Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 chủ đề tầm quan trọng của chọn nghề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.48 KB, 21 trang )

Giáo án giáo dục hướng nghiệp lớp 9

Tháng 9
Ngày soạn: 06/09/2008

CHỦ ĐỀ 1: Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC
CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC
I/ Mục tiêu:
a.Kiến thức:
- Biết được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học.
- Biết sơ bộ các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS.
b. Kỹ năng: nêu được định hướng ban đầu về lựa chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS
c. Thái độ: bước đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học.
II/ Chuẩn bị:
a. giáo viên: đọc trước một số tài liệu hướng nghiệp.
b. Học sinh: chuẩn bị trước một số bài hát, bài thơ hoặc một vài mẫu chuyện ca ngợi
lao động ở một số nghề hoặc ca ngợi những người có thành tích cao trong lao động nghề
nghiệp.
III/ Tiến trình hoạt động:
1/ Kiểm tra: giáo viên kiểm tra lại sự chuẩn bị của học sinh theo tổ.
2/ Bài mới: khởi động: hát bài “ Bốn phương trời”
Hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Cơ sở khoa học của việc chọn nghề:
- Giáo viên thuyết trình sơ lược về:
- lắng nghe
+ Một số người chọn đúng nghề.
+ Một số người chọn nghề sai
 Chọn nghề phải dựa vào cơ sở khoa học.
- GV treo bảng phụ ghi các nội dung.
- Gv hỏi: theo em chọn nghề nghiệp thế nào là có cơ sở khoa - Chia tổ thảo luận ghi


vào phiếu học tập (10’)
học?
- Cử đại diện trình bày
- Gv yêu cầu học sinh trả lời :
+ Về phương diện sức khoẻ
+ Về phương diện tâm lý
- chú ý lắng nghe
+ Về điều kiện, hoàn cảnh
- Gv: nói rõ hơn về cơ sở khoa học của việc chọn nghề.
* Chốt lại:
+ Chọn nghề phù hợp với sức khoẻ, chiều cao.
+ Tâm lý phù hợp, tình hình phù hợp với nghề mình chọn.
+ Phù hợp với điều kiện vốn có.
 Nếu không đáp ứng những nhu cầu trên coi như là chọn nghề
- các tổ thực hiện các tiết
thiếu cơ sở khoa học.
mục văn nghệ
- Văn nghệ
Hoạt động 2: Tìm hiểu 3 nguyên tắc chọn nghề
- Gv nêu câu hỏi:
+ Nghề yêu thích của mình?
+ Tôi làm được nghề gì?

- Đọc câu hỏi, thảo luận,
trao đổi nhóm.
- Cử đại diện nhóm lên
trình bày
Trang:

1



Giáo án giáo dục hướng nghiệp lớp 9

+ Nghề mình cần làm?
- Gv triển khai 3 nguyên tắc khi chọn nghề
- văn nghệ:
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của việc chọn nghề có cơ sở
khoa học:
- Gv tóm tắt 4 ý nghĩa của việc chọn nghề cho học sinh bốc thăm
trình bày ý nghĩa của việc chọn nghề.

- Ghi bài
- trình bày các tiết mục
văn nghệ
- Cử đại diện bốc thăm
trình bày. Hs khác nhận
xét bổ sung
- giải đáp ô chữ

- Tổ chức trò chơi: “ giải đáp ô chữ”
3/ Đánh giá kết quả của việc chọn nghề:
- Viết bài thu hoạch: em nhận thức được những gì qua buổi học
- Ý kiến cá nhân:
+ Yêu thích nhề gì?
+ Những nghề phù hợp với khả năng của em?
+ Nghề nào đang cần nhân lực ở quê em?
- Nhận xét, đánh giá
* Dặn dò: Tìm hiểu định hướng phát triển kinh tế xã hội của đất nước và địa phương chuẩn
bị chủ điểm tháng 10

IV/ Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
……………. , ngày tháng
Duyệt

năm 20….

______________________________________________________________________________
Tháng 10
Ngày soạn: 01/10/2009

CHỦ ĐỀ 2: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
CỦA ĐẤT NƯỚC VÀ ĐỊA PHƯƠNG
I/ Mục tiêu:
a. Kiến thức: biết được một số thông tin cơ bản về phương hướng phát triển kinh tế xã hội
của đất nước và địa phương.
b. Kỹ năng: kể về một số nghề thuộc lĩng vực kinh tế phổ biến ở địa phương
c. Thái độ: học sinh biết quan tâm đến những lĩnh vực lao động nghề nghiệp cần phát triển
* Trọng tâm của chủ đề: việc trình bày chủ đề này cho học sinh nên bắt đầu từ hướng phát
triển kinh tế xã hội của địa phương, quận, huyện, tỉnh.
II/ Chuẩn bị:
a. giáo viên:
Trang:

2


Giáo án giáo dục hướng nghiệp lớp 9


- SGV, tìm hiểu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở địa phương nơi trường đóng.
- Văn kiện đại hội Đảng, phần chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 – 2010.
b. Học sinh: chuẩn bị các tư liệu kiến thức về một số đặc điểm của quá trình phát triển kinh
tế xã hội ở nước ta, bài hát, bài thơ
III/ Tiến hành hoạt động:
1/ Kiểm tra:
2/ Bài mới: khởi động hát bài “Trái đất này là của chúng mình
Hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Phổ biến với học sinh về phương hướng và chỉ
tiêu phát triển kinh tế xã hội ở nước ta:
1. Một số đặc điểm của quá trình phát triển KT - XH ở nước
ta:
- Triển khai đặc điểm đẩy mạnh sự công nghiệp hoá , hiện đại
hoá đất nước.
- Tỉ trọng phát triển nông
- Gv hỏi: cơ cấu kinh tế nước ta đang thay đổi như thế nào? mục nghiệp giảm, CN, XD,
đích của việc thay đổi đó?
dịch vụ tăng
a. Đẩy mạnh sự nghiệp CNH – HĐH đất nước:
- Lắng nghe
- Gv: Chuyển kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp một
cách tuần tự
- NN vừa chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp, vừa
phối hợp đưa một số lĩnh vực sản xuất đi vào kinh tế tri thức.
- Tiến hành đồng thời hiện đại hoá với công nghiệp hoá phấn
đấu để:
+ Giữ được nhịp độ kinh tế tăng và bền vững
+ Tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỉ

trong công nghiệp và dịch vụ, giảm nông nghiệp …
+ Sự thành công của công nghiệp hoá phụ thuộc vào nhiều năng
lực
+ Vấn đề trọng tâm của công nghiệp hoá là chuyển giao công
nghệ
+ Công nghiệp hoá kết quả phải là MĐ tự bản thân .
+ Mặt bằng dân trí và đỉnh cao trí tuệ.
- Trả lời
b. Phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN:
- Gv hỏi: Nền kinh tế theo cơ chế bao cấp  nền kinh tế thị
trường theo định hướng XHCN.
+ Muốn phát triển nền kinh tế thị trường, hàng hoá NN ta phải
có những điều kiện gì?
 Hàng hoá phải đa dạng mẫu mã, chủngt loại, đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của khách hàng
2. Những việc làm có tính cấp thiết trong quaù trình phát - Phát biểu
triển kinh tế:
Gv hỏi: Muốn phát triển kinh tế xã hội thì cần làm những việc gì
có tính cấp thiết?
- Hàng năm dân số tăng gần một triệu người (khoảng 800.000
người sống ở nông thôn) giải quyết việc làm, mỗi năm nhà nước
tạo gần 1.500.000 việc làm.
- Đẩy mạnh công cuộc xoá đói giảm nghèo .
- Đẩy mạnh “dịnh canh, định cư”
Trang:

3


Giáo án giáo dục hướng nghiệp lớp 9


- Xây dựng chương trình khuyến nông
3. Phát triển những lĩng vực kinh tế xã hội trong giai đoạn - Ghi bài
2001 – 2010:
a. Sản xuất nông lân ngư nghiệp:
- Sản xuất công nghệ mới: Đa dạng hoá sản phẩm
- Đẩy mạnh việc đổi mới.
- Phát triển các lĩnh vực hoạt động.
- Ứng dụng công nghệ sinh học
b. Sản xuất công nghiệp:
- Đẩy mạnh hoạt động và cung ứng điện cho các lĩnh vực sản
xuất tiêu dùng.
- Đưa nguồn cơ khí trở thành nguồn kinh tế chủ lực.
- Phát triển công nghiệp điện tử tin học.
- Tập trung đầu tư cho sản xuất bông.
- Khai thác nguồn đa nguyên liệu.
- Trả lời
Hoạt động 2: quá trình công nghiệp hoá đất nước:
- Gv nêu câu hỏi:
+ Thế nào công nghiệp hoá đất nước?
+ Muốn công nghiệp hoá đất nước đòi hỏi những điều kiện nào?
- Quá trình CNH  Công nghệ hoá
- Trả lời
- Quá trình CNH  Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Hoạt động 3 các lĩnh vực công nghệ trọng điểm:
- Gv hỏi: Thế nào là công nghệ trọng điểm? Theo em có những
nghành công nghiệp trọng điểm nào?
- chơi trò chơi
* Công nghệ thông tin, tin học, tự động hoá/21
- Hát

Hoạt động 4: Văn nghệ, trò chơi:
- Tổ chức trò chơi: “ giải đáp ô chữ”
- Các tổ cử đại diện lên trình bày các tiết mục văn nghệ
3/ Đánh giá kết quả của việc chọn nghề:
- Thông qua buổi sinh hoạt cho biết vì sao cần nắm được phương hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
* Dặn dò: Tìm hiểu các nghề nghiệp quanh ta chuẩn bị chủ đề 3
IV/ Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Giục tượng , ngày tháng
Duyệt

năm 2009

Trang:

4


Giáo án giáo dục hướng nghiệp lớp 9

Tháng 11
Ngày soạn:
5/11/2009

CHỦ ĐỀ 3:
THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP
QUANH TA


I/ Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Biết được một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất
phong phú, đa dạng và xu thế phát triển hoặc biến đổi của
nhiều nghề.
b. Kỹ năng:
- Biết cách tìm hiểu thông tin nghề
- Kể được một số nghề đặc trưng minh hoạ cho tính đa dạng,
phong phú của thế giới nghề nghiệp.
c. Thái độ:
- Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề
II/ Chuẩn bò:
a. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung chủ đề và các tài liệu tham khảo có
liên quan
- Chuẩn bò phiếu học tập cho các nhóm: liệt kê một số nghề
- Chuẩn bò một số câu hỏi cho hs thảo luận về cơ sở khoa học
của việc chọn nghề.
b. Học sinh:
- Chuẩn bò một số nghề
- Chuẩn bò một số bài hát, bài thơ ca ngợi lao động.
III/ Tiến trình hoạt động
1/ Kiểm tra: giáo viên kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh
2/ Bài mới: Khởi động hát bài: “Lớp chúng mình”
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
1. Tính đa dạng, phong phú của thế
giới nghề nghiệp
Hs viết trên giấy

Gv yêu cầu hs viết tên của 10 nghề mà 10 nghề các em
các em biết?
biết
Hs chia nhóm thảo
Gv chia lớp thành 4 nhóm thảo luận, bổ luận bổ sung các
sung cho nhau những nghề không trùng với nghề
những nghề mà các em đã ghi
Gv kết luận về tính đa dạng của thế giới Hs chú ý và khắc
nghề nghiệp
sâu
- Thế giới nghề nghiệp rất phong phú
và đa dạng; thế giới đó luôn vận
động, thay đổi không ngừng như mọi
thế giới khác. Do đó muốn chọn
nghề phải tìm hiểu thế giới nghề Hs suy nghó và viết
nghiệp, càng hiểu sâu thì việc chọn trên giấy suy nghó
Trang:

5


Giáo án giáo dục hướng nghiệp lớp 9

nghề càng chính xác.
2. Phân loại nghề
Hỏi: Có thể gộp một số nghề có chung
một số đặc điểm thành một nhóm nghề
được không? Nếu được em hãy lấy ví dụ?
Gv nhận xét và giới thiệu một số phân
loại nghề:

a) Phân loại nghề theo hình thức lao động
(lónh vực lao động)
- Lónh vực lãnh đạo, quản lí (có 10 nhóm
nghề)
- Lónh vực sản xuất (có 23 nhóm nghề)
b) Phân loại nghề theo đào tạo
c) Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề
đối với người lao động
- Những nghề thuộc lónh vực hành chính
- Những nghề tiếp xúc với con người: thầy
giáo, thầy thuốc, nhân viên bán hàng…
- Những nghề thợ: thợ dệt, thợ tiện, …
- Nghề kó thuật: kó sư…
- Những nghề trong lónh vực văn học và
nghệ thuật: viết văn, sáng tác, đóng
kòch…
- Những nghề thuộc lónh vực nghiên cứu
khoa học
- Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên:
chăn nuôi, làm vườn, thuần dưỡng súc
vật…
- Những nghề có điều kiện lao động đặc
biệt: láy máy bay thí nghiệm, du hành vũ
trụ, thám hiểm…
3. Những dấu hiệu cơ bản của nghề,
bản mô tả nghề
Gv giới thiệu những dấu hiệu cơ bản của
nghề và nội dung cơ bản mô tả nghề
- Dấu hiệu cơ bản của nghề:
+ Đối tượng lao động

+ Mục đích lao động
+ Công cụ lao động
+ Điều kiện lao động
- Bản mô tả nghề:
+ Tên nghề và những chuyên môn thương
gặp trong nghề
+ Nội dung và tính chất lao động của nghề
+ Những điều kiện cần thiết để tham gia
lao động trong nghề
+ Những chống chỉ đònh y học
+ Những điều kiện bảo đảm cho người lao

của mình
Hs chú ý và lấy ví
dụ
theo sự phân
loại của giáo viên

Hs chú ý nghe

Các tổ trình bày
các tiết mục văn
nghệ

Trang:

6


Giáo án giáo dục hướng nghiệp lớp 9


động làm việc trong nghề
+ Những nơi có thể theo học nghề
+ Những nơi có thể làm việc sau khi học
nghề.
4. Hoạt động văn nghệ.
3/ Đánh giá kết quả của chủ đề
- Gv yêu cầu hs nắm các cách phân loại nghề
* Dặn dò: “Tìm hiểu thông tin về một số nghề ở đòa phương”
IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giục tượng, ngày tháng
Duyệt

năm 2009

Tháng 12
Ngày soạn:
5/12/2009

CHỦ ĐỀ 4:
TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ MỘT SỐ NGHỀ Ở
ĐỊA PHƯƠNG

I/ Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Biết một số thông tin cơ bản của một số nghề gần gũi với
các em trong cuộc sống hàng ngày.
b. Kỹ năng:
- Biết cách thu thập thông tin nghề khi tìm hiểu một nghề cụ
thể.

c. Thái độ:
- Có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thông tin nghề để
chuẩn bò cho lựa chọn nghề tương lai.
II/ Chuẩn bò:
a. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung chủ đề và các tài liệu tham khảo có
liên quan
- Chuẩn bò phiếu học tập cho các nhóm
b. Học sinh:
- Chuẩn bò một số nghề em biết ở đòa phương và miêu tả
nghề đó
III/ Tiến trình hoạt động
1/ Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh
2/ Bài mới: Khởi động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Gv hỏi: Nêu một số nghề gần gũi ở đòa Hs nêu
phương em
Mô tả
Mô tả nghề đó
Gv sơ kết và giới thiệu một số nghề
Trang:

7


Giáo án giáo dục hướng nghiệp lớp 9

thông dụng

Hs đọc
1. Tìm hiểu một số nghề trong lónh vực Thảo luận theo
trồng trọt
câu hỏi
Gv yêu cầu hs đọc bài Nghề làm vườn
Gv hướng dẫn hs thảo luận về: vò trí, vai
trò của sản xuất lương thực và thực phẩm
ở Việt Nam. Liên hệ ở đòa phương, có Viết bài
những lónh vực trồng trọt nào đang phát
triển?
Gv kết luận
Hs kể
Gv y/c hs viết một bài văn ngắn theo chủ
đề: “Nếu làm nông nghiệp thì em chọn
công việc cụ thể nào?
2. Tìm hiểu những nghề ở đòa phương
Mô tả theo các
Y/c hs kể những nghề thuộc lónh vực dòch mục
vụ ở đòa phương: may mặc, cắt tóc, ăn
uống, sửa xe đạp, xe máy; chuyên chở
hàng hóa…
Hs mô tả nghề theo các mục sau:
Hs giới thiệu
- Tên nghề
Trình
bày
văn
- Đặc điểm hoạt động của nghề
nghệ
- Các yêu cầu của nghề đối với người lao

động
Triển vọng phát triển của nghề
Gv y/c hs giới thiệu những nghề có ở đòa
phương
3. Hoạt động văn nghệ
3/ Đáng giá kết quả của chủ đề
- Để hiểu về một nghề chúng ta nên chú ý đến những
thông tin nào?
- Gv nhắc lại các mục cần có trong bản mô tả nghề
* Dặn dò: Tìm hiểu “thông tin về thò trường lao động”
IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giục tượng, ngày tháng
Duyệt

năm 2009

Trang:

8


Giáo án giáo dục hướng nghiệp lớp 9

Tháng 1
Ngày soạn: 2/1/2010

CHỦ ĐỀ 5: THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

I/ Mục tiêu:
a. Kiến thức:

- Hiểu được khái niệm “thò trường lao động”, “ việc làm” và
biết được những lónh vực sản xuất thiếu nhân lực, đòi hỏi sự
đáp ứng của thế hệ trẻ.
b. Kỹ năng:
- Biết cách tìm thông tin về một số lónh vực nghề cần nhân
lực
c. Thái độ:
- Chuẩn bò tam lí sẵn sàng đi vào lao động nghề nghiệp
II/ Chuẩn bò:
a. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung chủ đề và các tài liệu tham khảo có
liên quan
b. Học sinh
- Tự tìm hiểu nhu cầu lao động ở một số lónh vực nghề nghiệp
ở đòa phương
III/ tiến trình hoạt động
1/ Kiểm tra: Gv kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh
2/ Bài mới: Khởi động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
1. Khái niệm về việc làm và nghề
Gv y/c hs đọc nội dung về việc làm và Hs đọc
nghề
Hs suy nghó trả lời
Trang:

9



Giáo án giáo dục hướng nghiệp lớp 9

? Có thực nước ta quá thiếu việc làm
không? Vì sao ở một số đòa phương có việc Hs suy nghó nêu ý
làm mà không có nhân lực?
nghóa
? Nêu ý nghóa của chủ trương “ mỗi thanh
niên phải nâng cao năng lực tự học, tự
hoàn thiện học vấn, tự tạo ra việc làm”
Hs suy nghó nêu
2. Thò trường lao động
? Nêu khái niệm về thò trường lao động?
Gv chốt:
Hs tự ghi bài
- Trong thò trường lao động, lao động được
thể hiện như một hàng hoá, nghóa là nó
được mua dưới hình thức tuyển chọn, kí hợp
đồng ngắn hạn hay dài hạn.., và được bán
– tức là được người có sức lao động thoả
thuận với bên có yêu cầu nhân lực ở Hs nêu
các phương diện: tiền lương, các khoản phụ
cấp, chế độ bảo hiểm…
? Ý nghóa của việc nắm vững nhu cầu Hs trả lời
của thò trường lao động?
- Có ý nghóa quan trọng đến việc đònh Hs thảo luận câu
hướng chọn nghề
hỏi và trình bày
? Nêu một số yêu cầu của thò trường lao
động hiện nay?
Chú ý nghe

Gv nhận xét và bổ sung câu trả lời
? Gv hướng dẫn hs thảo luận câu hỏi: “ tại Hs thảo luận và
sao việc chọn nghề của con người phải trình bày
căn cứ vào nhu cầu của thò trường lao
động?
Gv giải thích cho hs thấy đặc điểm của thò
trường lao động thường thay đổi khi khoa
học và công nghệ phát triển.
Thảo
luận

Gv hướng dẫn hs thảo luận câu hỏi: “ Vì trình bày
sao mỗi người cần nắm vững một nghề
và biết làm một số nghề?
3. Nhu cầu lao động của một số lónh
vực hoạt động sản xuất, kinh doanh
của đòa phương.
Gv y/c hs thảo luận về nhuu cầu lao động
của một nghề nào đó ở đòa phương? Và
rút ra kết luận về việc chuẩn bò đi vào lao
động nghề nghiệp như thế nào?
Gv nhận xét và sơ kết bài
3/ Đánh giá kết quả của chủ đề
- Em hiểu như thế nào về thò trường lao động?
- Nêu một số yêu cầu của thò trường lao động hiện nay?
* Dặn dò: “Tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống
nghề nghiệp của gia đình
IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung
Trang:


10


Giáo án giáo dục hướng nghiệp lớp 9

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

______________________________________________________________________________
Tháng 2
Ngày soạn:2/02/2010
CHỦ ĐỀ 6: TÌM HIỂU NĂNG LỰC BẢN THÂN VÀ TRUYỀN
THỐNG NGHỀ NGHIỆP CỦA GIA ĐÌNH
I/ Mục tiêu:
a. Kiến thức
- Tự xác đònh điểm mạnh và điểm yếu của năng lực lao động,
học tập của bản thân và những đặc điểm truyền thống
nghề nghiệp của gia đình mà mình có thể kế thừa, từ đó
liên hệ với những yêu cầu của nghề mà mình yêu thích để
quyết đònh việc lựa chọn.
- Hiểu được thế nào là sự phù hợp nghề nghiệp
b. Kỹ năng
- Bước đầu biết đánh giá được năng lực bản thân và phân
tích được truyền thống nghề của gia đình.
c. Tư tưởng
- Có thái độ tự tin vào bản thân trong việc rèn luyện để đạt
được sự phù hợp với nghề đònh chọn.
II/ Chuẩn bò:
- Gv nghiên cứu nội dung chủ đề và các tài liệu tham khảo
có liên quan
III/ Tiến trình hoạt động

1/ Kiểm tra: Gv kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh
2/ Bài mới: Khởi động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
1. Năng lực là gì?
Gv y/c hs tìm những ví dụ về những con Hs tìm vd
người có năng lực cao trong hoạt động lao
động sản xuất?
Hs
suy nghó trả
? Vậy thế nào là năng lực?
lời
Gv chốt:
- Năng lực là sự tương xứng giữa một bên Hs tự ghi bài
là những đặc điểm tâm lí và sinh lí của
một con người với một bên là những yêu
cầu của hoạt động đối với người đó. Sự
tương xứng ấy là điều kiện để con người
hoàn thành công việc mà hoạt động phải
thực hiện.
Chú ý nghe
Trang:

11


Giáo án giáo dục hướng nghiệp lớp 9

2. Sự phù hợp nghề

Hs suy nghó trả lời
Gv giải thích cho hs thế nào là sự phù hợp
nghề
? Làm thế nào để tạo ra sự phù hợp Hs tự ghi bài
nghề?
Gv nhận xét:
- Hứng thú
Hs giải đáp câu
- Học tập và rèn luyện bản thân để có đố
năng lực nghề nghiệp
- Phù hợp với sức khoẻ
3. Đố vui
Một thanh niên muốn trở thành một người Hs trả lời
lái xe tải. Các em thử suy luận xem người
ấy cần có những phẩm chất gì? Để phù
hợp với nghề ấy?
Hs làm bài tập
4. Nghề truyền thống gia đình với việc trắc nghiệm
chọn nghề
? Trong trường hợp nào thì nên chọn nghề
truyền thống gia đình?
Gv nhận xét
Gv cho hs làm một số bài tập trắc nghiệm
đánh giá về năng lực
3/ Đánh giá kết quả của chủ đề
- Năng lực là gì?
- Làm thế nào để tạo ra sự phù hợp nghề?
* Dặn dò: Tìm hiểu hệ thống giáo dục chuyên nghiệp và
đào tạo của nghề trung ương và đòa phương
IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giục tượng, ngày tháng
năm 2010
Duyệt

Ngày soạn:22 / 11/
2009

CHỦ ĐỀ 6:
TÌM HIỂU NĂNG LỰC BẢN THÂN VÀ
TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP CỦA

GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU:
- KT:
+ Tự xác đònh điểm mạnh và điểm yếu của năng lực lao động, học
tập của bản thân và những đặc điểm truyền thống nghề nghiệp
Trang:

12


Giáo án giáo dục hướng nghiệp lớp 9
của gia đình mà mình có thể kế thừa, từ đó liên hệ với những
yêu cầu của nghề mà mình yêu thích để quyết đònh việc lựa chọn.
+ Hiểu được thế nào là sự phù hợp nghề nghiệp.
- KN: Bước đầu biết đánh giá được năng lực bản thân và phân tích
được truyền thống nghề của gia đình.
- TĐ: Có thái độ tự tin vào bản thân trong việc rèn luyện để đạt
được sự phù hợp với nghề đònh chọn ( có tính đến nghề nghiệp gia
đình )

II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo Viên:
Nghiên cứu trước các trắc nghiệm hoặc sưu tầm các trắc nghiệm
khác để Hs tự KT.
2.Học sinh:
Tìm những ví dụ về những người có năng lực cao trong lao động sản
xuất.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ:
1. Kiểm Tra:
Gv kiểm tra những công việc đã giao trước cho Hs.
2. Bài Mới:
Gv giới thiệu bài mới và ghi tên chủ đề lên bảng
 Khởi Động: Hát tập thể bài: “ Mái Trường Mến Yêu ”
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HĐ1. Tìm hiểu năng lực & năng lực
nghề nghiệp:
- Hs tìm VD
- Gv yêu cầu Hs tìm những VD về - Hs khác bổ sung
những con người có năng lực trong
hoạt động lao động sản xuất.
- Hs nêu Khái niệm năng
lực và năng lực nghề
- Qua những VD Hs nêu, GV hướng dẫn nghiệp
Hs xây dựng khái niệm.
- Hs nghe, ghi vào vở
- Gv chốt lại vấn đề
*KL:Năng lực là sự tương xứng giữa một bên là những
đặc điểm tâm lí và sinh lí của một người với một bên là
những u cầu của hoạt động đối với người đó,Sự tương

xứng ấy là điều kiện để con người hồn thành cơng việc
mà bản thân phải thực hiện.
Năng lực khơng có sẵn trong mỗi người mà nó hình
thành nhờ có sự học hỏi và tập luyện.
Trên cơ sở có năng lực con người có thể trở thành người
tài năng.
- Hs quan sát mô hình.
HĐ2. Thế nào là phù hợp nghề:
- Gv treo mô hình giám đònh phù hợp - Hs thảo luận → trình bày
nghề và giải thích cho Hs thế nào là trước lớp.
sự phù hợp nghề?
Hs ≠ nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu Hs thảo luận: “Làm thế - Nghe, hiểu và ghi vào vở
nào để tạo ra sự phù hợp nghề?”
- Gv chốt lại vấn đề.
*KL: Tìm hiểu những u cầu cơ bản của nghề đó đối
với sự phát triễn tâm sinh lí của con người như thế nào?
Các pp xác định đặc điểm tâm lí hay sinh lí của bản - Hs suy nghó, tìm Đk phù
thân.
Trang:

13


Giáo án giáo dục hướng nghiệp lớp 9
HĐ3. Đố vui:
- Gv nêu câu hỏi: Cần những phẩm
chất gì nếu một người đó muốn trở
thành người lái xe tải?
- Gv chốt lại vấn đề.

HĐ4. Chọn nghề truyền thống gia
đình:
- Gv đưa ra một số ví dụ về nghề
truyền thống GĐ.
- Yêu cầu Hs thảo luận:
“Trong trường hợp nào thì nên chọn
nghề truyền thống gia đình?”
- Gv chốt lại vấn đề.
HĐ5. Làm quen với một trắc
nghiệm:
- Gv giới thiệu bài trắc nghiệm
- Gv chọn 1 bài trắc nghiệm
- Gv chốt lại vấn đề

hợp với nghề ấy → (3
phẩm chất)
- Hs nghe.
- Hs nghe
- Thảo luận, sau đó trình
bày kquả
- Cả lớp nghe, hiểu
- Hs nghe
- Làm bài tập trắc nghiệm
- Cả lớp nghe, hiểu .

*Đánh giá kết quả chủ đề:
Gv đánh giá về tình hình xây dựng chủ đề của Hs và nêu lên
một số ý kiến có tính chất tư vấn trên cơ sở kết quả của hoạt
động 5
3. Hướng dẫn HS học ở nhà:

- Tìm hiểu thêm những yếu tố cần thiết trong việc tự tạo ra sự
phù hợp nghề.
- Ghi nhớ khái niệm năng lực và năng lực nghề nghiệp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
-------------------Ngày soạn: 23/ 11/
2009

CHỦ ĐỀ 7
HỆ THỐNG GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP
VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
(Tuyển sinh trình độ
THCS trở lên)
- KT: Biết một cách khái quát về các trường THCN và các trường
dạy nghề dạy nghề trung ương và đòa phương ở khu vực.
- KN: Biết cách tìm hiểu hệ thống giáo dục THCN và đào tạo nghề
- TĐ: Có thái độ chủ động tìm hiểu thông tin về hệ thống trương
THCN và dạy nghề, sẳn sàng chọn trường trong lónh vực này.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo Viên:
- Tìm hiểu một số trương dạy nghề trong huyện, tỉnh để
có tư liệu minh hoạ chủ đề
- Sưu tầm hình ảnh của một số trường
Trang:

14



Giáo án giáo dục hướng nghiệp lớp 9
2. Học sinh:
- Tìm hiểu tên một số trường THCN và dạy nghề đóng
trong huyện hoặc tỉnh.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ:
1. Kiểm Tra:
- Gv kiểm tra những công việc đã giao trước cho Hs.
2. Bài Mới:
- Gv giới thiệu nội dung chủ đề và ghi tên chủ đề lên bảng.
 Khởi Động: Hát tập thể bài: “ Mái Trường Mến Yêu ”
HOẠT ĐỘNG GV
HĐ1. Khái niệm lao động qua đào
tạo và không qua đào tạo:
- Gv hỏi: “ Lao động qua đào tạo? Lao
động không qua đào tạo?
- Gv giải thích.
- Yêu cầu Hs đưa ra một vài số liệu
về lao động qua đào tạo và lao động
không qua đào tạo trong nước và
ngoài nước
- Gv chốt lại vấn đề.
HĐ2. Thảo luận về tầm quan trọng
của lao động qua đào tạo trong
sản xuất:
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm
?Lao động qua đào tạo có tầm quan
trọng như thế nào trong sản xuất? Có
ưu điểm nào ưu việt so với lao động
không qua đào tạo?

- Gv ghi nhận ý kiến của từng nhóm.
- Gv chốt lại vấn đề.
HĐ3. Mục tiêu đào tạo của hệ
thống THCN & Dạy nghề & tiêu
chuẩn xét tuyển vào trường :
- Gv đưa ra câu hỏi: “ Theo em mục tiêu
đào tạo của hệ thống THCN – Dạy
nghề là gì? Tiêu chuẩn xét tuyển vào
trường?
- Giới thiệu mục tiêu đào tạo của hệ
thống THCN Dạy nghề & Tiêu chuẩn
xét tuyển vào trường.
HĐ4. Tìm hiểu trường THCN và dạy
nghề :
- Gv giới thiệu cho Hs danh mục các
trường THCN và dạy nghề.
- Gv y/cầu Hs thảo luận nhóm:
Tìm hiểu và viết nội dung theo các
mục sau:
Trường THCN:

HOẠT ĐỘNG HS
- Hs trả lời.
- Hs nghe & ghi.
- Nêu vài số liệu mà các
em biết.
- Hs nghe.
- Thảo luận nhóm.
- Từng nhóm trình bày ý
kiến.

- Hs nghe .
- Ghi vào vở.
- Hs trả lời theo sự hiểu
biết của bản thân
- Nghe & ghi vào vở.
- Hs ghi nhận.
- Hs thảo luận tìm hiểu các thơng tin
về trường THCN và trường dạy nghề
theo nội dung được hướng dẫn.
Trường THCN:
- Tên trường, đòa điểm,
truyền thống của trường
- Số điện thoại của trường
- Số khoa, tên từng khoa
- Đối rtượng tuyển sinh ,
các môn thi tuyển
- Khả năng sinh việc sau
Trang:

15


Giáo án giáo dục hướng nghiệp lớp 9
- Tên trường, đòa điểm, truyền thống khi tốt nghiệp
của trường
Trường Dạy Nghề:
- Tên trường, đòa điểm,
- Số điện thoại của trường
truyền thống của trường
- Số khoa, tên từng khoa

- Số điện thoại của trường
- Đối rtượng tuyển sinh , các môn thi - Các nghề được đào tạo
tuyển
trong trường
- Khả năng sinh việc sau khi tốt nghiệp - Đối rtượng tuyển sinh
Trường Dạy Nghề:
- Bậc tay nghề được đào
- Tên trường, đòa điểm, truyền thống tạo
của trường
- Khả năng sinh việc sau
- Số điện thoại của trường
khi tốt nghiệp
- Các nghề được đào tạo trong trường
-Đại diện nhóm phát biểu.
- Đối rtượng tuyển sinh
- Bậc tay nghề được đào tạo
- Khả năng sinh việc sau khi tốt nghiệp
→ Gọi đại diện nhóm trình bày
* Đánh giá kết quả chủ đề:
- Gv gọi một số Hs phát biểu những điều thu hoạch sâu sắc về
chủ đề rồi từ đó đánh giá khái quát buổi sinh hoạt
3. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Hs cần nắm được hệ thống đào tạo nghề ở nước ta để đònh
hướng sự lựa chọn phù hợp với các điều kiện và hoàn cảnh cụ
thể của mình
IV. RÚT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
-------------------Ngày soạn: 17/ 12/

2009
TỐT NGHIỆP

CHỦ ĐỀ 8
CÁC HƯỚNG ĐI SAU KHI

TRUNG HỌC CƠ
SỞ
I. MỤC TIÊU:
- KT: Biết được các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS
- KN: Biết lựa chọn các hướng đi thích hợp cho bản thân và sau
khi tốt nghiệp THCS
- TĐ: Có ý thức lựa chọn một hướng đi và phấn đấu để đạt
được mục đích.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo Viên:
- Nghiên cứu kó phần nội dung cơ bản của chủ đề
- Tìm và đọc tài liệu tham khảo
- Sưu tầm 1 số mẫu chuyện về những gương vượt khó
và thành đạt trong sự nghiệp.
Trang:

16


Giáo án giáo dục hướng nghiệp lớp 9
2. Học sinh:
- Tìm hiểu về trường sẽ học sau khi tốt nghiệp
- Tìm hiểu ý kiến của cha mẹ về hướng đi cho con sau khi
tốt nghiệp THCS

- Sưu tầm 1 số mẫu chuyện về gương điển hình và vượt
khó trong cuộc sống, trong HT
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ:
1. Kiểm Tra:
- Gv kiểm tra những công việc đã giao trước cho Hs.
2. Bài Mới:
- Gv giới thiệu nội dung chủ đề và ghi tên chủ đề lên bảng.
 Khởi Động: Hát tập thể bài: “ Mái Trường Mến Yêu ”
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HĐ1. Giới thiệu chủ đề:
- Gv giới thiệu mục têu của chủ đề, - Hs nghe
khách mời
- Mỗi nhóm tự giới thiệu
- Gv chia nhóm
bầu nhóm trưởng, thư ký.
HĐ2. Tìm hiểu về các hướng đi sau
khi tốt nghiệp THCS:
- Gv nêu câu hỏi thảo luận: “Hãy kể
các hướng đi có thể có sau khi TN
THCS” sau đó gv phát phiếu học tập.
- Gọi đại diện nhóm trình bày trước
lớp.
- Gv nhận xét bài làm của các
nhóm.
- Gv chốt lại vấn đề.
HĐ3. Văn nghệ:
- Gv mời người điều khiển cuộc thi
văn nghệ
- Quan sát .

- Gv phát thưởng .
HĐ4. Tìm hiểu về y/c tuyển sinh
năm trước của các trường THPT
ở đòa phương :
- Hỏi: Em đã tìm hiểu được gì về
trường mà em dự đònh học sau khi TN
THCS?
- Gv nhận xét.
- Cung cấp thêm thông tin về yêu cầu
tuyển sinh năm trước của các trường
THPT ở đòa phương.
HĐ5. Thảo luận về các ĐK cụ thể
đi vào từng luồng sau khi TN THCS:
- Hỏi: Để lựa chọn các hướng đi sau khi
TN -THCS cho phù hợp phải dựa vào
những yếu tố nào?
- Gv nhận xét & chốt lại vấn đề:

- Hs nghe, điền vào ô trống
những hướng đi.
- Nhóm trưởng trình bày
trước lớp.
- Hs nghe.
- DCT nêu thể lệ cuộc thi.
- Các nhóm tham gia.
- BGK nhận xét, xếp hạng.
- Đại diện các nhóm nhận
p. thưởng

- Suy nghó, trả lời

- Nghe & ghi vào vở

- Hs trả lời
-Chú ý theo dõi.

- Thảo luận, sau đó trình
bày trước tập thể lớp.
-Nghe và ghi chép.
Trang:

17


Giáo án giáo dục hướng nghiệp lớp 9
+ Năng lực bản thân.
+ ĐK kinh tế.
+ Nguyện vọng.
- Yêu cầu Hs thảo luận: “Giải thích
mâu thuẩn giữa năng lực & nguyện
vọng, giữa nguyện vọng & hoàn cảnh
gia đình, nêu VD minh hoạ”
- Gv nhận xét & chốt lại vấn đề
* Đánh giá kết quả chủ đề:
1/. Em hãy sắp xếp các hướng đi trong sơ đồ phân luồng Hs sau khi
TN THCS theo thou tự ưu tiên nguyện vọng của bản thân:
1
3
5
2
4

6
2/. Em hãy kể tên 10 nghề theo thứ tự ưu tiên nguyện vọng của
bản thân?
3. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
-Hs cần nắm rõ thế giới nghề nghiệp, về phân luồng Hs sau TN
THCS, để xác đòng hướng đi sau khi TN THCS.
-Đánh giá về năng lực học tập bản thân, điều kiện gia đình trong
việc lựa chọn hướng đi sau TN THCS.
IV. RÚT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

Ngày soạn: 06/ 01/
2010
CHỦ ĐỀ THÁNG 4 (Chủ đề 9)
TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được ý nghóa tư vấn trước khi chọn nghề có được một số
thông tin cần thiết để tiếp xúc với cơ quan tư vấn có hiệu
quả.
- Biết cách chuẩn bò những tư liệu cho tư vấn hướng nghiệp.
- Có ý thức cầu thò khi tiếp xúc với nhà tư vấn.
II. CHUẨN BỊ :
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bò những nội dungtrước khi đến gặp
cơ quan tư vấn hướng nghiệp.
- Nghiên cứu trước bản đối tượng lao động
III .TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ:
1/ Kiểm tra : GV kiểm tra những công việc giao trước cho HS.
2/ Bài mới : GV giới thiệu nội dung của chủ đề và ghi tên
nội dung chủ đề lên bảng.

• Khởi động : hát tập thể bài “ Mái Trường Mến Yêu “.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 : Tìm hiểu một số vấn đề chung
của tư vấn hướng nghiệp :

HOẠT ĐỘNG
-HS nghe Gv trình
Trang:

18


Giáo án giáo dục hướng nghiệp lớp 9
-

GV giải thích cho học sinh khái niệm tư vấn
hướng nghiệp, ý nghóa và sự cần thiết của
những lời khuyên chọn nghề của các cơ quan
hoặc của cán bộ làm tư vấn chọn nghề.
- GV trao đổi với học sinh về những nơi cần đến
để nhận được những lời khuyên chọn nghề
như bệnh viện, trung tâm xúc tiến việc làm,
trung tâm hướng nghiệp và dạy nghề.
Hoạt động 2 : Xác đònh đối tượng lao động
mình ưa thích.
- GV giới thiệu với HS bảng xác đònh đối tượng
lao động. Sau đó yêu cầu HS lên bảng.

-


GV cho học sinh đọc bảng ghi của mình để cả
lớp trao đổi và thảo luận.
- Gv tổng kết và nêu lên những sai lầm.
Hoạt động 3 : Thảo luận về đạo đức nghề
nghiệp :
- GV cho HS nêu lên nghề đònh chọn và xác đònh
nghề đó đòi hỏi phẩm chất đạo đức gì của
người làm nghề.
- GV hướng dẫn HS thảo luận “những biểu hiện
cụ thể của đạo đức nghề nghiệp”
- GV chốt lại: những chỉ số quan trọng nói lên
đạo đức và lương tâm nghề nghiệp ở người
lao động là:
*Chốt lại:
+ Hoàn thành tốt những nhiệm vụ được giao, lao
động có năng xuất cao.
+ Toàn tâm toàn ý chăm lo đến đối tượng lao
động của mình.
+ Luôn luôn chăm lo đến việc hoàn thiện nhân
cách và tay nghề.

bày.
-HS trao đổi
những thắc mắc
của mình với GV
-HS lên bảng
đánh dấu “+”
hoặc “-“ vào
những con số
phù hợp và cho

biết những con
số nào thích hợp
với mình. Đối
chiếu lại công
thức nghề.
-HS đọc và thảo
luận
-HS lắng nghe.
-HS nêu lên
nghề đã chọn.
-HS cả lớp thảo
luận.
-HS viết bài.

1. Đánh giá kết quả của chủ đề:
- GV đặt câu hỏi “ Muốn đến cơ quan tư vấn, ta cần chuẩn bò
những tư liệu gì ?”
- GV cho một vài HS phát biểu rồi cho nhận xét.
IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
-------------------

Trang:

19


Giáo án giáo dục hướng nghiệp lớp 9


Ngày soạn : 06/ 04 /2009.

CHỦ ĐỀ THÁNG 04 :

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
CỦA ĐẤT NƯỚC VÀ ĐỊA PHƯƠNG.
I – MỤC TIÊU :
- KT : Biết một số thông tin cơ bản về phương hướng phát triển kinh
tế xã hội của đất nước và đòa phương.
- KN : Kể ra một số nghề thuộc các lỉnh vực kinh tế phổ biến ở
đòa phương.
- Thái độ : Quan tâm đến những lónh vực lao động nghề nghiệp.
II – CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Nêu một vài câu hỏi :
1) Muốn đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước chúng ta cần phải làm gì ?
2) Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Việt
Nam phải phấn đấu làm gì ?
3) Để tiến hành công nghiệp hóa các quốc gia coi trọng vấn đề
gì ?
4) Sự hình thành công nghiệp hóa phụ thuộc rất nhiều lónh vực
và năng lực nào ?
Trang:

20


Giáo án giáo dục hướng nghiệp lớp 9
5) Để phát triển nền kinh tế thò trường, hàng hóa phải đa dạng

các mẫu mã chủng loại như thế nào ?
6) Khi phát triển kinh tế thò trường có đề cao đạo đức và lương
tâm nghề nghiệp hay không ? Tại sao ?
7) Mục tiêu chung của chiến lượt phát triển kinh tế công nghiệp
tự động hóa đến năm 2020 là gì ?
2. Học sinh :
- Tìm hiểu và trả lời câu hỏi.
- Chuẩn bò một số tiết mục văn nghệ xen kẻ.
III – TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ :
1. Kiểm tra :
2. Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
HĐ1. Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.
- Cho một HS đọc một số điểm của quá trình
- 1 HS đọc to.
phát triển kinh tế xã hội ở nước ta.
- Mời cán bộ đòa phương nói chuyện với HS
- HS cả lớp
về phương hướng và chỉ tiêu phát triển
lắng nghe.
kinh tế xã hội ở huyện, tỉnh.
- Đất nước ta từ một nền nông nghiệp
- Hs nghe câu
bước sang một nền công nghiệp phải trải
hỏi.
qua các lónh vực nào ?
- HS trả lời
- Vấn đề trung tâm của công nghiệp hóa
cá nhân.

là chuyển giao công nghệ ta cần những
- HS khác
điều kiện cơ bản nào ?
nhận xét.
- Theo kinh nghiệm của những nước đi trước
trong trình độ kó thuật của công nghiệp
hiện đại, người lao động bình thường phải
- Hs lớp lắng
có trình độ văn hóa như thế nào ?
nghe và viết
HĐ2. Thế nào là công nghiệp hóa ?
bài.
- GV giải thích thế nào là công nghiệp hóa
và nhấn mạnh các ý trọng tâm.
- Quá trình công nghiệp hóa tất yếu dẫn
đến sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế. Sự phát
triển KT – XH ở đòa phương phải theo xu thế
- HS cả lớp
chuyển dòch cơ cấu kinh tế.
lắng nghe
HĐ3. Lónh vực công nghệ trọng điểm.
và viết bài.
- GV trình bày 4 lónh vực công nghệ trọng
điểm.
- GV nhấn mạnh ý nghóa phát triển các lónh
vực này để tạo ra những bước nhảy vọt
về kinh tế
3. Đánh giá kết quả của chủ đề :
- GV cho HS viết bài thu hoạch : “ Thông qua buổi sinh hoạt hôm
nay, em cho biết vì sao chúng ta cần nắm được phương hướng

phát triển KT – XH của đòa phương và của cả nước”.
4. Hướng dẫn học bài ở nhà :
- Sưu tầm sách báo tài liệu nói về thò trường lao động.
- Tìm hiểu : xúc tiến việc làm.
IV - RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
Trang:

21


Giáo án giáo dục hướng nghiệp lớp 9
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

Trang:

22



×