Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Văn 6 tuần 26 tiết 84 luyện nói

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.89 KB, 7 trang )

Ngày soạn: 03/02/2017
Ngày giảng: 6A, 6D 11/02/2017
Bài 20 - Tiết 84
LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT
TRONG VĂN MIÊU TẢ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói.
- Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
- Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ
thể.
2. Kỹ năng
- Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí.
- Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói.
- Nói trước tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác phong tự
nhiên.
3. Thái độ
- Thái độ tự tin khi đứng trước đông người trình bày một nội dung nào đó.
4. Năng lực
- Năng lực giao tiếp, tự học, thuyết trình
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, bài nói mẫu
2. Học sinh:
- Lập dàn bài, bài nói theo hướng dẫn sgk
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp:
6A..........................................................................
6D..........................................................................
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh


3. Bài mới
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp - Kĩ năng: Trực quan
- Thời gian: 5 phút.
HĐ CỦA THẦY

GV: GV đọc một bài văn nói trước lớp
GV: Dẫn học sinh vào bài

HĐ CỦA TRÒ
- HS nhận xét

ND CẦN ĐẠT


*Điều chỉnh, bổ sung:

* Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản
- Mục tiêu: Rèn kĩ năng lập dàn ý, kĩ năng nói trước tập thể.
- Phương pháp - Kĩ năng: Nêu và giải quyết vấn đề, phân tích
- Thời gian: 20 phút
HĐ CỦA THẦY

HĐ CỦA TRÒ

Gọi HS đọc yêu cầu trong phần 1 – SGK. - HS nhận xét
Từ truyện Bức tranh của em gái tôi hãy
lập dàn ý để trình bày YK của mình
trước lớp theo hai câu hỏi sau

a. Theo em, Kiều Phương là người như
thế nào ? từ các chi tiết về nhân vật này
trong truyện, hãy miêu tả lại hình ảnh
của Kiều Phương theo tưởng tượng của
em.
b. Anh của Kiều Phương là người như
thế nào ? Hình ảnh của người anh trong
bức tranh với người anh thực của Kiều
Phương có khác nhau không ?
Thảo luận nhóm : 2 nhóm - mỗi nhóm 1
Thảo luận nhóm
câu hỏi
* Nhân vật Kiều Phương :
- Hình dáng : thanh mảnh, mặt luôn lọ
lem, mắt đen, sáng, răng khểnh…
- Tính cách :
+ Hay lục lọi các ĐV, hay phụng phịu,
dẩu môi cãi lý
+ Ngoan ngoãn, biết vâng lời và làm các
việc bố mẹ giao cho.
+ Yêu quý người thân, vị tha với anh trai.
- Tài năng : có khả năng hội hoạ, biết tự
chế màu vẽ, biết quan sát và vẽ sang tạo.
* Nhân vật người anh :
Lúc bình thường
- Xem thường em gái
- Theo dõi Kiều Phương chế thuốc vẽ

ND CẦN ĐẠT
I. Lập dàn ý và luyện

nói dựa theo TN :
Bức tranh của em gái
tôi
1. Lập dàn ý
* NV Kiều Phương
- Ngoại hình: mặt
luôn bôi bẩn, lọ lem
- Cử chỉ, hành động: rất
hay lục lọi đồ vật
- Có tài năng hội họa.
- Tài năng: Vẽ rất đẹp
- Thái độ: Hồn nhiên,
gần gũi, yêu quý anh,...

=> Là cô bé hiÕu
®éng,
th«ng
minh, cã tài năng
hội họa, cã t©m
hån trong sáng,
nh©n hËu, bao dung

* NV người anh


- Đặt cho em cái tên Mèo như muốn chế
giễu
- Khó chịu khi em gái lục lọi đồ đạc
Khi tài năng của Kiều Phương được phát
hiện

- Luôn cảm thấy mình không có tài năng

- Nghĩ rằng mình bị đẩy ra ngoài
→ Trở nên tự ti
- Lúc ngồi học chỉ muốn gục xuống khóc
→ Mặc cảm
- Chỉ cần một lỗi nhỏ ở em là người anh
gắt lên
→Không thể thân thiết với em gái như
xưa nữa, tự ái
- Xen trộm những bức tranh của em gái
rồi thở dài
Khi cùng em đi nhận giải
- Ngẩn ngơ trước bức tranh vẽ chính
mình
- Ngạc nhiên vì bức tranh quá đẹp
- Giật sững người trước lời nói của mẹ
- Ngỡ ngàng vì người trong tranh mang
Trả lời
những chi tiết hoàn hảo đến không ngờ
- Sau đó là hãnh diện, sao vào tranh mình
lại đẹp đến thế
-Cuối cùng là xấu hổ vì nhận ra phần hạn
chế của bản thân
* So sánh hình ảnh người anh
a) Hình ảnh người trong tranh
- Mang nét đẹp hoàn hảo
- Chỉ sự suy tư, mơ mộng
- Mặt chú bé tỏa ra ánh sáng rất lạ
→ Trông chú bé đẹp, hiền lành

Được vẽ nên bởi lòng nhân hậu của em
gái

- Hình dáng : dong
dỏng cao, mắt sáng, tóc
đen bồng bềnh, da
trắng…
- Tính cách :
+ Sống nội tâm, hay
ghen tỵ với em, mặc
cảm, tự thất vọng về
bản thân.
+ Có sự thay đổi về
tâm lý khi em gái vẽ
bức hoạ chân dung anh
trai được trao giải nhất.
- Hình ảnh người anh
thực và hình ảnh người
anh trong bức tranh,
xem kĩ không khác
nhau. Hình ảnh người
anh trong bức tranh do
em gái vẽ sang tạo thể
hiện bản chất, tính cách
của người anh qua cái
nhìn trong sáng, nhân
hậu của em gái.


Gọi HS nhận xét; GV nhận xét và có thể

cho điểm.
Luyện nói theo
nhóm và trình bày
b) Hình ảnh người thật
trước lớp.
- Xem thường em gái
- Khó chịu với tài năng của em mình
- Mặt cảm tự ti và hay tự ái
- Ghen tỵ với em gái
Lập dàn ý
- Biết nhận ra cái sai trái của mình
Là người lúc đầu thì ghen tỵ với tài năng
của em mình nhưng nhận ra phần hạn
chế trong con người thật
GV: - Hình thức:
Nói to , rõ, truyền cảm,
phong cách tự tin, tự nhiên,
mắt nhìn mọi người.
- Nội dung:
Bài nói phải sát với yêu
cầu của đề, phù hợp với
dàn bài đã nêu.
Cho HS nhận xét bài nói của bạn, sau đó
giáo viên nhận xét và có thể cho điểm.

2. Luyện nói

II. Lập dàn ý và luyện
nói theo đề bài : Miêu
tả một đêm trăng nơi

em ở
1. Lập dàn ý:
A. Mở bài :
- Giới thiệu đêm trăng :
ở đâu, khi nào
B. Thân bài :
- Đêm trăng có gì đặc
sắc, tiêu biểu
- Bầu trời trong đêm
như thế nào
- Vầng trăng, cây cối,
nhà cửa, đường làng,
ngõ xóm, ánh trăng…
=> Các hình ảnh so
Gọi HS đọc u cầu của bài tập 3 – SGK.
sánh, liên tưởng, tưởng
Luyện nói
tượng được đưa vào
Kiểm tra sự chuẩn bị dàn ý của học sinh Nhận xét bài nói đâu
ở nhà – cùng HS xây dựng dàn ý chung. của bạn.
C. Kết bài :
- Kết luận về đêm trăng
- Cảm xc về đêm
trăng.
2. Luyện nói

III. Lập dàn ý và
luyện nói theo đề bài:
Miêu tả một buổi sáng
(bình minh) trên biển.



1. Lập dàn ý
GV: - Hình thức:
Nói to, rõ ràng, truyền cảm,
phong cách tự tin, tự nhiên,
mắt nhìn mọi người.

Mở bài:
Giới thiệu
quang cảnh mặt
trời mọc trên
biển.
Thân bài:
- Tả bao quát
cảnh biển.
- Tả cảnh cụ
thể:
Kết bài:
Cảm nghó của
em trước cảnh
thiên nhiên
biển.

- Nội dung:
Bài nói phải sát với yêu
cầu của đề, phù hợp với
dàn bài đã nêu.
Hướng dẫn HS luyện nói
Luyện nói theo nhóm và trình bày trước

lớp.
GV: Nhận xét và có thể cho điểm
GV: Hãy lập dàn ý và nói
trước ccác bạn trong lớp về
quang cảnh một buổi sáng
(bình minh) trên biển. Trong
khi miêu tả, em sẽ liên
tưởng và so sánh các hình
ảnh với những gì? - Nêu ra
những ý lớn đònh nói như
một dàn ý (không viết
thành văn).
Mở bài:
Giới thiệu quang cảnh
mặt trời mọc trên biển.
Thân bài:
- Tả bao quát cảnh biển.
- Tả cảnh cụ thể:
+ Mặt trời: tròn trónh phúc
hậu như lòng đỏ một quả
trứng thiên nhiên đầy đặn.
+ Bầu trời: trong veo rực
sáng.
+ Mặt biển: phẳng lì như

- Luyện nói theo
nhóm
- Trình bày trước
lớp.
Lập dàn ý


2. Luyện nói


tờ giấy xanh mòn.
+ Sóng biển: tung bọt
trắng xóa,liếm vào bãi
cát.
+ Bãi cát: mòn màng và
mát rượi.
+ Những con thuyền: mệt
mỏi uể oải, nằm gối đầu
trên bãi cát.
Kết bài:
Cảm nghó của em
trước cảnh thiên nhiên
biển.
- Nói cho các bạn trong lớp
cùng nghe.

IV. Lập dàn ý và
luyện nói theo đề
bài: Miêu tả hình
ảnh người dũng sĩ
theo trí tưởng tượng
của em
1. Lập dàn ý
2. Luyện nói

Hướng dẫn HS làm dàn ý và luyện nói ở

nhà.
Ngoại hình:
+ Thân hình khỏe mạnh, cao
lớn, vai vuông.
+ Bắp tay cuồn cuộn, ngực
nở nang.
+ Mắt to sáng.
- Hành động: Trừ yêu
quái giúp dân.
- Tính cách: Dũng cảm,
nhân hậu, bao dung.
4. Củng cố
- GV nhận xét kết quả chung: Nêu những ưu điểm, hạn chế, chỉ ra những điểm cần chú ý,
khắc phục.
* Bài học kinh nghiệm
- Trước khi nói, phải dựng dàn bài, sắp xếp các tình tiết theo
một trình tự thích hợp để tạo hiệu quả cao trong quá trình nói.


- Khi nói cần thoải mái, tự nhiên, giọng rõ ràng tạo sự hấp
dẫn đối với người nghe.
5. Hướng dẫn tự học
- Luyện nói theo những nội dung đã chuẩn bị được trước lớp.
- Làm bài tập 5 SGK T.37
Soạn bài: “Vượt thác”

* Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................




×