Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

giáo án ngữ văn lớp 6 bài 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.04 KB, 5 trang )

Bài 19 - Tiết 79 + 80
Tuần 21

QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH
VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Giúp HS thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận
xét trong văn miêu tả.
2.Kĩ năng:
- Bước đầu hình thành cho HS kĩ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét
khi miêu tả.
- Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản trên trong đọc và viết bài văn
miêu tả.
3.Thái độ:
Giáo dục HS tinh thần tự giác, tích cực học tập.
II. NỘI DUNG HỌC TẬP:
Vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
III. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: bảng phụ
2.Học sinh: đọc trước các nội dung SGK/27-30
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1p)
2. Kiểm tra miệng: (4p)
? Thế nào là văn miêu tả ? Nếu tả một em bé, em sẽ chọn những đặc điểm tiêu biểu
nào để tả? (8đ)
- Ghi nhớ : SGK/16 (3đ)
- Bụ bẫm, dễ thương.
- Khuôn mặt: tròn, trắng hồng.
- Đôi mắt: tròn, đen láy
- Cái miệng: chúm chím cười


- Tinh nghịch
=> Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs (2đ)
3.Tiến trình bài học: (80p)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
*Hoạt đông1: (1p) Vào bài: Để miêu tả cho
hay cho tốt cần chú ý những gì ? Trước hết cần
phải biết quan sát, tưởng tượng, so sánh và
nhận xét đối tượng được tả, cần tả. Trong bài
học hôm nay các em sẽ hiểu được các thao tác
trên.
*Hoạt đông2:(39 phút) Giới thiệu các thao tác I.Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận


khi miêu tả .
xét trong văn miêu tả
* Cho HS đọc ba đoạn văn miêu tả trong SGK.
1.Các đoạn văn: SGK/27
- HS đọc, cả lớp theo dõi.
? Các đoạn văn trên tả về ai? Cảnh gì?
- Mỗi đoạn văn giúp em hình dung được những
đặc điểm nổi bật gì của sự vật và phong cảnh
được miêu tả?
- Những đặc điểm đó thể hiện ở những từ ngữ,
hình ảnh nào?
- Tìm những câu văn có sự liên tưởng và so
sánh trong mỗi đoạn.
* Chia lớp làm 6 nhóm , thảo luận (5phút)
- Nhóm 1, 2 : Đoạn 1
- Nhóm 3, 4 : Đoạn 2

- Nhóm 5, 6 : Đoạn 3
+ Đại diện các nhóm trình bày.
+ Nhận xét , bổ sung .
**GV Chốt ý:

Miêu tả Dế Choắt (Miêu tả sự vật)
Đặc điểm
Từ ngữ, hình Liên tưởng –
ảnh
so sánh
Gầy gò, ốm - Người gầy - Như người
yếu
gò và dài lêu cởi trần mặc
nghêu, cánh áo ghi lê.
ngắn củn, đôi - Như một gã
càng bè bè, nghiện thuốc
nặng nề, râu phiện.
ria cụt có một
mẩu
- Mặt mũi
ngẩn ngẩn,
ngơ ngơ
Miêu tả sông ngòi Cà Mau
Đặc điểm
Từ ngữ, hình Liên tưởng –
ảnh
so sánh
Vừa đẹp thơ - Vẻ thơ - như mạng
mộng
vừa mộng: sông nhện.

mênh mông ngòi bao phủ - như thác
hùng vĩ
toàn
màu - như người
xanh:
trời bơi ếch giữa
xanh, nước những
đầu
xanh, rừng sóng trắng.
xanh, rì rào - như hai dãy
bất tận.
trường thành

-

Đoạn 1: Miêu tả Dế Choắt (Miêu tả sự
vật)

-

Đoạn 2: Miêu tả sông ngòi Cà Mau.


- Vẻ hùng vô tận.
vĩ:giăng chi
chít,
mênh
mông rộng
hơn
ngàn

thước, rừng
đước
cao
ngất,
nước
ầm ầm đổ ra
biển.
Miêu tả cây gạo vào mùa xuân
Đặc điểm
Từ ngữ, hình Liên tưởng –
ảnh
so sánh
Chim ríu rít, - như một
cây gạo sừng tháp
đèn
sững, hàng khổng lồ.
ngàn
ngọn - là hàng
lửa
hồng, ngàn
ngọn
ngàn ánh nến lửa hồng, là
trong xanh, hàng
ngàn
long
lanh, ánh nến trong
lung
linh, xanh
lượn lên lượn
xuống,

gọi
nhau…
? Từ sự phân tích trên, em hãy cho biết để miêu
tả những đặc điểm nổi bật của sự vật và phong
cảnh trên cần phải có năng lực gì?
- Các năng lực cần thiết: Quan sát, tưởng
tượng, so sánh và nhận xét.
? Sự tưởng tượng, so sánh trên có gì độc đáo?
- Đoạn 1: gợi dáng vẻ đi đứng liêu xiêu, lờ đờ,
ngật ngưỡng…
- Đoạn 2: tăng thêm vẻ thơ mộng, mênh mông
hùng vĩ của dòng sông Năm căn.
- Đoạn 3: vẻ đẹp rực rỡ của cây hoa gạo.
Gọi HS đọc mục 3:
? Tìm những chữ đã bị bỏ đi.
- ầm ầm, như thác, nhô lên hụp xuống như
người bơi ếch, như hai dãy trường thành vô tận.
? Những chữ bị bỏ đi ảnh hưởng đến đoạn văn
miêu tả ntn?
- Đoạn văn trở nên khô khan, thiếu hình ảnh so
sánh liên tưởng, không gợi trí tưởng tượng cho

-

Đoạn 3: Miêu tả cây gạo vào mùa
xuân.

2. Tác dụng
- Quan sát giúp chọn được những chi tiết
nổi bật của đối tượng được miêu tả.

- Tưởng tượng, so sánh giúp người đọc
hình dung đối tượng miêu tả một cách cụ
thể, sinh động, hấp dẫn.
- Nhận xét giúp người đọc hiểu được tình
cảm của người viết.


người đọc.
? Tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh
và nhận xét trong văn miêu tả?
* Ghi nhớ: SGK/28
- Hs đọc to ghi nhớ/28
HẾT TIẾT 79
*Hoạt đông 3:(40 phút)Hướng dẫn HS luyện II. Luyện tập
tập.
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc bài tập 1.
a) Điền từ
- Xác định yêu cầu của bài tập
- gương bầu dục
- HS Trình bày – nhận xét
- cong cong
- GV Chốt ý.
- lấp ló
- cổ kính
- xanh um
b) Hình ảnh đặc sắc :
- Mặt hồ …sáng long lanh
- Cầu Thê Húc màu son …
- Đền Ngọc Sơn , gốc đa già rễ lá

xum xuê
- Tháp Rùa xây trên nền đất giữa hồ
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc bài tập 2 - Đọc , xác định yêu
- Người rung rinh bóng mỡ
cầu.
- Đầu to nổi lên từng tảng rất bóng
- Trình bày- nhận xét
- Răng đen nhánh , nhai ngoàm ngoạp
- GV chốt ý
- Râu dài , uốn cong rất đỗi hùng dũng
- Cử chỉ : trịnh trọng , khoan thai …
=> Lựa chọn từ ngữ thích hợp , đặc sắc
Bài tập 3:
* Gọi HS đọc bài tập 3
- Nhà: mái, tường, nền, cửa, cảnh trước
-Đọc, xác định yêu cầu
sân, cảnh hai bên, …
Thảo luận theo nhóm đôi (3phút)
- Phòng: tường, các vật trong phòng, …
+ Đại diện các nhóm trình bày
+. Nhận xét , góp ý
Bài tập 4:
**GV nhận xét - bình điểm
- Mặt trời: quả bóng hồng, vùng lửa đỏ,
*Gọi HS đọc bài tập 4 - .Đọc, xác định yêu cầu bông hoa đỏ, mâm lửa,…
+ Khá , giỏi trình bày
- Bầu trời : vung khổng lồ, thảm hồng,
+ Nhận xét , góp ý
thảm trắng, thảm xanh,…

**GV Chốt ý
- Hàng cây: bức tường xanh dài, hàng
người chào đón, tường thành cao vút,…
- Núi (đồi): bát úp, hàng quân lực lưỡng
bảo vệ xóm làng, …
- Những ngôi nhà: mái đầu đang trò
chuyện, trạm gác, đoàn tàu, …
4.Tổng kết: (2p)
Gọi HS đọc lại Ghi nhớ


5. Hướng dẫn học tập: (3p)
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học thuộc ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập 5, bổ sung đủ các bài tập.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị : Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu
tả.
Đọc và chuẩn bị các bài tập SGK/35-37.
V. PHỤ LỤC:



×