Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

giáo án ngữ văn lớp 6 bài 21 (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.61 KB, 8 trang )

Tuần: 24
Tiết 89 , 90
ND:

BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
(An-phông-xơ Đô-đê)

1. Mục tiêu :Giúp HS:
a. Kiến thức:
- Hoạt động 1: Tạo hứng thú học tập.
- Hoạt động 2:
+ Học sinh biết: Một số nét chính về tác giả, tác phẩm.
+ Học sinh hiểu: nghĩa của một số từ khó và bố cục của bài.
- Hoạt động 3:
+ Học sinh biết: Nắm được cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật
người kể chuyện, lời đđối thoại và độc thoại trong tác phẩm.
+ Học sinh hiểu: Ý nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc.Tác dụng của
một số biện pháp nghệ thuật đđược sử dụng trong truyện.
- Hoạt động 4:
+ Học sinh biết: biết làm bài tập
b. Kó năng:
- Học sinh thực hiện được: Rèn kó năng kể tóm tắt truyện.
- Học sinh thực hiện thành thạo: Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng
và thầy giáo Ha-men qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành đđộng.
+ Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ của dân tộc
nói chung và ngôn ngữ của dân tộc mình nói riêng.
c. Thái độ:
- Thói quen: Giáo dục HS về lòng yêu nước , yêu tiếng nói của
dân tộc.
- Tính cách: Biết tơn trọng giữ gìn tiếng nói dân tộc.
2.Nội dung học tập : Nhân vật Phrăng, thầy Ha – men, nghệ thuật, ý


nghóa văn bản.
3. Chuẩn bò:
GV: Tranh: “Buổi học cuối cùng”.
HS: Đọc văn bản, tìm hiểu nhân vật thầy Ha-men và cậu bé
Phrăng, ý nghóa, nghệ thuật của văn bản .
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện:1 phút 6A1
6A2
6A3
4.2. Kiểm tra miệng: (5 phút)
 Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
 Cuộc vượt thác của dượng Hương Thư được miêu tả như thế
nào? (6đ)
 Ngoại hình: như một pho tượng đồng đúc, các bắp thòt cuồn
cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy
lửa.
- Động tác: Co người phóng chiếc sào xuống lòng sông, ghì
chặt trên đầu sào, chiếc sào dưới sức chóng bò cong lại, thả
sào, rút sào nhanh như cắt.


 Rắn chắc, bền bỉ, quả cảm, có khả năng và tinh thần
vượt lên gian khó.
 GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập:
 Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích Vượt thác và Sông
nước Cà Mau là gì? (2đ)

A. Tả cảnh sông nước.
B. Tả cảnh quan vùng cực Nam của Tổ Quốc.
C. Tả cảnh sông nước miền Trung.

D. Tả sự oai phong, mạnh mẽ của con người.
 Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
 Em đã chuẩn bò những gì cho bài học hôm nay? (2đ)
 Đọc văn bản, tìm hiểu nhân vật thầy Ha-men và cậu bé
Phrăng, ý nghóa, nghệ thuật của văn bản .
 Nhận xét, chấm điểm.
4.3. Tiến trinh bài học:
Hoạt động của GV và HS.

ND bài học.

Hoạt động 1: Vào bài: 1 phút
Truyện “ Buổi học cuối cùng” đđược Anphơng-xơ Đô – đê viết từ thế kỉ XIX. Để
hiểu đđược ý nghĩa tư tưởng và thành
công nghệ thuật của truyện ngắn này,
I. Đọc –hiểu văn
hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em
bản:
phân tích và tìm hiểu truyện.
1. Đọc:
Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc –
hiểu văn bản.
(10 phút)
2. Chú thích:
GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS
Chú thích (*) SGK/54
đọc.
GV nhận xét, sửa sai.
Gọi HS tóm tắt nội dung truyện.
 Cho biết đôi nét về tác giả-tác

phẩm?
- An-phông-xơ Đô-đê (1840-1897) là
nhà văn Pháp, tác giả của nhiều
tập truyện ngắn nổi tiếng.
- Buổi học cuối cùng được viết vào
thời điểm hai vùng An-đát và Lo-ren
bò cắt cho quân Phổ.
Lưu ý một số từ ngữ khó SGK
Gọi HS giải nghĩa một số từ.
II. Phân tích văn
Tìm bố cục của bài văn?
bản:
1.Từ đđầu… mặt con: quang cảnh trên
đường đđến trường và quang cảnh ở trường.
2. Tiếp theo … cuối cùng này: diễn
biến của buổi học.
3. Còn lại:Kết thúc buổi học.


Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản (30 phút)
 Câu chuyện được kể diễn ra trong
hoàn cảnh, đòa điểm, thời gian nào?
Em hiểu thế nào về tên truyện
buổi học cuối cùng.
Truyện kể về buổi học bằng tiếng
Pháp cuối cùng ở lớp học của thầy
Ha-men tại một làng ở vùng An-dát.
Đó là thời kì sau cuộc chiến tranh
Pháp-Phổ, nước Pháp thua trận phải
cắt hai vùng An-dát và Lo-ren ở sát

biên giới với Phổ cho nước Phổ.
Các trường học ở hai vùng này, theo
lệnh của chính quyền Phổ, không
được tiếp tục dạy tiếng Pháp. Chính vì
vậy, tác giả đặt tên truyện là
buổi học cuối cùng.
 Truyện được kể theo lời của nhân
vật nào? Thuộc ngôi thứ mấy?
Truyện có những nhân vật nào nữa
và trong số đó, ai gây cho em ấn
tượng nổi bật nhất?
 Trong truyện có 2 nhân vật chính
là chú bé Phrăng và thấy giáo Hamen, ngoài ra còn có một số nhân
vật phụ chỉ xuất hiện thoáng qua,
không được miêu tả kó. Chú bé
Phrăng là nhân vật kể chuyện.
 Truyện được kể từ ngôi thứ nhất,
qua lời của
Phrăng – một HS lớp thầy Ha-men,
đã dự buổi học cuối cùng rất xúc
động ấy. Cách kể như vậy tạo ấn
tượng về một câu chuyện có thực,
biểu hiện tâm trạng, ý nghó của
nhân vật kể chuyện.
Vào sáng hôm diễn ra buổi học
cuối cùng, chú bé Phrăng đã thấy
có gì khác lạ trên đường đến
trường?
 Sau xưởng cưa, lính Phổ đang tập.
Nhiều người đang đọc cáo thò của

nước Đức.
Hãy so sánh quang cảnh buổi học cuối
cùng và buổi học bình thường?
Buổi học bình thường:
- Tiếng ồn ao như vỡ chợ. Tiếng mọi người
đđồng thanh. Tiếng thước kẻ to tướng.
Buổi học cuối cùng:

1. Nhân vật
Phrăng:

- Đònh trốn học vì trễ
giờ, bài khó, mình chưa
thuộc.
- Nhưng cưỡng lại được
ý đònh ấy và vội vã
đến trường.
- Những điều khác lạ
trên đường đến
trường, quang cảnh ở
trường và không khí


- Vắng lặng y như một buổi sáng
chủ nhật.
- Lặng ngắt, thầy Ha-men dòu dàng
mặc đẹp hơn mọi ngày. Có cả dân
làng với vẻ buồn rầu.
Những điều đó báo hiệu việc gì
sắp xảy ra?

Vùng An-dát của Pháp đã rơi vào
tay của nước Đức.
- Việc học tập không còn như trước
nữa.
- Tiếng Pháp sẽ không còn được dạy.
Kĩ thuật động não;
Ý nghó, tâm trạng (đặc biệt là thái
độ đối với việc học tiếng Pháp)
của chú bé Phrăng diễn biến như
thế nào trong buổi học cuối cùng?

lớp học khiến Phrăng
ngạc nhiên.
+ Khi biết đây là
buổi học tiếng Pháp
cuối cùng, Phrăng
thấy choáng váng,
sững sờ.
+ Cậu thấy tiếc nuối
và ân hận về sự lười
nhác học tập của mình.
+ Xấu hổ, tự giận mình.
- Cậu tha thiết muốn
được trao dồi học tập
tiếng Pháp nhưng
không còn cơ hội.

Cââu hỏi gợi mở:

 Khi biết đây là buổi học cuối cùng,

tâm trạng của Phrăng như thế nào?

Tââm trạng của Phrăng ra sao khi cậu
đọc bài mà không thuộc chữ nào?

Qua các việc trên, Phrăng cảm thấy như
thế nào?

 Các chi tiết miêu tả nhân vật
Phrăng đã làm hiện
lên hình ảnh một cậu bé như thế
nào trong tưởng tượng của em?
 Hồn nhiên, chân thật, biết lẽ
phải.
Thái độ đối với tiếng Pháp và với
thấy Ha-men trong buổi học cuối
cùng đã bộc lộ phẩm chất nào
trong tâm hồn trò Phrăng.
HS trả lời, Gv nhận xét, chốt ý.
Qua đó, em thấy Phrăng là nhân
vật như thế nào?

 Phrăng ham chơi nhưng
trong buổi học cuối
cùng cậu đã hiểu
được giá trò, ý nghóa
của tiếng nói dân
tộc, biết được yêu
tiếng nói dân tộc là
một biểu hiện của

lòng yêu nước.
2. Nhân vật thầy
Ha-men:

- Trang phục: trang trọng
- Thái độ đối với HS:
dịu dàng


Tiết 2: (35 phút)
Trọng tâm: Nhân vật thầy Ha-men
và nghệ thuật, ý nghóa văn bản.
Nhân vật thầy giáo Ha-men trong
buổi học cuối cùng được miêu tả
như thế nào? Để làm rõ điều đó,
em hãy tìm các chi tiết miêu tả
nhân vật này về các phương diện:
trang phục, thái độ đối với HS,
những lời nói về việc học tiếng
Pháp, hành động, cử chỉ lúc
buổi học kết thúc.
HS thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày

- Những lời nói về
việc học tiếng Pháp:
tâm huyết

- Hành động, cử chỉ
lúc buổi học kết thúc:

tình yêu tiếng nói dân
tộc, tình yêu nước.

 Thầy giáo yêu nước
Ha-men: nghiêm khắc
nhưng mẫu mực, trong
buổi học cuối cùng,
thầy truyền đến học
sinh tình yêu tiếng
Pháp – một biểu hiện
của tình yêu Tổ Quốc.

GV nhận xét, chốt ý.
 Trang phục: áo sơ-đanh-gốt màu
xanh lục, diềm lá sen, mũ bằng lụa
đen thêu.
 Thái độ đối với HS: lời lẽ dòu
dàng, nhắc nhở nhưng không trách
mắng, nhiệt tình, kiên nhẫn giảng
bài.
 Những lời nói về việc học tiếng
Pháp: hãy yêu quý, giữ gìn và trao
dồi cho mình tiếng nói, ngôn ngữ
của dân tộc vì đó là một biểu
hiện của tình yêu nước, vì ngôn ngữ
không chỉ là tài sản quý báu của
một dân tộc mà còn là chìa khoá
để mở cửa ngục tù khi một dân
tộc bò rơi vào vòng nô lệ.
 Hành động, cử chỉ lúc buổi học

kết thúc: thầy quay về phía bảng,
cầm một hòn phấn dằn mạnh hết
sức, cố viết thật to “Nước Pháp
muôn năm”.
 Chi tiết gợi nhiều cảm xúc cho em
là chi tiết nào?
 Lời nói của thầy về tiếng Pháp,
cử chỉ và chữ viết của thầy “Nước
Pháp muôn năm” tình yêu tiếng
nói dân tộc, tình yêu nước.
 Nhân vật thầy Ha-men gợi ra em
3. Nghệ thuật:
cảm nghó gì?
- Kể chuyện bằng ngôi
HS trả lời.GV nhận xét.
thứ nhất.


 Yêu nghề dạy học, tin ở tiếng nói
dân tộc Pháp, có lòng yêu nước
sâu sắc.
 Hãy tìm một số câu văn trong
truyện có sử dụng phép so sánh và
chỉ ra tác dụng của những so sánh
ấy?
 - Tờ mẫu như những lá cờ, vạch …
Pháp
- Khi một dân tộc rơi vào vòng nô
lệ, chừng nào họ vẫn giữ tiếng nói
của mình thì chẳng khác gì nắm được

chìa khoá chốn lao tù…
 Biểu hiện rõ rệt và sâu sắc
lòng yêu nước, yêu tiếng nói và
chữ viết dân tộcyêu nước.
 Trong truyện, thầy Ha-men có nói
“…khi một dân
tộc rơi vào vòng nô lệ…chốn lao
tù…”. Em nghó như thế nào và có
suy nghó gì về lời nói ấy?
 Đề cao tiếng nói của dân tộc,
khẳng đònh sức mạnh của tiếng nói
dân tộc.Lời nói của thầy không chỉ có
ý nghóa với nước Pháp mà còn có ý
nghóa với mọi dân tộc khi đđứng truớc
nguy cơ mất đđộc lập, tự do, bởi vì kẻ thù
xâm lược nào cũng muốn tiêu diệt hoặc
đđồng hóa ngôn ngữ dâân tộc bị đđô
hộ.
GV cho HS phát hiện những điểm
đáng chú ý ở một số nhân vật
khác như cụ già Hô-de, bác phát thư
cũ, các HS nhỏ  thể hiện tình cảm
thiêng liêng và trân trọng của
người dân với việc học tiếng của
dân tộc mình.
 Em cảm nhận được từ truyện bài
học cuối cùng những ý nghĩa sâu
sắc nào? Em học tập được gì từ
nghệ thuật kể chuyện của tác giả
trong văn bản bài học cuối cùng .

HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/55.
 Liên hệ qua bài: Lòng yêu nước
của I. Ren - bua.
 Theo em, trong hoàn cảnh đất nước
hiện nay, đối vớiø HS, lòng yêu
nước được biểu hiện như thế nào?

- Xây dựng tình huống
truyện độc đáo.
- Miêu tả tâm lý nhân
vật qua tâm trạng, suy
nghó ngoại hình.
- Ngôn ngữ tự nhiên,
sử dụng câu văn biểu
cảm, từ cảm thán và
các hình ảnh so sánh.
4. Ý nghóa văn
bản:
- Tiếng nói là một
giá trò văn hóa cao
quý của dân tộc, yêu
tiếng nói là yêu văn
hóa dân tộc.
- Tình yêu tiếng nói
dân tộc là một biểu
hiện cụ thể của lòng
yêu nước.
- Sức mạnh của
tiếng nói dân tộc là

sức mạnh của văn
hóa, không một thế
lực nào có thể thủ
tiêu.
- Tự do của một dân
tộc gắn liền với việc
giữ gìn và phát triển
tiếng nói của dân tộc
mình.
- Văn bản cho thấy
tác giả là một người
yêu nước, yêu độc
lập, tự do, am hiểu sâu
sắc về tiếng mẹ đẻ.


 Có nhiều cách thể hiện lòng yêu
nước . và yêu tiếng nói dân tộc
cũng là biểu hiện của lòng yêu
nước. Giáo dục HS ý thức giữ gìn sự
trong sáng của tiếng Việt; làm
những việc nhỏ nhất nhưng thiết
thực với gia đình, thầy cô, bè bạn ,
quê hương,...cũng là biểu hiện của
lòng yêu nước.
 Giáo dục HS về lòng yêu nước ,
yêu tiếng nói của dân tộc.

Hoạt động 4: Luyện tập. (5 phút)
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

Cho HS thảo luận theo nhóm.
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
Gọi HS đọc BT2, VBT.
GV hướng dẫn HS làm.
HS làm bài tập, GV nhận xét, chốt
ý.
4.4.Tổng kết: (5 phút)
GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập:
 Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào?
A. Người kể chuyện vắng mặt.
B. Nhân vật xưng tôi.
C. Thầy giáo Ha-men.
D. Cụ già Hô-de.
 An-phông-xơ-đô-đê là nhà văn nước nào?
A. Đức.
C. Mó
B. Anh.
D. Pháp.
 Dòng nào nói đúng tâm trạng thầy giáo Ha-men trong bài
học cuối cùng.
A. Đau đớn và rất xúc động.
B. Bình tónh, tự tin.
C. Bình thường như những buổi học khác.
D. Tức tối, căâm phẫn.
 Lòng yêu nước của thầy giáo Ha-men được biểu hiện như thế
nào trong tác phẩm?


A. Yêu mến, tự hào về vùng quêAn-dát của mình
B. Căm thù sôi sục kẻ thù đã xâm lược quê hương.

C. Kêu gọi mọi người cùng đoàn kết, chiến đấu chống kẻ
thù.
D. Yêu tha thiết tiếng nói của dân tộc.
4.5 Hướng dẫn học tập: 5 phút
 Đối với bài học tiết này:
- Đọc kĩ truyện, nhớ những việc chính, kể tóm tắt đđược truyện.
- Sưu tầm những bài văn, bài thơ bàn về vai trò của tiếng nói dâân
tộc.
 Đối với bài học tiết sau:
- Đọc và tìm hiểu bài thơ: “Đêm nay Bác không ngủ”. Tìm hiểu
về hình ảnh Bác Hồ và tình cảm của người chiến só đối với
Bác. Tìm hiểu vềý nghó, nghệ thuật của văn bản.
- Tiết 91, bài “Nhân hóa”, tìm hiểu khái niệm, tác dụng và
các kiểu nhân hóa. Tìm câu văn có sử dụng phép nhân hóa
trong các văn bản đã học.
5.Phụ lục:
- Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục)
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội)
- Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam)



×