Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Văn 6 tuần 21 tiết 73~75 kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (693.27 KB, 17 trang )

Ngy son: 30/12/2016
Ngy ging: 6D 04/01/2017
6A 05/01/2017
Bi 18 - Tit 73
BI HC NG I U TIấN

(Trớch D Mốn phiờu lu kớ - Tụ Hoi )
A. MC TIấU CN T
1. Kin thc

- Nhõn vt, s kin, ct truyn trong mt vn bn truyn vit cho thiu nhi.
2. K nng
- Vn bn truyn hin i cú yu t t s kt hp vi yu t miờu t.
3. Thỏi
- Khiờm tn, dng cm, bit yờu thng, giỳp bn bố.
4. Nng lc
- Nng lc t hc, nng lc gii quyt vn , so sỏnh
B. CHUN B CA THY V TRề
1. Giỏo viờn:
- Nghiờn cu ti liu tỏc phm D Mốn Phiờu lu kớ, k hoch dy hc, mỏy chiu
2. Hc sinh: Son bi theo hng dn ca GV, Túm tt ct truyn on trớch
C. TIN TRèNH LấN LP
1. n nh t chc lp:
6A..........................................................................
6D..........................................................................
2. Kim tra bi c
Kim tra s chun b bi ca hc sinh
3. Bi mi
* Hot ng 1: Tri nghim
- Mc tiờu: To tõm th v nh hng chỳ ý cho hc sinh.
- Phng phỏp - K nng: Trc quan


- Thi gian: 10 phỳt.
H CA THY

H CA TRề

Cho HS xem hỡnh nh truyn: D mốn Quan sỏt, tỏi hin
phiờu lu ký, chõn dung Tụ Hoi
tr li
Gi dn HS vo bi: Chúng ta
biết rằng VHVN đợc chia làm
hai bộ phận: VHDG và VHV.
VHDG chúng ta đợc tiếp cận ở
học kỳ I. Dựa vào tiến trình
lịch sử văn học, VHV đợc chia
làm 3 chặng: VH trung đại, VH
cận đại, VH hiện đại.
Bài đầu tiên của học Kỳ II, cô
cùng các em đợc tiếp cận phần
VHHĐ với tác phẩm DMPLK của

ND CN T


nhà văn Tô Hoài qua đoạn trích
Bài học đờng đời đầu tiên
*iu chnh, b sung:

* Hot ng 2: Hỡnh thnh kin thc
- Mc tiờu: Hiu s lc v tỏc gi, tỏc phm.
- Phng phỏp - K nng: c sỏng to, vn ỏp, tỏi hin

- Thi gian: 20 phỳt
H CA THY
? c chỳ thớch * (8,9) trỡnh by hiu
bit ca em v tỏc gi Tụ Hoi?
- Tờn tht l Nguyn Sen (1920). Quờ:
Tụ Lch, Hoi c
- Xuất thân từ một gia đình thợ
thủ công.
- Học hết phổ thông kiếm sống
bằng nhiều nghề: dạy trẻ, bàn
hàng, kế toán hiệu buôn....
- TH có hơn 100 tác phẩm với
nhiều thể loại.
- Ông đóng góp cho kho tàng
văn học nhiều tác phẩm nổi
tiếng: viết cho thiếu nhi và cách
mạng
+ Thiếu nhi: Dế Mèn phiêu lu
kí, Võ sĩ bọ ngựa, Đàn chim gáy,
...
+ Viết cho CM: O chuột(1942),
Nhà nghèo(1944), Truyện Tây
bắc(1953), Ba ngời khác(2006)
- Nêu hiểu biết của em về tác
phẩmDMPLK?
- Vit 1941, ngoi thnh H Ni.
- Vit nm 21 tui, da vo nhng k
nim tui th vựng Bi quờ hng
- Gv nhận xét, bổ sung:
+ Nhắc tới Tô hoài là ngời ta

nhắc tới Dế Mèn PLK- là tác phẩm
đặc sắc kể về những cuộc
phiêu lu của DM. DM sống độc
lập từ thuở bé, khi trởng thành,
chán cảnh sốngquanh quẩn bên
bờ ruộng, DM cùng dế Trũi lên
đờng phiêu lu để mở rộng

H CA TRề
c chỳ thớch

ND CN T
I. Tỡm hiu tỏc gi,
tỏc phm.
1. Tỏc gi: 1920
- Tờn tht l Nguyn
Sen.
Quờ: Tụ Lch, Hoi
c
- Vit vn t trc
1945.

2. Tỏc phm:
Hon cnh sỏng
- Sỏng tỏc 1941.
tỏc tỏc phm

Lng nghe



hiểu biết và tìm ý nghĩa cho
cuộc sống của mình. DM đi
nhiều nơi, gặp nhiều gian nan
thử thách nhng không nản chí,
cuối cùng DM mở rộng hiểu biết,
rút ra nhiều bài học, kết nghĩa
muôn loài.
? ti chớnh trong sỏng tỏc ca Tụ
Hoi?
- ti : Thiu nhi + Min nỳi
=>GV: õy l TP c in li nhiu ln,
chuyn th thnh phim hot hỡnh, mỳa
ri, c khỏn gi trong v ngoi nc
hõm m. Dch ra nhiu ting trờn TG.
- L tiu thuyt ng thoi NT bao trựm:
Nhõn húa, tng tng.
- GV: Hng dn c:
+ Phn u: Ging ho hng, kiờu hónh
vang to, nhn ging cỏc TT, T miờu
t.
+ Gia: Ngụn ng i thoi, ging Mốn
trnh thng. D Chot rờn rm, yu t.
Ch Cc : ỏo , tc gin.
+ Cui: Bi thng, hi hn
- GV: Gi HS c vn bn:
- Nhn xột cỏch c ca HS
- Gv yc hs kể tóm tắt ngắn gọn
- GV: VB cú 2 phn ND:
+ Miờu t hỡnh dỏng, tớnh cỏch D Mốn.
+ Bi hc ng i u tiờn. Em hóy

xỏc nh 2 phn ND ú trờn VB?
- ng u thiờn h ri.
- Bi hc ng i u tiờn.
? Phn 2 gm nhng SV chớnh no?
- 3 SV chớnh:
+ D Mốn coi thng D Chot.
+ D Mốn trờu Cc cỏi cht ca D
Chot.
+ S õn hn ca D Mốn- SV 2 : Mốn
trờu ch Cc dn n cỏi cht thm
thng cho D Chot.
- D Mốn t k. Em hóy xỏc nh ngụi
k?
+ Ngụi k th nht
- GV: Truyn c k theo ngụi th nht,

Tr li

c ni tip

3. on trớch
* c
* Gii ngha
*Vị trí đoạn trích
Bài học đờng đời
đầu tiên thuộc chơng I của tác
phẩm.

Chia on theo hai
ni dung

*B cc: 2 phn
+ Miờu t hỡnh dỏng,
tớnh cỏch D Mốn.
+ Bi hc ng i
u tiờn.

Xỏc nh ngụi k.


Dế Mèn tự kể chuyện đời mình. Cách kể
chuyện trên có hai tác dụng: Làm tăng
tác dụng của biện pháp nhân hóa; Làm
cho câu chuyện trở lên thân mật, gần gũi,
đáng tin cậy đối với người đọc.
II. Phân tích
? Khi xuất hiện ở đầu câu chuyện, Dế Theo dõi đoạn 1
1. Bức chân dung tự
Mèn đã là "1 chàng dế thanh niên cường
họa của Dế Mèn.
tráng" Chàng dế ấy hiện lên qua những Tìm những chi tiết - Ngoại hình:
nét cụ thể nào về:
miêu tả hình dáng,
hành động của Dế
- Hình dáng?
Mèn
- Hành động?
+ Hình dáng: Đôi càng mẫn bóng, vuốt
chân nhọn hoắt, cánh dài, cả người là 1
màu nâu bóng mờ, đầu to nổi từng tảng,
2 răng đen nhánh. Râu uốn cong.

+ Hành động: Đạp phanh phách, vũ
phành phạch, nhai ngoàm ngoặm, trịnh
trọng vuốt râu.
? Qua đó, em nhận xét gì về:
- Cách dùng ĐT? Tính từ?
- Trình tự miêu tả của t/g?
+ Dùng ..... ĐT và tính từ rất chính xác,
gợi tả.
+ Lần lượt miêu tả từng bộ phận của cơ
thể DM, gắn liền miêu tả hình dáng
+ hành động khiến hành ảnh Dế Mèn
mỗi lúc một rõ hơn.
? Đoạn văn miêu tả đã làm hiện hình 1
chàng dế ntn trong tưởng tượng của em?
+ Hùng dũng, đẹp đẽ, hấp dẫn, tự tin yêu
đời.

Nhận xét về cách
dùng từ của tác
giả

Bộc lộ suy nghĩ

→ Chàng dế thanh niên
cường tráng, đầy sức
sống, tự tin, yêu đời.

*Điều chỉnh, bổ sung:

Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức để làm bài tập
- Phương pháp - Kĩ năng: Kể tóm tắt, khái quát sự việc
- Thời gian: 7 phút.
HĐ CỦA THẦY

HĐ CỦA TRÒ

Em hãy kể tóm tắt lại nội dung đoạn trích Kể
*Điều chỉnh, bổ sung:

ND CẦN ĐẠT
LuyÖn tËp


Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để đánh giá về nhân vật.
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân
- Thời gian: 5 phút.
HĐ CỦA THẦY

HĐ CỦA TRÒ

ND CẦN ĐẠT

Hãy viết đoạn văn từ 7 đến 5 câu, nêu
suy nghĩ của em về Dế mèn qua phần - Viết bài
đầu của văn bản.
*Điều chỉnh, bổ sung:

Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng.

-Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học chỉ ra những chi tiết miêu tả nhân vật
-Phương pháp - Kĩ năng: Tìm tòi, phát hiện
-Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY

HĐ CỦA TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Em hãy tìm những chi tiết miêu Phát hiện
tả ngoại hình của Dế Mèn
+ Đôi càng mẫm bóng, khỏe
mạnh
+ Cái răng đen bóng lúc nào
cũng nhai ngoàm ngoạm như
hai lười liềm máy làm việc.
+ Dế Mèn ra dáng con nhà
võ với thân hình cường tráng,
có sợi râu dà và uốn cong một
vẻ rất đỗi hùng dũng.
*Điều chỉnh, bổ sung:

4. Củng cố
?Nhà văn Tô Hoài đã khắc họa ngoại hình của Dế Mèn như thế nào?
5. Hướng dẫn tự học
- Đọc kĩ để nhớ một một số chi tiết, sự việc chính trong đoạn trích.
- Tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự.
- Hiểu, nhớ được ý nghĩa và nghệ thuật độc đáo của đoạn trích.
- Tìm đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí.
- Vận dụng một số kĩ năng đã được giáo dục trong bài vào thực tế.

- Chuẩn bị tiết 74: Bài học đường đời đầu tiên.


Ngày soạn: 30/12/2016
Ngày giảng: 6D 04/01/2017
6A 07/01/2017
Bài 18 - Tiết 74
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

(Trích Dế Mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài )
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Dế Mèn: Một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo.
- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.
2. Kỹ năng
- Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.
- Phân tích các nhân vật trong đoạn trích.
- Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả.
3. Thái độ
- Khiêm tốn, dũng cảm, biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè.
4. Năng lực
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, phân tích
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu tài liệu tác phẩm Dế Mèn Phiêu lưu kí, kế hoạch dạy học, máy chiếu
2. Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn của GV
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp:
6A..........................................................................
6D..........................................................................

2. Kiểm tra bài cũ
Qua phần TTN, em có NX gì về ngoại hình của Dế Mèn?
- Dế Mèn trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên là một chú dế cường tráng, khỏe
mạnh, nhà văn Tô Hoài đã khắc họa vẻ đẹp ngoại hình của Dế Mèn thông qua những
chi tiết sau:
+ Đôi càng mẫm bóng, khỏe mạnh
+ Cái răng đen bóng lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạm như hai lười liềm máy làm việc.
+ Dế Mèn ra dáng con nhà võ với thân hình cường tráng, có sợi râu dà và uốn cong một
vẻ rất đỗi hùng dũng.
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Trực quan
- Thời gian: 10 phút.
HĐ CỦA THẦY

HĐ CỦA TRÒ

Trong đoạn trích, qua những kết luận Quan sát, tái hiện
và lời bộc bạch của Dế Mèn, em có cảm trả lời
nhận được gì về tính chất của hậu quả

ND CẦN ĐẠT


mà Dế Mèn đã gây ra ?
- Do thói hung hăng hống hách và sự xốc
nổi, dại dột của mình, dế mèn đã dẫn đến
hậu quả nghiêm trọng
?Tác giả để Dế mèn chưa kể rõ sự

việc mà đã đưa ra hậu quả của truyện
như vậy có tác dụng gì ?
Làm như vậy để nhấn mạnh hậu quả và
tạo sự tò mò và hứng thú, đã dắt và
hướng người đọc vào những chi tiết
truyện tiếp theo.
GV: Vậy sự việc dẫn đến hậu quả
nghiêm trọng khiến Dế Mèn phải ân hận
quá, ân hận mãi là và rút ra bài học
đường đời đầu tiên như thế nào, chúng ta
sẽ tiếp tục tìm hiểu phần 2 của truyện.
*Điều chỉnh, bổ sung:

* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Tìm hiểu chi tiết văn bản để HS nắm được giá trị ND, liên hệ thực tiễn từ
vấn đề đặt ra trong VB.
- Phương pháp - Kĩ năng: Đọc sáng tạo, vấn đáp, tái hiện hình tượng
- Thời gian: 20 phút
I. Tìm hiểu tác giả,
tác phẩm
II. Phân tích
1. Bức chân dung tự
họa của Dế Mèn.
- Ngoại hình:
GV cho HS đọc lại đoạn 1
- Tính cách:
? Đoạn văn miêu tả đã làm hiện hình 1
chàng dế ntn trong tưởng tượng của em?
Tìm chi tiết miêu
+ Hùng dũng, đẹp đẽ, hấp dẫn, tự tin yêu

tả tính cách
đời.
? Dế Mèn lấy làm "hãnh diện với bà con"
về vẻ đẹp của mình. Theo em, Dế Mèn Nêu cảm nhận
có quyền hãnh diện thế không?
riêng
+ Có, vì đó là tình cảm chính đáng.
+ Không, vì nó tạo thành thói tự kiêu có
hại cho Dế Mèn sau này.
? Tính cách Dế Mèn được miêu tả qua Nhận xét về tính
các chi tiết nào? Ý nghĩa?
cách Dế Mèn
+ Đi đứng oai vệ như con nhà võ, cà khịa
với tất cả hàng xóm, quát mấy chị Cào
Cào, đá mấy anh Gọng Vó.


+ Tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ.
? Dế Mèn tự nhận mình là "Tợn lắm",
"xốc nổi", "nguông cuồng". Em hiểu
những lời đó của Dế Mèn ntn?
→ Dế Mèn liều lĩnh, thiếu chín chắn, coi
mình là nhất,không coi ai ra gì.
? Từ đó, em nhận xét gì về tính cách Dế
Mèn?
- Kiêu căng, tự phụ, xấu.
? Em thấy hành động và tính cách Dế
Mèn có gì đáng yêu và có gì đáng phê
phán.
- Đẹp: Về hình dáng khỏe mạnh, đầy sức

sống, ở tính yêu đời, tự tin.
Chưa đẹp : huênh hoang...
- GV gọi HS đọc phần 2:
? Mang tính kiêu căng vào đời. Dế Mèn
đã gây ra chuyện gì để phải ân hận suốt
đời?
- Khinh thường Dế Choắt, gây sự với chị
Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt?
? Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh,
tính nết Dế Choắt?
- Như gã nghiện thuốc phiện.
- Cánh ngắn ngủn, râu 1 mẫu, mặt mũi
ngẩn ngơ.
- Hôi như cú mèo.
- Có lớn mà chẳng có khôn.
? Lời Dế Mèn xưng hô với Dế Choắt có
gì đặc biệt?
- Gọi Dế Choắt là "chú mày" mặc dù trạc
tuổi nhau.
? Như thế, dưới mắt Dế Mèn, Dế Choắt
hiện ra ntn?
- Rất xấu xí, yếu ớt, lười nhác, đáng
khinh.
Thái độ đó tô đậm tính cách gì của Dế
Mèn?
→ Kiêu căng
? Hết coi thường Dế Choắt, Dế Mèn lại
gây sự với Cốc. Vì sao Mèn dám gây sự
với Cốc to lớn hơn mình?
- Muốn ra oai với Dế Choắt, muốn chứng

tỏ mình sắp đứng đầu thiên hạ.
? Em hãy nhận xét cách gây sự của Dế

Nhận xét
Trả lời

→ Quá kiêu căng, hợm
hĩnh mà không tự biết
mình.

Đọc văn bản
2. Bài học đường đời
Nêu sự việc chính đầu tiên
trong phần 2

Tìm chi tiết miêu
tả hình ảnh, tính
nết của Dế Choắt

Nhận xét từ ngữ
xưng hô của Dế
Mèn với Dế Choắt
Nêu nhận xét về
Choắt
- Coi thường Dế Choắt.
- Trêu cợt chị Cốc.
Nêu lí do dựa vào
tính cách của Mèn



Mèn qua câu hát?
- Xấc xược, ác ý, chỉ nói cho sướng
miệng, không nghĩ đến hậu quả.
? Việc Dế Mèn dám gây sự với chị Cốc
khỏe hơn mình gấp bội có phải là hành
động dũng cảm không? Vì sao?
- Ngông cuồng. Vì nó sẽ gây ra hậu quả
nghiêm trọng cho Dế Choắt.
? Kẻ phải trực tiếp chịu hậu quả của trò
đùa này là Dế Choắt. Nhưng Dế Mèn có
chịu hậu quả không? Nếu có thì là hậu
quả gì?
- Mất bạn láng giềng.
- Bị Dế Choắt dạy cho bài học nhớ đời.
- Suốt đời phải ân hận vì lỗi lầm của
mình
? Thái độ Dế Mèn diễn biến như thế nào
từ khi Dế Choắt chết?
- Hối hận, xót thương
- Quỳ xuống, nâng Dế Choắt lên mà
than, đắp mộ to cho Dế Choắt, đứng lặng
hồi lâu nghĩ về bài học đường đời đầu
tiên.
? Thái độ ấy cho ta hiểu thêm gì về Dế
Mèn?
- Còn có tình đồng loại, biết ăn năn, hối
lỗi.
Theo em, sự ăn năn, hối lỗi của Dế Mèn
có cần thiết không?
- Cần, vì kẻ biết lỗi sẽ tránh được lỗi.

? Có thể tha thứ không?
- Có thể tha thứ, vì tình cảm Dế Mèn rất
chân thành.
- Cần nhưng khó tha thứ vì hối lỗi cũng
không cứu được mạng người đã chết
? Cuối truyện là hình ảnh Dế Mèn đứng
lặng hồi lâu trước nấm mồ bạn. Em thử
hình dung tâm trạng Dế Mèn lúc này?
- Cay đắng vì lỗi lầm của mình, xót
thương Dế Choắt, mong Dế Choắt sống
lại, nghĩ đến việc thay đổi cách sống của
mình.
- Dế Mèn: Kiêu căng, biết hối lỗi.
- Choắt: yếu đuối, biết tha thứ.
- Cốc : Dễ tự ái, nóng nảy.
→ Các truyện : Đeo nhạc cho mèo, Hươu

Nêu cảm nhận

Chỉ ra hậu quả
gián tiếp Mèn phải
nhận

Nêu diễn biến tâm
lí của Mèn

Nêu suy nghĩ về
Mèn

Nêu cảm

riêng

nhận

- Ân hận, sám hối chân
Hình dung tâm thành trước cái chết
trạng Dế Mèn
của Choắt.

Nêu
bài
học
đường đời đầu tiên
của Mèn


và Rùa.
? Nhận xét về cách miêu tả tâm lí nhân
vật Dế Mèn?
+ Tâm lí Dế Mèn được miêu tả tinh tế,
hợp lí.
? Sau tất cả các sự việc trên, nhất là sau
khi Choắt chết, Dế Mèn đã tự rút ra bài
học đường đời đầu tiên cho mình. Theo
em, đó là bài học gì?
- Bài học về thói kiêu căng
- Bài học về tinh thần ái.
GV Kẻ kiêu căng có thể làm hại người
khác, khiến mình phải ân hận suốt đời.
- Nên biết sống, đoàn kết với mọi người,

đó là bài học về tình thân ái. Đây là 2 bài
học để trở thành người tốt từ câu chuyện
Dế Mèn.
? Em học tập được gì từ nghệ thuật miêu
tả và kể chuyện của Tô Hoài trong VB
này?
- Thể loại Truyện đồng thoại rất phù hợp
với lứa tuổi thiếu nhi.
- Cách miêu tả vật sinh động, ngôn ngữ
miêu tả chính xác
- Kể chuyện từ ngôi thứ nhất tạo cho
không khí câu chuyện thân mật, gần gũi.
- Cốt truyện mạch lạc, hấp dẫn.
? Vì sao Dế Mèn gây nên tội lỗi? Thái độ
của Mèn như thế nào trước hậu quả mà
mình đã gây ra?
- GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.

-> Bài học về thói kiêu
căng.
-> Bài học về tình thân
ái.

III. Tổng kết
Nêu những đặc 1. Nghệ thuật:
sắc về nghệ thuật

Khái quát nội
dung văn bản.
2. Nội dung:

Đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ

*Điều chỉnh, bổ sung:

Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành bài tập
- Phương pháp - Kĩ năng: Nêu và giải quyết vấn đề, so sánh đối chiếu, thảo luận nhóm
- Thời gian: 7 phút.
HĐ CỦA THẦY

HĐ CỦA TRÒ

ND CẦN ĐẠT

GV chia lớp làm 3 nhóm học tập. Mỗi Làm bài theo IV. Luyện tập
nhóm
nhóm làm 1 bài.
Nhóm 1: Bài 1.
Cử đại diện trình
Nhóm 2: Bài 2.
bày
Nhóm 3: Bài 3.
Nhận xét


1. Viết đoạn văn 5,6 câu về cảm nhận của
em qua nhân vật Dế Choắt về câu nói
cuối đời và cái chết thảm thương của nó.
GV: Hướng dẫn HS viết bài.

2. Viết đoạn văn 4 - 5 câu về tâm trạng
của Mèn trước nấm mồ Choắt.
3. Vẽ 1 bức chân dung Dế Mèn. Tự đặt
đầu đề.
*Điều chỉnh, bổ sung:

Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học đọc diễn cảm lời văn nhân vật
- Phương pháp - Kĩ năng: Đọc diễn cảm
- Thời gian: 5 phút.
HĐ CỦA THẦY

HĐ CỦA TRÒ

ND CẦN ĐẠT

Gọi HS đọc bài 2 – đọc phân vai: Mèn, - Đọc diễn cảm
Choắt, Cốc
*Điều chỉnh, bổ sung:

Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
-Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học chỉ ra những chi tiết miêu tả thái độ nhân vật
-Phương pháp - Kĩ năng: Tìm tòi, phát hiện
-Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY

HĐ CỦA TRÒ

?Chi tiết miêu tả thái độ của Phát hiện
Dế Mèn đối với Dế Choắt.

Dế Mèn là kẻ kiêu căng, ngạo
mạn, luôn tự hào về sức mạnh của
bản thân nên luôn đặt mình trên kẻ
khác, đối với những kẻ yếu đuối hơn
mình như Dế Choắt thì Dế Mèn tỏ
thái độ coi thường, cùng những lời
nói ngạo mạn:
+ Đặt tên cho Dế Choắt
+ Chê bai Dế Choắt như kẻ
nghiện thuốc
+ Xưng hô Chú mày rất ra vẻ bề
trên
+ Giọng nói bao giờ cũng khinh
khỉnh, mở miệng là nói những lời
dạy dỗ
+ Không cho dế Choắt đào thông
sang nhà mình

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


*Điều chỉnh, bổ sung:

4. Củng cố
? Chi tiết miêu tả thái độ của Dế Mèn khi trêu trọc chị Cốc?
Lúc đầu: Tỏ ra hung hăng, kiêu ngạo khi trêu trọc chị Cốc
- Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì?
- Mày bảo tao con biết sợ ai hơn nữa!
- Khi chị Cốc tưởng Dế Choắt là kẻ chủ mưu, có hành động trả thù Dế Choắt thì Dế
Mèn không dám lên tiếng, chỉ nằm im thin thít, chỉ khi chị Cốc đi xa rồi mới dám chui

ra khỏi hang của mình. Dế Mèn gặp phải một đối thủ mạnh, làm cho tính cách hung
hăng, kiêu ngạo của Dế Mèn trở nên yếu đuối, nhu nhược. Chết cái chết đầy bi thảm
của Dế Choắt, mà nguyên nhân bởi chính trò đùa tai hại của Dế Mèn thì Dế Mèn đã rất
hối hận, thay đổi những suy nghĩ.
5. Hướng dẫn tự học
- Kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự.
- Hiểu, nhớ được ý nghĩa và nghệ thuật độc đáo của đoạn trích.
- Chuẩn bị tiết 75 : Phó từ


Ngày soạn: 30/12/2016
Ngày giảng: 6D 05/01/2017
6A 06/01/2017
Bài 18 - Tiết 75

PHÓ TỪ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Nắm được khái niệm phó từ.
+ Ý nghĩa khái quát của phó từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của phó từ( Khả năng kết hợp của phó từ, chức vụ ngữ pháp của
phó từ)
- Các loại phó từ.
2. Kỹ năng
- Nhận biết phó từ trong văn bản.
- Phân biệt các loại phó từ.
- Sử dụng phó từ để đặt câu.
3. Thái độ
- Có ý thức sử dụng phó từ trong nói và viết đạt hiệu quả.
4. Năng lực

- Năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, ví dụ ghi bảng phụ
2. Học sinh: Ôn tập tiếng Việt học kì I, đọc trước bài “Phó từ”
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp:
6A..........................................................................
6D..........................................................................
2. Kiểm tra bài cũ
Khái quát lại nội dung phần tiếng Việt đã học
?Thế nào là ĐT, TT ? Khả năng kết hợp ĐT, TT ? VD?
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Phân tích
- Thời gian: 10 phút.
HĐ CỦA THẦY

HĐ CỦA TRÒ

Cho HS phân tích cụm ĐT, cụm TT trong Trả lời
2 ví dụ:
Mùa xuân đã về.
Con chim đang bay lên.
GV: Gợi dẫn vào bài

ND CẦN ĐẠT



*Điều chỉnh, bổ sung:

* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Hiểu được thế nào là phó từ, nắm được những đặc điểm của phó từ.
HS nhận biết và phân loại được phó từ
- Phương pháp - Kĩ năng: vấn đáp giải thích, minh hoạ, phân tích
- Thời gian: 20 phút
HĐ CỦA THẦY
- GV gọi HS đọc ví dụ:
- Yêu cầu HS ghi vào vở những từ ngữ in
đậm.
? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ
nào? Những từ được bổ sung thuộc từ
loại nào?
- ĐT: Đi, ra, thấy, soi...
- TT: To, ưa, bướng, lỗi lạc.
? Vậy em hiểu phó từ là gì?
- GV lưu ý học sinh: phó từ không có
khả năng gọi tên sự vật, hành động, tính
chất hay quan hệ. Chúng là các hư từ. Ví
dụ: “Nó đã học”: từ “đã” cho biết việc
học xảy ra trong quá khứ, trước thời
điểm nói, nhưng không thể gọi tên
khoảng thời gian đó như là “quá khứ”.
? Chép các từ in đậm và cả những từ
được bổ sung ý nghĩa vào mô hình cụm
động từ, tính từ?
Đứng trước ĐT, TT
Đứng sau
Đã

Đi
Cũng
Ra
Vẫn chưa
Thấy
Thật
Lỗi lạc
Soi
Được
Rất
Ưa nhìn
To
ra
Rất
Bướng
? Em có nhận xét gì về vị trí của phó từ ?
- Phó từ có thể đứng trước hoặc sau
CĐT, CTT để bổ sung ý nghĩa cho ĐT,
TT
- Gọi Hs đọc ghi nhớ 1

HĐ CỦA TRÒ

ND CẦN ĐẠT

- Đọc VD trên I. Phó từ là gì?
bảng phụ
1. Khái niệm:
Ghi các từ in đậm
vào vở HS tự trả

lời qua bảng phụ
HS rút ra khái - Phó từ là những từ bổ
niệm
sung ý nghĩa cho tính
từ, động từ.

Vẽ mô hình

2. Vị trí:

Nhận xét
Đọc ghi nhớ

- Phó từ là những hư
từ, đứng trước hoặc sau
ĐT, TT.
* Ghi nhớ:


- Gọi HS đọc ví dụ:
? Tìm các phó từ bổ sung cho các ĐT, TT
in đậm?
Chóng + lắm; Đừng trêu ; Phải sợ;
Không trông thấy ; Đã trông thấy ; Đang
loay hoay: ? Điền các phó từ đã tìm được
ở phần I, II vào bảng phân loại.
PT
đứng PT
đứng
trước

sau
- Chỉ quan đã, đang
hệ
thời
gian:
- Mức độ:
rất, thật
lắm
- Tiếp diễn: cũng, vẫn
- Phủ định: không,
chưa
Cầu đừng
khiến:
- Kết quả,
vào, ra
hướng:
- Chỉ khả
được
năng

II. Các loại phó từ.
Hs tìm và điền 1. Ví dụ:
vào bảng phân
loại.

- Kể tên các phó 2. Nhận xét:
từ
- Phó từ gồm 2 loại lớn:
+ PT đứng trước ĐT, TT:
bổ sung ý nghĩa liên

? Chỉ ra vị trí của những phó từ? Cho
quan đến hành động,
biết phó từ gồm mấy loại lớn?
trạng thái, đặc điểm, tính
? Kể tên các phó từ mà em biết thuộc
chất nêu ở ĐT, TT như:
mỗi loại?
QH thời gian, mức độ,
sự tiếp diễn tương tự, sự
phủ định, sự cầu khiến.
+ PT đứng sau ĐT, TT:
bổ sung ý nghĩa về mức
độ, khả năng, kết quả và
- HS đọc ghi hướng.
nhớ.
* Ghi nhớ (SGK/14)

- GV gọi HS đọc nội dung ghi nhớ
*Điều chỉnh, bổ sung:

Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào bài luyện tập
- Phương pháp - Kĩ năng: Nêu và giải quyết vấn đề, thực hành thảo luận
- Thời gian: 10 phút.


HĐ CỦA THẦY

HĐ CỦA TRÒ


ND CẦN ĐẠT

? Tìm và nêu ý nghĩa của các phó từ
III. Luyện tập
trong câu.
Hs tìm và nêu tác Bài tập 1:
a. C1 : Đã (Chỉ quan hệ thời gian).
dụng của phó từ.
C2: Không (Sự phủ định)
còn (Sự tiếp diễn)
C4 : đã (chỉ thời gian)
C5: Đều(chỉ sự tiếp nhận)
C6 : Đương, sắp : chỉ thời gian lại (chỉ sự
tiếp diễn) ra (chỉ kết quả và hướng)
C7 : cũng : tiếp diễn
sắp : (thời gian)
C8 : đã (chỉ thời gian)
C9: Cũng (chỉ sự tiếp diễn)
sắp : chỉ thời gian.
b. Đã : chỉ thời gian
GV: Đọc cho học sinh viết chính tả : Bài Viết bài
học đường đời đầu tiên (Những gã xốc
nổi... những cử chỉ ngu dại của mình
thôi).

Bài tập 2:

*Điều chỉnh, bổ sung:

Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng

- Mục tiêu: HS biết cách viết đoạn văn có sử dụng phó từ.
- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân
- Thời gian: 5 phút.
HĐ CỦA THẦY

HĐ CỦA TRÒ

ND CẦN ĐẠT

- Viết đọan văn ngắn từ 3 đến 5 câu thuật
lại sự việc Dế Mèn trêu chị Cốc. Chỉ ra - Viết bài
phó từ trong đoạn văn và cho biết em
dùng phó từ đó để làm gì.
*Điều chỉnh, bổ sung:

Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
-Mục tiêu: HS nhận biết, phát hiện các loại phó từ sử dụng trong đoạn văn.
-Phương pháp - Kĩ năng: Tìm tòi, phát hiện
-Thời gian: 5 phút
HĐ CỦA THẦY

HĐ CỦA TRÒ

? Chỉ ra phó từ trong đoạn Tìm tòi, phát hiện

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Bài tập:


vn v cho bit em dựng phú t

ú lm gỡ.

- ang: Phú t ch quan h
thi gian.

Một hôm, thấy chị
Cốc đang kiếm mồi, Dế
Mèn cất giọng đọc một
câu thơ cạnh khóe rồi
chui tọt vào hang. Chị
Cốc rất bực, đi tìm kẻ
dám trêu mình. Không
trông thấy Dế Mèn, nhng
chị Cốc trông thấy Dế
Choắt đang loay hoay
trớc cửa hang. Chị Cốc
trút cơn tức giận lên
đầu Dế Choắt.

- vo: Phú t ch hng.
- rõt: Phú t ch mc .
- Khụng: Phú t ch s ph
nh.
- lờn: Phú t ch hng.

*iu chnh, b sung:

4. Cng c
? c im phú t v cỏc loi phú t?
5. Hng dn t hc

- Vit mt on vn ngn cú s dng phú t.
- Tỡm thờm cỏc phú t trong vn bn: Bi hc ng i u tiờn
- Son bi: Tit 76. Tỡm hiu chung v vn miờu t.
* Rỳt kinh nghim:

Ký duyt, ngy 02 thỏng 01 nm 2017
T trng

Hong Thỳy Vinh



×