hợp
E

B

∆ABC = ∆DEF( g.c.g )
F
Th3:
cạnh huyềnC
A
D góc nhọn
B

A

-Cho hs làm ?1 (bảng phụ hình 143 ,
144 , 145) .
-Gọi 3 hs lên bảng làm . GV hướng dẫn

hs dưới lớp .
-Gọi hs nhận xét . GV nhận xét .

E

∆ABC
= ∆DEF(
g.c.g
F )
C
D

?1* Hình 143
-Thực hiện cá nhân ? Xét ∆ vuông ABH và ∆ vuông ACH
Ta có: BH = HC
1.
AH là cạnh chung
-3 hs lên bảng làm .
vuông
ABH
= ∆ vuông EACH (hai
⇒∆
B
-Nhận xét .

cạnh góc vuông)
* Hình 144
Xét ∆ vuông DEK và ∆ vuông DFK
? : Ngoài ra hai tam giác vuông còn có -Suy nghĩ .
F

Ta có: Dˆ 1 = DˆA2
C
trường hợp nào bằng nhau nữa không ?
D
DK là cạnh chung
HĐ 2 – Tìm hiểu
vuông
DEK = ∆ vuông DFK
trường hợp bằng ⇒ ∆
nhau về cạnh huyền (cgv-gnkề)
* Hình 145
và cạnh góc
Xét ∆ vuông MOI và ∆ vuông NOI
Ta có: Oˆ 1 = Oˆ 2
OI là cạnh chung
⇒ ∆ vuông MOI = ∆ vuông NOI (chgn)

11


H 2 Trng hp bng nhau v
cnh huyn v cnh gúc vuụng
-a ra bi toỏn di dng hỡnh v v
GT , KL .
B

E

B


E

C
A

2 Trng hp bng nhau v
cnh huyn v cnh gúc vuụng

D

F

GT ABC , A = 900
DEF , D = 900
BC = EF , AC = DF
KL ABC = DEF

Gi ý :t
+ BC = EF = a , AC = DF= b
+ABC , A = 900 , AB2 = ? (1)
+DEF , D = 900 , ED2 = ? (2)
+ T (1) , (2) suy ra c iu gỡ ?
+T ú suy ra c kt lun gỡ ?

-Hng dn hs phỏt biu trng hp
bng nhau ny ca hai tam giỏc vuụng
(trang135 SGK) .
Cng c :
-Cho hs lm ?2 .
-Hng dn : Cú th chng minh

AHB = AHC bng 2 cỏch : Cỏch 1 :
Cnh huyn cnh gúc vuụng .
Cỏch 2 : Cnh huyn gúc nhn .
-Gi 2 hs lờn bng lm . GV hng dn
hs di lp .
-Gi hs nhn xột . GV nhn xột . Cht
li .

C D

A

-Theo dừi bi toỏn .
GT : ABC , gúc A =
900
DEF , gúc D =
900
BC = EF , AC =
DF
KL : ABC = DEF
-Theo dừi .
- Chỳ ý , hiu , trỡnh
by

-1 vi hs phỏt biu .

F

GT ABC , A = 900
DEF , D = 900

BC = EF , AC = DF
KL

ABC = DEF.
Chng minh

Xột ABC vuụng ti A, theo nh
lớ py-ta-go ta cú:AB2 +AC2 = BC2
Suy ra:
AB2 = BC2 - AC2 = a2 b2(1)
Xột DEF vuụng ti D, theo nh lớ
py-ta-go ta cú:DE2 +DF2 = EF2
Suy ra:
DE2 = EF2 - DF2 = a2 b2(2)
T 1 v 2 suy ra:AB2 = DE2
Nờn AB = DE
T ú suy ra ABC = DEF(c.c.c).
*nh lớ (sgk)

-Thc hin cỏ nhõn ? ?2 . Hỡnh 147sgk
2.
Cỏch 1 : Xột hai tam giỏc vuụng :
AHB v AHC , cú :
-Theo dừi .
AH l cnh chung.
AB = AC (gt)
AHB = AHC(Cnh huyn cnh
-2 hs lờn bng lm .
gúc vuụng ).
Cỏch 2 : Xột hai tam giỏc vuụng :

-Nhn xột . Theo AHB v AHC , cú :
dừi .
AB = AC (gt)
B = C (gt)
AHB = AHC (Cnh huyn gúc
nhn . )

3- Cuỷng coỏ , luyeọn taọp :
Phỏt biu tt c cỏc trng hp bng nhau ca hai tam giỏc v ca hai tam giỏc vuụng.
12


4- Höôùng daãn hs tự học ở nhaø :
-Xem lại bài học . Học thuộc 4 trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông .
-Làm các BT 63 /136 SGK .
A
* Hướng dẫn : BT 63 :

B

H

C

Chứng minh ∆AHB = ∆AHC .
-Tiết sau luyện tập .
5- rút kinh nghiệm - Bổ sung:

Tuần 23 Tiết 39
21/01/2016


NS:

LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu :
1- kiến thức: Khắc sâu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông .
2- kĩ năng : Chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau , qua đó chỉ ra hai cạnh bằng nhau , hai
góc bằng nhau . Luyện vẽ hình và trình bày lời giải .
3- thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận , tích cực học tập .
II- Chuẩn bị:
1- GV : Thước thẳng , êke , bảng phụ bài tập 63 .
2- HS : ôn lại bài cũ , thực hiện đầy đủ yêu cầu của giáo viên ở tiết học trước .
III- Tiến trình bài dạy :
1- KTBC:
* KTBC: Không
* Đặt vấn đề : Ở tiết học trước ta đã biết được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
Vậy các trường hợp bằng nhau đó được vận dụng trong những trường hợp nào?
2- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
13

NỘI DUNG GHI BẢNG


H 1 : BT 63 / 136 SGK .
-Goi 1 hs lờn bng v hỡnh v ghi
GT , KL ca bi toỏn .
-Gi hs nhn xột . GV nhn xột v

sa sai nu cú .

-c bi .
-1 hs lờn bng lm .

BT 63 / 136 SGK .
A

-Nhn xột .

A

-Theo dừi .
AH = AC

AHB = AKC (?)


B

H

GT

ABC cõn ti A
AH BC ( H BC )

KL

a) BH = HC

b)BAH =CAK

C

-Theo dừi Nhng yu t
no bng nhau ?
AI l tia phõn giỏc ca gúc
A.

KAI = HAI

KAI = HAI (?)

Nhng yu t no bng
nhau ?

-Hng dn :
a).
BH = HC

AHB = AHC

Nhng yu t no bng nhau ?
-Gi 1 hs lờn bng lm . GV
- Cựng GV Phõn tớch .
hng dn hs di lp .
b).
BAH =CAK

AHB = AHC

-Gi 1 hs lờn bng lm . GV
hng dn hs di lp .
-1 hs lờn bng lm .
-Cht li : Cỏc trng hp bng
-Theo dừi .
nhau ca hai tam giỏc vuụng .
H 2 : BT 64 / 136 SGK .
- Nhc li cỏc trng hp bng
- Tr li .
nhau ca hai tam giỏc vuụng ?
- Gi vi hs ln lt c li .
- c bi .
- hai tam giỏc vuụng ABC v
DEF bng nhau khi cú , A = D =
- Suy ngh , tr li .
900
AC = DF . Thỡ cn thờm mt iu
kin no na ?
-Theo dừi .
- Nhn xột , ghi im .
- Chỳ ý , hiu .
-Cht li : Cỏc trng hp bng
- Ghi nh .
nhau ca cỏc tam giỏc vuụng .
3- Cuỷng coỏ , luyeọn taọp :
14

B

H


C

GT

ABC cõn ti A
AH BC ( H BC )

KL

a) BH = HC
b)BAH =CAK

Chng minh
a)Xột hai tam giỏc vuụng : AHB
v AHC , cú :
AH l cnh chung.
AB = AC (gt)
AHB = AHC(Cnh huyn
cnh gúc vuụng ).
BH = HC (Hai cnh tng ng)
b) Vỡ AHB = AHC ( Chng
minh trờn)

BAH =CAH(Hai gúc t- ng)

BT 64 / 136 SGK .
ABC = DEF
Cn thờm iu kin AB = DE
Hoc C = F



Tiết học hôm nay ta đã vận dụng kiến thức gì?
4- Höôùng daãn hs tự học ở nhaø :
-Xem lại các bài tập .
-Ôn lại 4 trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông .
5- rút kinh nghiệm - Bổ sung:

Tuần 23 Tiết 40
21/01/2016

NS:

LUYỆN TẬP(TT)
I- Mục tiêu :
1- kiến thức: Khắc sâu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông .
2- kĩ năng : Chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau , qua đó chỉ ra hai cạnh bằng nhau , hai
góc bằng nhau . Luyện vẽ hình và trình bày lời giải .
3- thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận , tích cực học tập .
II- Chuẩn bị:
1- GV : Thước thẳng , êke , bảng phụ bài tập 66 .
2- HS : ôn lại bài cũ , thực hiện đầy đủ yêu cầu của giáo viên ở tiết học trước .
III- Tiến trình bài dạy :
1- KTBC:
* KTBC: Không
* Đặt vấn đề : Ở tiết học trước ta đã biết được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông,
được củng cố lí thuyết thông qua các bài tập. Ở tiết học này ta sẽ tiếp tục giải một số bài tập phức
tạp hơn nhằm khắc sâu kiến thức .
2- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HĐ 1 : BT 65 / 137 SGK .
-Goi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi
GT , KL của bài toán .
-Gọi hs nhận xét . GV nhận xét và
sửa sai nếu có .

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI
BẢNG
A
BT 65 / 137 SGK .

-Đọc bài .
-1 hs lên bảng làm .
-Nhận xét .

K
I

B

-Hướng dẫn :
a).
AH = AK

∆AHB = ∆AKC (?)


-Theo dõi .

AH = AC

Phân tích bài.
Phân tích bài.
15

H

C

a)Xét hai tam giác vuông : ∆AHB
và ∆AKC , có :


Những yếu tố nào bằng nhau ?
-Gọi 1 hs lên bảng làm . GV
hướng dẫn hs dưới lớp .
b). AI là tia phân giác của góc A .

∠KAI = ∠HAI

∆KAI = ∆HAI (?)

Những yếu tố nào bằng nhau ?
-Gọi 1 hs lên bảng làm . GV
hướng dẫn hs dưới lớp .
-Chốt lại : Các trường hợp bằng
nhau của hai tam giác vng .
HĐ 2 : BT 66 / 137 SGK .
Tìm các tam giác bằng nhau trên

hình 148 .
-Hướng dẫn :
+Xét từng cặp tam giác .
+Dự đốn chúng bằng nhau theo
trường hợp nào .
+Kể ra các yếu tố bằng nhau theo
trường hợp đó .
-Cho hs hoạt động nhóm :

∠A là góc chung.
h?-1 hs lên bảng làm .
AB = AC (gt)
AI là tia phân giác của góc ⇒
∆AHB = ∆AHC(Cạnh huyền –
A.
góc nhọn).

⇒AH = AK (Hai cạnh tương ứng)
b)Xét hai tam giác vng : ∆KAI
và ∆HAI, có :
- Phân tích bài.
AI là cạnh chung.
∠KAI = ∠HAI
AH = AK (Chứng minh trên)


∆KAI = ∆HAI (Cạnh huyền –
∆KAI = ∆HAI (?
cạnh góc vng).
-1 hs lên bảng làm .

⇒∠KAI = ∠HAI(Hai góc t- ứng)
⇒AI là tia phân giác của góc A .
-Theo dõi .
-Đọc bài .
BT 66 / 137 SGK .
*Xét hai tam giác vng : ∆ADM
và ∆AEM, có :
-Theo dõi .
AM là cạnh chung.
+Xét từng cặp tam giác .
∠DAM =∠EAM(gt)
+Dự đốn .

∆ADM = ∆AEM(Cạnh huyền –
+Kể ra các yếu tố bằng
góc nhọn).
nhau .
*Tương tự :
∆BDM = ∆CEM(Cạnh huyền –
-Hoạt động nhóm .
cạnh góc vng).
.Thảo luận .
∆ABM = ∆ACM(c.c.c)
.Đại diện trình bày .
.Nhận xét .
-Theo dõi .

Quan sát các hoạt động .
Theo dõi và nhận xét .
-Chốt lại : Các trường hợp bằng

nhau của các tam giác vng .
3- Củng cố , luyện tập :
Phát biểu tất cả các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và của hai tam giác vng.
4- Hướng dẫn hs tự học ở nhà :
-Xem lại các bài tập .
-Ơn lại 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác vng .
5- rút kinh nghiệm - Bổ sung:

16


Tuần 24 Tiết 41
28/01/2016

NS:

BÀI 9: THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I- Mục tiêu :
1- kiến thức: Biết cách xác định khoảng cách giữa hai điểm A , B trên thực tế trong đó có một
địa điểm chỉ nhìn thấy nhưng không đến được.
2- kĩ năng : Dựng góc trên mặt đất , giống đường thẳng , đo độ dài các khoảng cách thực tế .
3- thái độ : Thấy được ứng dụng của toán học vào thực tiễn , có ý thức tổ chức .
II- Chuẩn bị:
1- GV : Bảng phụ hình 149.
2- HS : Ôn lại 4 trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông .
III- Tiến trình bài dạy :
1- KTBC: ko kiểm tra
* Đặt vấn đề : Chứng minh sự bằng nhau của hai tam giác vuông có thể ứng dụng vào thực tế hay
không?
2- Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ 1 –Thông báo nhiệm
vụ (treo bảng phụ hình 149 )
-Thông báo : Cho trước hai
cọc A , B trong đó ta chỉ
nhìn thấy cọc B nhưng
không đến được cọc B . Vậy
hãy tìm cách xác định
khoảng cách AB giữa hai
chân cọc .
-Gợi ý : Dựng lên hai tam
giác bằng nhau , trong đó
tam giác thứ nhất có cạnh là
AB , tam giác thứ hai có
một cạnh bằng AB mà cạnh
đó ta hoàn toàn có thể đo
được độ dài của nó .
-? : Dựng hai tam giác
thường bằng nhau hay hai
tam giác vuông bằng nhau
dễ hơn ?
HĐ 2 – Hướng dẫn cách
làm .
-Dùng giác kế vạch đường
thẳng xy ⊥ AB tại A ( Nếu
hs không nhớ thì GV hướng
dẫn lại cách dùng giác kế ) .
-Đặt giác kế sao cho mặt
đĩa tròn nằm ngang và tâm
giác kế nằm trên đường

thẳng đi qua A .
-Đưa thanh quay về vị trí 00
và quay mặt đĩa cho cọc B

HOẠT ĐỘNG
CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG
1 –Nhiệm vụ : Xác định khoảng cách giữa hai
điểm trong thực tế.

-Quan sát .
-Theo dõi .

-Theo dõi .

-Trả lời : Hai tam
giác vuông .
2 – Cách làm:
-Theo dõi cách
làm .

B

-Cùng GV thực
hành trên lớp .

1 E
x


-Cùng GV thực
hành trên lớp .

A

D
y

2

C
m

17


thẳng hàng với hai khe hở ở
thanh quay .
-Dùng giác kế vạch đường thẳng xy ⊥ AB tại A.
-Cố định mặt đĩa , quay -Cùng GV thực
-Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và
thanh quay 900 và điều hành trên lớp .
tâm giác kế nằm trên đường thẳng đi qua A .
chỉnh cọc thẳng hàng với hai
-Đưa thanh quay về vị trí 0 0 và quay mặt đĩa cho
khe hở ở thanh quay .
cọc B thẳng hàng với hai khe hở ở thanh quay .
*Khi đó , đường thẳng đi -Ghi nhận .
-Cố định mặt đĩa , quay thanh quay 90 0 và điều
qua A và chân cọc chính là

chỉnh cọc thẳng hàng với hai khe hở ở thanh
đường thẳng xy .
quay .
-Lấy một điểm E trên -Ghi nhận .
*Khi đó , đường thẳng đi qua A và chân cọc
đường thẳng xy ( nên hướng
chính là đường thẳng xy .
dẫn hs lấy điểm E sao cho
-Lấy một đểm E trên đường thẳng xy ( AE có
AE có độ dài là một số
độ dài là một số ngun đơn vị dài ) .
ngun đơn vị dài ) .
-Xác định điểm D trên đường thẳng xy sao cho
-Xác định điểm D trên -Ghi nhận .
E là trung điểm của AD ( dùng dây đo AE rồi
đường thẳng xy sao cho E là
lấy điểm D trên tia đối của tia EA ) .
trung điểm của AD ( dùng
-Dùng giác kế vạch tia Dm ⊥ AD tại D
dây đo AE rồi lấy điểm D
-Bằng cách giống đường thẳng , chọn điểm C
trên tia đối của tia EA ) .
trên tia Dm sao cho B , E , C thẳng hàng .
-Dùng giác kế vạch tia -Cùng GV thực
-Theo cách dựng thì :
Dm ⊥ AD tại D ( cần cho hs hành trên lớp .
DC = AB vì ∆AEB = ∆DEC
nhắc lại các thao tác như đã -Nhắc lại thao tác
thực hiện .
hướng dẫn ở trên ) .

-Bằng cách giống đường -Ghi nhận , hiểu.
thẳng , chọn điểm C trên tia
Dm sao cho B , E , C thẳng
hàng . ( Điểm C nằm trên tia
Dm là điểm mà tại đó khi
nhìn cọc B thì bị cọc E che
khuất hồn tồn ) .
- Cho hs xem lại phát họa -Xem lại hình vẽ ,
suy nghĩ .
hình 150 / 138 SGK .
-? : Trong hình vẽ có các -Trả lời .
tam giác nào bằng nhau ? Vì
sao ?
-? : Vậy muốn biết AB dài -Trả lời .
bao nhiêu thì ta có thể đo
đoạn nào ?
-Chốt lại : Ta có thể biết độ -Theo dõi .
dài một đoạn thẳng ( mà
khơng trực tiếp đo được )
bằng cách dựng lên hai tam
giác bằng nhau.
3- Củng cố , luyện tập : Đại diện nhóm lên thực hiện trên lớp.
.4- Hướng dẫn hs tự học ở nhà :
-Xem lại cách làm ( hệ thống lại các bước ) .
-Tiết sau ra ngồi trời thực hành .
Mỗi tổ chuẩn bị : -3 cọc tiêu , mỗi cọc dài 1,2 m .
-1 sợi dây dài 10 m .
-1 thước cuộn 10 m .
5- rút kinh nghiệm - Bổ sung:
18



NS: 28/01/2016

Tuần 24 Tiết 42

BÀI 9: THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI ( TT )
I- Mục tiêu :
1- kiến thức: Biết cách xác định khoảng cách giữa hai điểm A , B trên thực tế trong đó có một
địa điểm chỉ nhìn thấy nhưng không đến được.
2- kĩ năng : Dựng góc trên mặt đất , giống đường thẳng , đo độ dài các khoảng cách thực tế .
3- thái độ : Thấy được ứng dụng của toán học vào thực tiễn , có ý thức tổ chức .
II- Chuẩn bị:
1- GV : Giác kế cho các nhóm học sinh.
2- HS : Mỗi tổ chuẩn bị :
-3 cọc tiêu , mỗi cọc dài 1,2 m .
-1 sợi dây dài 10 m .
-1 thước cuộn 10 m .
III- Tiến trình bài dạy :
1- KTBC: Không
* Đặt vấn đề : Ở tiết học trước chúng ta đã nghiên cứu cách xác định khoảng cách giữa hai điểm
trong thực tế, trong tiết này ta sẽ vận dụng những kiến thức trên để thực hành xác định khoảng
cách giữa hai điểm trong thực tế.
2- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV
HĐ 1 – Chuẩn bị thực
hành .
-Yêu cầu các tổ trưởng
báo cáo việc chuẩn bị

thực hành của tổ về phân
công nhiệm vụ và chuẩn
bị dụng cụ .
-Yêu cầu các tổ đưa ra
dụng cụ để GV kiểm tra
cụ thể .
( Tổ nào chuẩn bị đầy
đủ , tổ nào còn thiếu )
HĐ 2 – Thực hành:
-Dẫn hs (có mang dụng
cụ) đến các địa điểm đã
chuẩn bị .
-Phân công vị trí từng tổ
(nên bố trí hai tổ cùng làm
một cặp điểm AB để đối
chiếu kết quả) .
-Cho hs các tổ bắt đầu
thực hành .
(Đối với hai tổ cùng làm
một cặp điểm AB nên
chọn 2 điểm E1 , E2 trên
hai tia đối của góc A)

HOẠT ĐỘNG
CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG
BÁO CÁO THỰC HÀNH

-Báo cáo kết quả

việc phân công
nhiệm vụ và chuẩn
bị dụng cụ .
-Thực hiện yêu cầu

* Tổ :…
*Họ và tên:
1)………………………...
2)………………………...
3)…………………………
…………………………...
* Dụng cụ chuẩn bị :
-3 cọc tiêu , mỗi cọc dài 1,2 m .
-1 sợi dây dài 10 m .
-1 thước cuộn .
* Kết quả thực hành:

-Mang dụng cụ đến
các địa điểm .

B

-Thực hiện theo sự
phân công .

1 E
x

-Các tổ bắt đầu
thực hành .


A

D
y

2

C
m

19


-Theo dõi , kiểm tra kỹ
năng thực hành của các tổ
và đồng thời nhắc nhở ý
thức kỷ luật , hướng dẫn
thêm .

-Thực hành dưới sự
theo dõi , kiểm tra
nhắc nhở , hướng
dẫn của GV .
-Nộp báo cáo .
Xét hai tam giác vng : ∆AEB và ∆DEC , có :
AE = DE (Theo cách xác định thực tế)
∠AEB = ∠DEC (Hai góc đối đỉnh)
∆AEB = ∆DEC(g.c.g).
⇒DC = AB (Hai cạnh tương ứng)

Đo thực tế được DC = ….

AB = …

HĐ 3 – Nhận xét , đánh
giá .
-Nhận xét , đánh giá và
-Lắng nghe .
cho điểm thực hành của
từng tổ (thơng qua báo
cáo và thực tế quan sát) .
-Gọi một vài hs nêu ý
-1 vài hs nêu ý kiến
kiến sau thực hành .
3- Củng cố , luyện tập :
-Củng cố: Nhắc lại các bước thực hiện.
4- Hướng dẫn hs tự học ở nhà :
-Trả lời 6 câu hỏi ơn tập chương II / 139 SGK (soạn trước) .
- Nghiên cứu hai bảng tổng kết chương.
-Tiết sau ơn tập chương .
5- rút kinh nghiệm - Bổ sung:

20


NS: 18/02/2016

Tuần 25 Tiết 43

ÔN TẬP CHƯƠNG II

I- Mục tiêu :
1- kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức về tổng 3 góc của một tam giác , các trường hợp bằng
nhau của hai tam giác . Hệ thống lại các kiến thức về tam giác cân , tam giác đều , tam giác
vuông , tam giác vuông cân .
2- kĩ năng : Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán vẽ hình , tính toán , chứng minh .
Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán vẽ hình , tính toán , chứng minh , ứng dụng .
3- thái độ : Nghiêm túc , cẩn thận, có ý thức trong học tập .
II- Chuẩn bị:
1- GV : Thước, êke, bảng phụ bài tập 67,68,bảng phụ ghi “ các trường hợp bằng nhau của hai
tam giác ”
2- HS : Ôn lại lý thuyết.
III- Tiến trình bài dạy :
1- KTBC: Không
* Đặt vấn đề : Ta đã biết được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác , hai tam giác vuông.
Ở tiết học này ta sẽ cùng ôn lại các kiến thức đó thông qua việc vận dụng chúng vào các bài tập cụ
thể.
2- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ 1 – Ôn tập về tổng 3
góc của một tam giác .
-Vẽ một tam giác ABC lên
bảng . Dựa vào đó , GV đặt
ra một số câu hỏi và yêu
cầu như sau :
+Hãy phát biểu định lý về
tổng 3 góc của một tam
giác . Nêu công thức minh
họa theo hình vẽ .
+Hãy phát biểu định lý về
góc ngoài của tam giác .

Nêu công thức minh họa
theo hình vẽ .
-Sau mỗi câu trả lời của
hs , GV chốt lại công thức
lên bảng và nhấn mạnh lại .
-Cho hs làm BT 68 / 141
SGK (bảng phụ) (câu a , b)
-Gọi 2 hs đứng tại chỗ trả
lời , các hs khác nhận xét .
-GV nhận xét lại và có thể
giải thích rõ hơn .
-Cho hs làm BT 67 / 140
SGK (bảng phụ) .
(Hs hoạt động nhóm)
Quan sát các nhóm hoạt
động .
Theo dõi và nhận xét .

HOẠT ĐỘNG CỦA
HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

1 – Ôn tập về tổng 3 góc của một tam
giác .
-Theo dõi .
a) Lý thuyết: (sgk)
b) Bài tập:
* BT68/141:
- Tính chất ở câu a được suy ra từ định lí góc

- Phát biểu , nêu công
ngoài của tam giác.
thức .
- Tính chất ở câu b được suy ra từ định lí tam
giác vuông.
- Tính chất ở câu c được suy ra từ định lí tam
- Phát biểu , nêu công
giác đều.
thức .
- Tính chất ở câu d được suy ra từ định lí tam
giác đều.
* BT67/141:
-Theo dõi , khắc sâu kiến - Câu 1 đúng.
thức .
- Câu 2 đúng.
- Câu 3 đúng.
-Đọc bài .
- Câu 4 sai.
- Câu 5 đúng.
-2 hs đứng tại chỗ trả lời - Câu 6 sai.
-Theo dõi .
-Đọc bài . Hoạt động
nhóm .
.Thảo luận .
.Đại diện trình bày .
.Nhận xét .
-Thực hiện theo yêu cầu .
21



-Đối với những câu sai có
thể yêu cầu hs giải thích và
sửa lại cho đúng .
HĐ 2 – Ôn tập về các
trường hợp bằng nhau
của hai tam giác .
-Treo bảng phụ ghi “ các
trường hợp bằng nhau của
hai tam giác ”
-Yêu cầu hs phát biểu các
trường hợp bằng nhau của
hai tam giác .
-GV nhận xét lại và yêu
cầu hs chỉ rõ vào các hình
tương ứng .
Chú ý các tính chất : “ góc
xen giữa ” , “ hai góc kề ” .
-Thực hiện các bước tương
tự đối với các trường hợp
bằng nhau của hai tam giác
vuông .
-? : Mỗi trường hợp bằng
nhau của hai tam giác
vuông được suy ra trực tiếp
từ trường hợp bằng nhau
nào của hai tam giác ?
•Chốt lại .
HĐ 3 : BT 69 / 141 SGK .
-Goi 1 hs lên bảng vẽ hình
và ghi GT , KL của bài

toán .
-Gọi hs nhận xét . GV nhận
xét và sửa sai nếu có .
-Hướng dẫn :
AD ⊥ a

0
∠H1 = ∠H2 = 90

∆ABH = ∆ACH (?)

+ AB = AC
+ AH chung
Cần chứng minh :
+∠A1 = ∠A2

∆ABD = ∆ACD (?)

Những yếu tố nào bằng
nhau ?
-Gọi 1 hs lên bảng làm .
GV hướng dẫn hs dưới lớp

2 – Ôn tập về các trường hợp bằng nhau
của hai tam giác .
a) Lý thuyết: (sgk)

-Quan sát .
-Phát biểu .


b) Bài tập:
* BT69/141

-Theo dõi và chỉ rõ vào
các hình .
B

12

C

-Thực hiện tương tự .

D

-Trả lời .

Chứng minh
∆ABD = ∆ACD (c.c.c)

∠A1 = ∠A2 (hai góc tương ứng)
Xét ∆ABH và ∆ACH , ta có:
AB = AC (gt)
∠A1 = ∠A2 (cmt)
AH chung
⇒∆ABH = ∆ACH (c.g.c)

∠H1 = ∠H2 (hai cạnh tương ứng)
Mặt khác:∠H1 +∠H2 = 1800 (hai góc kề bù)
Nên ∠H1 = ∠H2 = 1800 : 2 = 900

⇒AD ⊥ a

-Đọc bài .
Lên bảng .

-Theo dõi .

-Thực hiện theo yêu cầu .
22


•Chốt lại : Các trường hợp - Chú ý , hiểu .
bằng nhau của hai tam giác
.
3- Củng cố , luyện tập : Ta đã ơn tập được những kiến thức gì?
4- Hướng dẫn hs tự học ở nhà :
-Xem lại lý thuyết và các bài tập .
-Tiết sau ơn tập chương tiếp theo .
5- rút kinh nghiệm - Bổ sung:

NS: 18/02/2016

Tuần 25 Tiết 44

ƠN TẬP CHƯƠNG II (TT)
I- Mục tiêu :
1- kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức về tổng 3 góc của một tam giác , các trường hợp bằng
nhau của hai tam giác . Hệ thống lại các kiến thức về tam giác cân , tam giác đều , tam giác
vng , tam giác vng cân .
2- kĩ năng : Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tốn vẽ hình , tính tốn , chứng minh .

Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tốn vẽ hình , tính tốn , chứng minh , ứng dụng .
3- thái độ : Nghiêm túc , cẩn thận, có ý thức trong học tập .
II- Chuẩn bị:
1- GV : Thước, êke, treo bảng phụ ghi “Tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt”
2- HS : Ơn lại lý thuyết.
III- Tiến trình bài dạy :
1- KTBC: Khơng
* Đặt vấn đề : Ở tiết học trước ta đã được củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác , hai
tam giác vng, được củng cố lí thuyết thơng qua các bài tập. Ở tiết học này ta sẽ tiếp tục giải một
số bài tập phức tạp hơn nhằm khắc sâu kiến thức .
2- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ 1 – Ơn tập về một số
3– Ơn tập về một số dạng tam giác đặc
dạng tam giác đặc biệt .
biệt .
-? : Chúng ta đã học về một -Trả lời .
a) Lý thuyết: (sgk)
số dạng tam giác đặc biệt
nào ?
-Đặt câu hỏi u cầu hs trả -Trả lời .
lời về định nghĩa , tính chất
về cạnh , góc , một số cách
chứng minh đã biết .
-Nhận xét và treo bảng phụ -Theo dõi , trả lời .
ghi “Tam giác và một số
dạng tam giác đặc biệt” và -Theo dõi , quan sát và hệ
chỉ rõ vào các hình cho hs
thống lại .

hệ thống lại .
HĐ 2 – Bài tập:
b) Bài tập:
*BT 70 / 141 SGK .
-Đọc bài .
-Goi 1 hs lên bảng vẽ hình -1 hs lên bảng làm .
23


v ghi GT , KL ca bi
toỏn .
-Gi hs nhn xột . GV nhn
xột v sa sai nu cú .
-Hng dn :
a). AMN cõn ti A

AM = AN

AMB = AMC (?)

Nhng yu t no bng
nhau ?
b).
BH = CK

ABH = ACK (?)

Nhng yu t no bng
nhau ?
c).

AH = AK

Vỡ sao ?
d). OBC cõn ti O

B3 = C3

B2 = B3 (?)
C2 = C3 (?)

B2 = C2

HBM = KCN (?)

Nhng yu t no bng
nhau ?

BT 70 /141
A

-Nhn xột .
-Theo dừi, cựng GV phõn
tớch bi.
- Cựng GV phõn tớch (?)

- 1 hs lờn bng trỡnh by .
BH = CK

ABH = ACK (?)
-Theo dừi, cựng GV phõn

tớch bi.
- Cựng

- 1 hs lờn bng trỡnh by .
AH = AK

-Theo dừi, cựng GV phõn
tớch bi. - Cựng

- 1 hs lờn bng trỡnh by .
OBC cõn ti O
-Theo dừi, cựng GV phõn
tớch bi.
Cựng

- 1 hs lờn bng trỡnh by .

B2 = C2

B2 = B1 (?)
C2 = C1 (?)


HBM = KCN (?)


H

K
B


M

C

N

O

Chng minh
a/ ABC cõn ti A (gt)
B1 = C1 (hai gúc ỏy)
M ABM + B1 =1800
ACN + C1 = 1800
Suy ra: ABM = ACN
Xột ABM v ACN
Ta cú: AB = AC ( ABC cõn ti A)
ABM = ACN
BM = CN
Do ú: ABM = ACN ( c.g.c)
M = N (hai gúc tng ng)
Suy ra: AMN cõn ti A
b/Xột vuụng BHM v vuụng CKN
ta cú: MB = CN (gt)
M = N (cmt)
Do ú: vuụng BHM = vuụng CKN (ch-gn)
BH = CK (hai cnh tng ng)
c/ Xột vuụng ABH v vuụng ACK
ta cú: AB = AC
BH = CK(cmt)

vuụng ABH = vuụng ACK
(ch-cgv)
AH = AK (hai cnh tng ng)
d/ BHM = CKN (cmt)
B2 = C 2 (hai gúc tng ng)
B 2 = B3
(hai gúc i nh)
C 2 = C 3
Nờn B = C

M

-Sau khi hng dn tng
cõu , GV yờu cu hs trỡnh
by li gii . Cỏc hs khỏc
nhn xột . GV chnh sa nu
cũn sai sút .
3- Cuỷng coỏ , luyeọn taọp :

3

Ta ó ụn c nhng kin thc no?
4. Hng dn hs t hc nh:
24

3

OBC cõn ti O



-Xem lại lý thuyết và các bài tập .
-Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
5- rút kinh nghiệm - Bổ sung:

25


×