Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

giáo án ngữ văn lớp 6 bài 4 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.38 KB, 10 trang )

Trường THCS Võ Thị Sáu

Giáo án Ngữ văn 6

Tuần: 5
Tiết:17,18

Ngày soạn: 11/09/2016
Ngày dạy: 14/09/2016

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giúp HS củng cố khắc sâu lí thuyết và thực hành viết về văn tự sự.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng tạo lập văn bản, kĩ năng diễn đạt.
3. Thái độ:
Tích cực, tự giác, độc lập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Đọc tài liệu, soạn bài.
2. Học sinh:
Chuẩn bị vở viết.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Sử dụng phương pháp diễn giải, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình,
trực quan.
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs.


3. Bài mới:
3.1. Đề bài:
Kể lại câu chuyện mà em thích bằng lời văn của em.
3.2. Hướng dẫn chấm:
* Yêu cầu:
- Nội dung:
+ Xác định câu chuyện cần kể.
+ Kể rành mạch đúng các sự việc chính, nhân vật chính.
+ Mở đầu, diễn biến, kết thúc bằng lời văn của em.
- Hình thức: Bố cục rõ ràng, văn phong trong sáng, trình bày sạch sẽ.
+ Tránh sai lỗi chính tả.
Giáo viên: Phạm Thị Cúc
Sử

Tổ: Văn Trang 1


Trường THCS Võ Thị Sáu

Giáo án Ngữ văn 6

* Đáp án – Biểu điểm:
MB: (1 đ)
- Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc định kể.
- Tên câu chuyện , tên nhân vật ( Nếu có).
TB: (7 đ)
- Nhân vật nào? Việc làm…?
- Sự xiệc chính…
- Diễn biến sự việc…
- Kết thúc sự việc ra sao …

KB (1 đ)
- Bài học của bản thân em qua câu chuyện và nhân vật ấy là gì ?
- Ý nghĩa.
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ làm bài của hs.
- Xem lại cách làm bài văn tự sự.
- Đọc them sách tham khảo.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Soạn Thạch Sanh
+ Đọc văn bản.
+ Trả lời câu hỏi ở sgk.
V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần : 5
Tiết : 19

Ngày soạn : 11/09/2016
Ngày dạy : 16/09/2016

TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN
Giáo viên: Phạm Thị Cúc
Sử

Tổ: Văn Trang 2


Trường THCS Võ Thị Sáu

Giáo án Ngữ văn 6


TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết được khái niệm từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa của từ,
nghĩa gốc và chuyển nghĩa của từ.
- Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện được từ nhiều nghĩa .
- Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp.
3. Thái độ:
Biết đặt câu có từ được dùng với nghĩa gốc, từ được dùng với nghĩa chuyển.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Đọc tài liệu, soạn bài.
2. Học sinh:
Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi phần I SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Sử dụng phương pháp diễn giải, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình,
trực quan.
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ.
2. Bài cũ:
Nghĩa của từ là gì?Có mấy cách giải nghĩa của từ? Cho ví dụ ?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Cho HS đọc bài thơ “Những cái chân”
Hs đọc
Trong bài thơ trên có cả thảy bao nhiêu từ
“chân” ?

Hs :
Có mấy sự vật có chân cụ thể ? Có mấy
sự vật không có chân ?
Hs :
Trong 4 sự vật có chân, nghĩa của từ chân
có gì giống và khác nhau ?
Hs :

Nội dung kiến thức
I.Từ nhiều nghĩa
1. Ví dụ: SGK
* Nhận xét
a. Có 6 từ chân
b. Có 4 sự vật có chân, 1 sự vật không
chân
c. Nghĩa của từ chân trong 4 sự vật
- Giống: đều tiếp xúc với đất
- Khác: Về chức năng

Giáo viên: Phạm Thị Cúc
Sử

Tổ: Văn Trang 3


Trường THCS Võ Thị Sáu

Giáo án Ngữ văn 6
+ Chân gậy : giúp đỡ bà
+ Chân Compa : Giúp quay

+ Chân kiềng : đỡ thân kiềng
+ Chân bàn : đỡ thân bàn

Nhận xét gì về nghĩa của từ “Chân”?
Hs :
-> Chân là từ đa nghĩa(Nhiều nghĩa)
Tìm những nghĩa khác của từ“chân”?
Hs :
+Bộ phận của cơ thể của người hay động
vật: bàn chân, đau chân
+ bộ phận dưới cùng của một số đồ vật có
tác dụng đỡ cho các bộ phận khác: chân
bàn , giường, kiềng
+ Bộ phận dưới cùng một số đồ vật tiếp
giáp và bám chặt vào mặt nền: chân tường
, chân núi ,chân răng
BT nhanh : hãy tìm nghĩa khác nhau của
từ Mũi ?
Hs thảo luận theo bàn , gọi đại diện từng VD 2 : Từ “Mũi”
bàn lên bảng làm
+ Bộ phận cơ thể của người hoặc động
Gv nhận xét, chốt ý
vật, dung để hô hấp : cái mũi
+ Bộ phận nhọn của đồ vật :Mũi kim ,
kéo, dao, lê…
+ Bộ phận phía trước của phương tiện
giao thông: Thuyền , tàu , xe
+Bộ phận cuả lãnh thổ :mũi đất, mũi cà
mau, mũi né..
Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk

Hs đọc
2. Ghi nhớ SGK
II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Theo em các nghĩa từ chân ở phần 1 có 1.VD SGK
nét nào giống nhau ?(có điểm chung)
- Chân: Là bộ phận dưới cùng của cơ thể
Hs :
người hay động vật, dùng để đi đứng
Trong tất cả các nghĩa đã tìm hiểu, nghĩa Chân (1)-> Nghĩa gốc
nào là nghĩa đầu tiên ?
Giáo viên: Phạm Thị Cúc
Sử

Tổ: Văn Trang 4


Trường THCS Võ Thị Sáu

Giáo án Ngữ văn 6

Nghĩa đầu tiên đó gọi là nghĩa gì ?
Hs :

= >Làm cơ sở hình thành nghĩa khác

Nghĩa nào của từ “Chân” được hình thành - Chân(2,3) -> Nghĩa chuyển, được hình
trên cơ sở nghĩa ban đầu ? Nó được gọi là thành trên cơ sở nghĩa gốc
nghiã gì ?
Vậy thế nào là nghĩa chuyển ?
Hs :

Hai từ “Xuân” trong ví dụ sau được dùng
theo mấy nghĩa ?
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ….xuân
(1) Chỉ mùa xuân
(2) Chỉ sự tươi trẻ
Từ “reo” trong ví dụ này được dùng theo
mấy nghĩa ?
=> Trong một câu cụ thể, mỗi từ thường
aThấy mẹ đi chợ về, bé reo lên, ra đón
được dùng với một nghĩa cụ thể. Tuy
b. Cứ mỗi chiều nghe dừa reo…
nhiên vẫn có một câu dùng cả nghĩa gốc
lẫn nghĩa bóng
2. Ghi nhớ (Sgk)
III. Luyện tập
Gọi hs tìm ba từ chỉ bộ phận của cơ thể BT1
con người và kể ra một số ví dụ . sau đó - Đầu: + Đau đầu, nhức đầu
cho hs thi tìm từ
+ Đầu sông, đầu nhà
+ Đầu mối
- Mũi: + Mũi đất
+ Mũi kim
- Mắt : Mắt cá, đau mắt, mắt không thấy
đường
- Răng : Răng người, động vật , cưa
- Tai : tai ấm, tai nấm , tai cối xay..
- Tay , chân, mũi..
Cho hs thảo luận
BT2

Gọi hs lên bảng trình bày
Lá: phổi, lách , gan..
Quả: tim, thận
BT3
Giáo viên: Phạm Thị Cúc
Sử

Tổ: Văn Trang 5


Trường THCS Võ Thị Sáu

Giáo án Ngữ văn 6

Cho hs làm nhanh vào vở, gọi 1-2 em lên
chấm điểm

a. Từ sự vật sang hành động
- cái đục->đục gỗ
- cái cuốc -> Cuốc đất
- Hộp sơn -> sơn cửa
- bao muối -> muối dưa
b. Hành động sang đơn vị
- vác củi -> một vác củi
- Bó lúa -> gánh 2 bó lúa
- Cuộn giấy -> ba cuộn giấy

4. Củng cố:
- Đọc lại ghi nhớ.
- Gv hệ thống toàn bài.

5. Hướng dẫn về nhà:
- Học ghi nhớ.
- Làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài: Lời văn. Đoạn văn tự sự.
V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần: 5
Tiết: 20

Ngày soạn: 11/09/2016
Ngày dạy: 17/09/2016

LỜI VĂN - ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được hình thức lời văn kể người, kể việc chủ đề và kết trong đoạn văn.
- Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hàng ngày.
2. Kĩ năng:
Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu nhân vật,
sự việc, kể chuyện, nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn và ví dụ để xây
dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể việc.
3. Thái độ:
Giáo dục hs tinh thần nghiêm túc, tích cực trong học tập
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Phạm Thị Cúc
Sử

Tổ: Văn Trang 6



Trường THCS Võ Thị Sáu

Giáo án Ngữ văn 6

1. Giáo viên:
Đọc tài liệu, soạn bài.
2. Học sinh:
Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi phần I SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Sử dụng phương pháp diễn giải, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình,
trực quan.
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ.
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
Một bài văn gồm có nhiều đoạn văn liên kết với nhau để tạo thành. Mỗi đoạn văn
thì gồm nhiều câu văn lien kết lại với nhau. Các câu văn ấy cũng chính là lời văn tự sự.
Vậy để hiểu rỏ hơn thế nào là lời văn tự sự, đoạn văn tự sự thì tiết học này sẽ giúp chúng
ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta I. Lời văn, đoạn văn tự sự
thường nghe nhận xét như : Lời văn chưa - Lời văn ở đây được hiểu là cách thức
trôi chảy, lời văn khô khan.. vậy em hiểu thế diễn đạt, kiểu diễn ngôn
nào là lời văn ?
Hs :
Gọi 2 hs đọc 2 đoạn văn sgk (T58)
Đoạn 1,2 kể về nhân vật nào?
Hs :

Hai đoạn giới thiệu sự việc gì ?
Hs :

1. Lời văn giới thiệu nhân vật
Đ1: Nhân vật vua Hùng , Mị Nương
Đ2: Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh
- Sự việc :
+ Vua Hùng kén rể (Đ1)
+ Hai chàng đến cầu hôn(Đ2)

Khi kể về các nhân vật trên, tác giả dân gian
đã giới thiệu những gì ?
- Giới thiệu: tên, lai lịch, quan hệ, tính
Hs :
tình, tài năng,ý nghiã của nhân vật để
chuẩn bị cho diễn biến câu chuyện sau
Giới thiệu nhân vật người ta thưòng dùng từ này
hay cụm từ nào ?
- Thuờng dung cụm từ :Người đẹp như
Giáo viên: Phạm Thị Cúc
Sử

Tổ: Văn Trang 7


Trường THCS Võ Thị Sáu

Giáo án Ngữ văn 6

Hs :


hoa, tính nết hiền dịu, người ta gọi
chàng là.. hoặc cá từ : “Có, là”

Nói tóm lai khi giới thiệu nhân vật, người ta
thường giới thiệu những gì ?
=> Lời giới thiệu nhân vật thường kể về
Hs :
tên tuổi , tài năng , lai lịch…
GV cho hs đọc đoạn 3 SGK T59
Đoạn văn trên kể về điều gì ?
Hs :
Các nhân vật đã có những hành động gì ?
Hs :
Tác giả đã dùng những cụm từ nào để miêu
tả hành động của nhân vật ? gạch chân dứơi
những từ chỉ hành động ấy ?
Hs :
Các hành động ấy được kể theo thứ tự như
thế nào?kết quả của các hành động ấy là gì?
Hs : Kết quả hành động : ngập lụt, ngập
ruộng đồng

2. Lời văn kể sự việc
- Kể về sự việc hành động của nhân vật
- Hành động nhân vật
- TT đến sau không lấy được vợ đùng
đùng nỗi giận, đem quân đuổi theo, hô
mưa, gọi gió làm thành giông bão, dâng
nước sông cuồn cuộn, nước ngập, nước

dâng đánh ST.
- Kể theo thứ tự hợp lí từ trước tới sau
theo thứ tự tăng dần( thấp -> cao)

Lời kể trùng điệp “Nước ngập..nước
ngập”gây cho em ấn tượng gì ?
Hs : Taọ hình ảnh khủng khiếp về nạn lũ lụt
Khi kể trong văn tự sự chúng ta chú ý kể
những điều gì ?
=> Khi kể thì : kể các hành động, việc
Hs :
làm , kết quả, sự thay đổi do các hành
động ấy đem lại
Hs đọc đoạn văn 3 ở sgk.
Mỗi đoạn văn gồm mấy câu ? Biểu đạt ý 3. Đoạn văn
chính nào ? câu nào biểu đạt ý chính ấy ?
- Đ1:2 câu , Vua Hùng kén rễ (C2)
Hs :
- Đ2: 6 câu, Hai người đến cầu hôn đều
có tài lạ như nhau, đều xứng đáng làm rễ
vua.(C1,4)
- Đ3: 3 câu, TT dâng nước đánh ST(C1)
Các câu nêu ý chính ấy người ta gọi là câu gì
?
* Các câu nêu ý chính gọi là câu chủ đề
Hs :
Giáo viên: Phạm Thị Cúc
Sử

Tổ: Văn Trang 8



Trường THCS Võ Thị Sáu

Giáo án Ngữ văn 6

Nếu đảo lộn thứ tự các câu lại được không ?
Vì sao ?
Hs : Không, Vì nếu đảo ngược thì đó là văn
giải thích lí do chứ không phải là văn kể nữa
Các câu còn lại có quan hệ gì với ý chính?
Hs :
Thông thường một đoạn văn diễn tả mấy ý?
Hs :
Xét về mặt hình thức thì đoạn văn được thể
hiện như thế nào?
Hs :
Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong SGK
Hs : đọc
HS làm độc lập

* Các câu trong đoạn văn kết hợp chặt
chẽ với nhau giải thích , làm nôỉ bật cho
ý chính
*Thông thường mỗi đoạn văn thường
diễn đạt một ý chính
* Về hình thức :Mở đầu viết lùi vào , hết
đoạn chấm xuống dòng. Mỗi đoạn có
nhiều câu chủ đề thống nhất, có liên kết
giữa các câu

* Ghi nhớ: SGK

Thảo luận nhóm 3p
HS làm độc lập

II. Luyện tập
BT1.
a.“Cậu chăn bò giỏi”
b.kể về tính tình hiền lành của cô em út
c. Kể về tính trẻ con của cô hàng nước
BT2.
- Câu b đúng vì hành động của người
gác rừng theo thứ tự trước sau
- Câu c sai kể lẫn lộn hành độngc ảu
người gác rừng

4. Củng cố:
Đọc lại ghi nhớ.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập còn lại , xem trứoc bài : Thạch Sanh.
Giáo viên: Phạm Thị Cúc
Sử

Tổ: Văn Trang 9


Trường THCS Võ Thị Sáu

Giáo án Ngữ văn 6


V. RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày….tháng….năm 2016
Ký duyệt

Giáo viên: Phạm Thị Cúc
Sử

Tổ: Văn Trang 10



×