Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (988.29 KB, 10 trang )


“ Häc häc n÷a häc m·i – – ”
V. I Lª nin–
10
Kính chào quý
thầy giáo,
cô giáo đến
dự giờ thăm lớp

KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào
là tự sự,
sự việc,
chi tiết?
Nêu tác dụng của việc
lựa chọn sự việc, chi
tiết tiêu biểu trong
bài văn tự sự?


I/MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ:
1/Miêu tả:
Miêu tả là dùng các chi tiết, hình ảnh giúp người đọc, người
nghe hình dung ra được đặc điểm nổi bật của một sự việc, sự
vật, con người, phong cảnh làm cho đối tượng được nói đến như
hiện ra trước mắt.
2/Biểu cảm:
Biểu cảm là trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ tư tưởng, cảm
xúc, thái độ và sự đánh giá của người với đối tượng được nói
đến
3/So sánh miêu tả trong văn tự sự với miêu tả trong văn miêu


tả, biểu cảm trong văn tự sự với biểu cảm trong văn biểu cảm:
-Miêu tả trong văn tự sự không miêu tả một cách chi tiết, cụ thể
mà chỉ miêu tả khái quát.
-Biểu cảm trong văn tự sự là những cảm xúc xen vào trước
những sự việc, sự vật.
Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự có
gì giống và khác miêu tả trong văn miêu
tả, biểu cảm trong văn biểu cảm?
Thế nào là miêu tả?
Thế nào là miêu tả?

I/MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ:
1/Miêu tả:
2/Biểu cảm:
3/So sánh miêu tả trong văn tự sự với miêu tả trong văn miêu
tả, biểu cảm trong văn tự sự với biểu cảm trong văn biểu cảm:
- Căn cứ vào sự hấp dẫn qua các hình ảnh miêu tả để liên
tưởng tới yếu tố bất ngờ trong truyện.
- Căn cứ vào sự truyền cảm mạnh mẽ qua cách trực tiếp
hoặc gián tiếp bày tỏ tư tưởng, tình cảm của tác giả.
Căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả của miêu tả
và biểu cảm trong văn tự sự?

×