Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Tài liệu Ngữ văn 6 - tuần 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.83 KB, 15 trang )

Ngµy so¹n:06/01/2011
Ngµy d¹y : 11/01/2011
Tn 21
TiÕt 76. s«ng níc cµ mau
(TrÝch §Êt rõng ph¬ng Nam - §oµn Giái)
I. mơc tiªu cÇn ®¹t
Gióp häc sinh n¾m ®ỵc:
1. KiÕn thøc.
- S¬ gi¶n vỊ t¸c phÈm §Êt rõng ph¬ng Nam.
- VỴ ®Đp cđa thiªn nhiªn vµ cc sèng con ngêi mét vïng ®Êt ph¬ng Nam.
- T¸c dơng cđa mét sè biƯn ph¸p nghƯ tht ®ỵc sư dơng trong ®o¹n trÝch.
2. KÜ n¨ng
- N¾m b¾t néi dung v¨n b¶n trun hiƯn ®¹i cã u tè miªu t¶ kÕt hỵp thut minh.
- §äc diƠn c¶m phï hỵp víi néi dung v¨n b¶n
- NhËn biÕt c¸c biƯn ph¸p nghƯ tht ®ỵc sư dơng trong v¨n b¶n vµ vËn dơng chóng
khi lµm v¨n miªu t¶ c¶nh thiªn nhiªn.
3. Th¸i ®é
- Gi¸o dơc häc sinh biÕt yªu mÕn quª h¬ng ®Êt níc.
II. chn bÞ cđa thÇy vµ trß:
- ThÇy: Nghiªn cøu, so¹n bµi.
- Tranh ¶nh minh ho¹
- Trß: §äc, t×m hiĨu bµi ë nhµ.
III. tiÕn tr×nh lªn líp:
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung ho¹t ®éng.
*Hoạt động 1: Khởi động (6

)
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: (1 phót)
2. KiĨm tra bµi cò: (5 phót)
- Kể tóm tắt truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
- Nhận xét về thái độ của DM đối với DC.


3. Bµi míi:
* §Ỉt vÊn ®Ị: * Giới thiệu bµi míi : “Đẹp
vô cùng Tổ quốc ta ơi”. Thật vậy, đất
nước ta đâu cũng đẹp, cũng xinh. Đó là
niềm tự hào của dân tộc ta. Có không
biết bao nhiêu nhà văn, nhà thơ viết nên
những trang viết đầy tự hào về đất nước
như Nguyễn Tuân, Tô Hoài. Hôm nay,
chúng ta sẽ tìm hiểu một vùng cực Nam
của đất nước qua ngòi bút của Đoàn Giỏi
trong đoạn trích “Sông nước Cà Mau”.
Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản(35

)
- Hướng dẫn HS đọc : Đọc theo giọng kể
phối hợp với tả...
- Hướng dẫn HS t×m hiĨu phần chú thích
để hiểu được nội dung văn bản và những
từ khó ( SGK ).
GV : H·y nêu vài nét về tác giả Đoàn
Giỏi ? T¸c phÈm ®ỵc trÝch trong v¨n b¶n
nµo ?
HS : Trả lời
GV : Bài văn miêu tả cảnh gì?
(Cảnh sông nước Cà Mau, một vùng cực
Nam của Tổ quốc.)
-GV : Như các em đã biết, khi tả cảnh
bao giờ chúng ta cũng phải chọn cho
mình một trình tự miêu tả thích hợp
? Tác giả miêu tả theo trình tự nào? Dựa vào

trình tự miêu tả của tác giả, em hãy phân
tích cho bài văn ?
( Khi miêu tả, nhà văn đi từ ấn tượng chung,
cái nhìn khái quát về thiên nhiên, sông
nước một vòng đến những cảnh cụ thể của
dòng sông từ cảnh thiên nhiên đến hoạt
động cụ thể của con người. Xen vào giữa
mạch miêu tả còn có đoạn thuyết minh,
giải thích.)
GV : Dựa vào trình tự này, ta có thể chia
bài văn làm mÊy ®o¹n ? Nội dung chính của
từng đoạn ?
- 4 đoạn.
I. Đọc – Hiểu chú thích:
1. Đọc
2. Chú thích
a. Tác giả:
- - Đoàn Giỏi sinh năm 1925, mất
năm 1989. Quê ở Tiền Giang.
b. T¸c phÈm .
- Xt xø : Bài văn trích trong
truyện “Đất phương Nam” .
c. Từ khó
- Bè cơc: 4 ®o¹n.
+Đ1: Từ đầu đến đơn điệu: Ấn
tượng ban đầu bao trùm về sông
nước phương Nam.
+Đ2: Tiếp đó ... nước đen: Thuyết
minh và cách đặt tên cho các dòng
sông.

+Đ3: Tiếp đó ... ban mai: Hình ảnh
sông nước Cà Mau.
+Đ4: Phần còn lại: Hình ảnh chợ
Năm Căn tấp nập, đông vui, trù phú
và độc đáo
GV: Qua trình tự miêu tả ấy, em hãy hình
dung vò trí quan sát và miêu tả của tác giả?
(Đi thuyền trên các con sông. Đối tượng
quan sát và miêu tả là sông nước. Vò trí
quan sát như thế rất thích hợp cho việc
miêu tả.)
II- Đọc – Hiểu văn bản
- HS đọc đoạn 1:
GV: T¸c gi¶ ®· miªu t¶ vïng s«ng níc Cµ
Mau b»ng nh÷ng gi¸c quan nµo.
( - Mắt: Bủa giăng, chi chít, màu xanh...
- Tai: Tiếng rì rào.)
GV: Mắt thấy, tai nghe chính là 2 giác quan
không thể thiếu được khi quan sát để tả
cảnh. Ngoài ra, để tả cảnh trở nên cụ thể
sống động, người tả còn phải biết kết hợp tả
với liên tưởng, tưởng tượng.
GV: Em hãy cho biết ấn tượng ban đầu bao
trùm về sông nước vùng Cà Mau như thế
nào?
- Gv cho HS quan s¸t tranh.
1. C¶nh bao qu¸t .
- Ấn tượng ban đầu về một vùng
sông ngòi chi chít bủa giăng như
mạng nhện chỉ lặng lẽ một màu

xanh đơn điệu
- HS đọc đoạn 2:
GV: Qua đoạn văn nói về cách đặt tên cho
các dòng sông, con kênh của vùng Cà Mau,
em có nhận xét gì về các đòa danh ấy? Và
gợi cho em đặc điểm gì về thiên nhiên vùng
Cà Mau?
(Các đòa danh không dùng những từ mỹ lệ
mà theo đặc điểm riêng của từng vùng thành
tên gọi khiến nó trở nên cụ thể mà gần gũi
thân thương, tô đậm ấn tượng về thiên nhiên
nguyên sơ đầy sức sống của vùng sông nước
Cà Mau.)
GV: Qua đoạn văn, tác giả huy động vào
đây những hiểu biết đòa lý, ngôn ngữ về đời
sống để làm giàu thêm hiểu biết của người
đọc → Thư pháp liệt kê cũng được sử dụng
có hiệu quả để thể hiện sự phong phú và đa
dạng của thiên nhiên và cuộc sống ở vùng
đất ấy.
2. C¶nh kªnh r¹ch s«ng ngßi.
- Giải thích và thuyết minh tên gọi
của các dòng sông
+ Hình ảnh sông nước Cà Mau rộng
lớn và hùng vó
+ Chợ Năm Căn tấp nập, đông vui,
trù phú và độc đáo.
- HS đọc đoạn 3:
GV: Sau những đoạn giới thiệu chung khái
3. §Ỉc t¶ dßng s«ng N¨m C¨n.

quát về sông nước Cà Mau, tác giả đã đi
vào miêu tả cụ thể sông Năm Căn. Cho
biết sông Năm Căn được miêu tả như thế
nào ?
(Rộng lớn và hùng vó…)
GV:Tìm chi tiết thể hiện sự rộng lớn hùng
vó của dòng sông và rừng đước?
(Sông nước rộng mênh mông, nước ầm ầm
đổ ra biển Đông ngày đêm như thác, những
đầu sóng trắng, rộng lớn ngàn thước. Rừng
đước: “Dựng cao ngất như ... lấy dòng sông.
Tuy dòng sông rộng lớn ... hun hút, hoăn
hoắt nhọn như chông.”
GV: Trong câu “Thuyền chúng tôi chèo
thoát qua kênh Bọ Mắt đổ ra con sông Cửa
Lớn, xuôi về Năm Căn” có những động từ
nào chỉ cùng hoạt động của con thuyền?
( Thoát ra, xuôi về.)
GV: Nếu thay đổi trình tự những động từ ấy
trong câu thì có ảnh hưởng gì đến nội dung
diễn đạt không? Nhận xét về sự chính xác
và tinh tế trong cách dùng từ của tác giả ở
câu ấy
(Cã. Kênh Bọ Mắt với không biết cơ man
nào là bọ mắt bay theo thuyền từng bầy nên
việc rời khỏi nó như thoát qua một tai họa,
bò đốt ngứa ngáy nên gọi là “thoát”, còn
sông Cửa Lớn như tên gọi, nó mênh mông
rộng lớn nên phải là “đổ” từ đó êm xuôi về
Năm Căn → Không từ nào có thể thay thế

cho chúng được.)
GV: Tìm trong đoạn văn nói trên những từ
nào mà tác giả dùng để miêu tả màu sắc
của rừng đước và nhận xét về cách miêu tả
màu sắc của tác giả.
(Xanh lá mạ, xanh rêu, xanh chai lọ...
Những sắc xanh tươi sáng, đẹp đẽ đầy sức
sống của thiên nhiên tạo nên cảnh dễ chòu
xen lẫn niềm yêu thích.)
- Rộng lớn và hùng vó.
- Sông nước rộng mênh mông, nước
ầm ầm đổ ra biển Đông ngày đêm
như thác, những đầu sóng trắng rộng
lớn ngàn thước.
GV: Ở vò trí quan sát thích hợp với trình tự
miêu tả đi từ ấn tượng chung, cái nhìn
khái quát về thiên nhiên sông nước một
vùng đến những cảnh cụ thể của dòng
sông, từ cảnh thiên nhiên đến hoạt động
của con người xen vào giữa những đoạn
thuyết minh giải thích khiến bức tranh về
sông nước Cà Mau hiện lên thật đẹp đẽ,
bao la, hùng vó, đầy sức sống hoang dã.
=> sông nước Cà Mau hiện lên thật
đẹp đẽ, bao la, hùng vó, đầy sức sống
hoang dã.
- HS đọc đoạn 4
GV: Em hãy cho biết đoạn này tả cảnh
gì?(Chợ Năm Căn.)
? Cảnh ấy như thế nào?

( Đông vui, tấp nập, trù phú và độc đáo...)
GV: Tìm những chi tiết miêu tả cảnh ấy.
Tác giả đã dùng nghệ thuật gì để diễn tả
chợ Năm Căn ?
( Thư pháp liệt kê kết hợp tả những nét tiêu
biểu về cảnh và hoạt động con người khiến
cảnh hiện lên thật tấp nập, đông vui, trù
phú và độc đáo.)
-GV: Cảnh vật còn có sự sống động. Hoạt
động của con người chính là những nét
điểm cho cảnh vật.
4- §Ỉc t¶ c¶nh chỵ N¨m C¨n.
- Đông vui, tấp nập, trù phú và độc
đáo.
- Hoạt động của con người chính là
những nét điểm cho cảnh vật.
GV : Qua bài văn, em hình dung như thế
nào và có cảm tưởng gì về vùng sông nước
Cà Mau của Tổ quốc ?
- HS phát đọc ghi nhớ SGK/21.
III. Tỉng kÕt ;
* Ghi nhớ: SGK/21
*HĐ 4 Củng cố và luyện tập:
Tả lại cảnh chợ Năm Căn.
*HĐ5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà
Học bài: Ghi nhớ + nội dung bài ghi
Vở bài tập: 13 → 17
Chuẩn bò: “Bức tranh của em gái tôi” SGK/ 30
Đọc, kể và trả lời câu hỏi 1 → 5 SGK/ 34
******************************************

Ngµy so¹n:07/01/2011
Ngµy d¹y : 12/01/2011
Tn 21
TiÕt 78
.
so s¸nh
I. mơc tiªu cÇn ®¹t
Gióp häc sinh n¾m ®ỵc:
1. KiÕn thøc.
- CÊu t¹o cđa phÐp tu tõ so s¸nh.
- C¸c kiĨu so s¸nh thêng gỈp.
2. KÜ n¨ng
- NhËn diƯn ®ỵc phÐp so s¸nh.
- NhËn biÕt vµ ph©n tÝch ®ỵc c¸c kiĨu so s¸nh ®· dïng trong v¨n b¶n, chØ ra ®ỵc t¸c
dơng cđa c¸c kiĨu so s¸nh ®ã.
3. Th¸i ®é
- Gi¸o dơc häc sinh biÕt cã ý thøc sư dơng so s¸nh khi nãi vµ viÕt.
II. chn bÞ cđa thÇy vµ trß:
- ThÇy: Nghiªn cøu, so¹n bµi + B¶ng phơ
- Trß: §äc, t×m hiĨu bµi ë nhµ.
III. tiÕn tr×nh lªn líp:
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung bµi häc.
* Ho¹t ®éng 1. Khëi ®éng (6 phót)
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: (1 phót)
2. KiĨm tra bµi cò: (5 phót)
- Phã tõ lµ g× ? H·y ®Ỉt c©u cã sư dơng phã tõ.
3. Bµi míi:
* Giíi thiƯu bµi: So sánh là phép tu từ
được dùng nhiều trong văn học. Hôm nay, chúng
ta tìm hiểu cụ thể về phép so sánh.

* Ho¹t ®éng 2. H×nh thµnh kiÕn thøc míi
(20 phót)
- HS đọc đoạn trích SGK.
GV: Tìm các cụm từ chứa hình ảnh so sánh
trong đoạn trích trên ?
( Búp trên cành – Hai dãy trường thành vô
tận.)
GV: Những sự vật nào được so sánh với nhau?
+ Trẻ em được so sánh búp trên cành
+ Rừng đước dựng cao ngất so sánh hai dãy ...
vô tận.
GV: Dựa vào cơ sở nào để so sánh ?
( Dựa vào sự tương đồng giữa các sự vật, sự
I. Bµi häc
1. So s¸nh lµ g× ?
a. VÝ dơ .
b. NhËn xÐt.
+ Trẻ em so sánh búp trên cành.
+ Rừng đước dựng cao ngất so sánh
Hai dãy trường thành vô tận
→ Dựa vào sự tương đồng giữa các
sự vật.

×