Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Tiet 24 Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (855.54 KB, 19 trang )






Kieåm tra bài cũ:
1.Tự sự là gì?

Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày
một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự
việc kia, cuối cùng kết thúc thể hiện một ý
nghĩa.
2.Một bài văn tự sự cần có những yếu tố nào?

Một bài văn tự sự phải có : cốt truyện, nhân
vật và sự việc.

I.Miêu tả và biểu cảm trong
văn bản tự sự:
1.Ôn lại một số khái niệm:
a.Miêu tả là gì?
-Ví dụ : Miêu tả ngôi đình làng
-Miêu tả là làm cho người
đọc, người nghe,
người xem có thể thấy sự
vật, hiện tượng,
con người như đang hiện
ra trước mắt.






b.Biểu cảm là gì?

Ví dụ: Bộc lộ tình
cảm của em về con
vật mà em yêu thích.

Biểu cảm là bộc lộ
tình cảm, cảm xúc
của mình về thế giới
xung quanh.




2.
a.Sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả trong bài
văn tự sự và miêu tả trong bài văn miêu tả
-Giống:
*Đều phải miêu tả thật rõ, thật hay.
-Khác:
*Văn tự sự chỉ dùng yếu tố miêu tả để chen vào làm cho
câu chuyện sinh động.
*Văn miêu tả dùng yếu tố miêu tả là yếu tố chính của
toàn bài.


2b.Sự khác nhau và giống nhau giữa biểu
cảm trong bài văn tự sự với biểu cảm trong

văn bản biểu cảm:

-Giống:

*đều bộc lộ tư tưởng tình cảm của người viết.

-Khác:

*Văn tự sự dùng phương thức biểu cảm xen
vào làm cho câu chuyện hấp dẫn, lôi cuốn.

*Văn biểu cảm chỉ dùng phương thức biểu
cảm là chính .




3.Căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả
của miêu tả và biểu cảm trong văn
bản tự sự?

Ở chỗ miêu tả và biểu cảm đã phục vụ
đắc lực cho văn bản tự sự, tác động
đến nhận thức, cảm xúc người đọc,
người nghe.

×