Trường THCS Võ Thị Sáu
Giáo án Ngữ văn 6
Tuần: 3
Tiết: 9
Ngày soạn: 27/08/2016
Ngày dạy: 29/08/2016
SƠN TINH THỦY TINH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
- Cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thuở các vua Hùng
dựng nước và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ
cuộc sống của mình trong một trền thuyết.
- Những nét chính về nghệ thuật của truyện: sử dụng nhiều chi tiết kì lạ, hoạng
đường.
2. Kỹ năng:
- Đọc- hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
- Năm bắt các sự kiện chính trong truyện.
- Xác định ý nghĩa của truyện.
- Kể lại được truyện.
3. Thái độ:
Yêu quý các nhân vật lịch sử, nêu cao tinh thần đoàn kết.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Đọc tài liệu, soạn bài.
2. Học sinh:
Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi phần I SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Sử dụng phương pháp diễn giải, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình,
trực quan.
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu ý nghĩa của truyền thuyết Thánh Gióng? Trong truyện đó, em thích hình ảnh,
chi tiết nào nhất? Vì sao?
3. Bài mới:
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là thần thoại cổ đã được lịch sử hoá trở thành một truyền
thuyết tiêu biểu trong chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng. Đó là câu chuyện
tưởng tượng hoang đường nhưng có cơ sở thực tế. Truyện rất giàu giá trị về nội dung và
nghệ thuật. Một số nhà thơ đã lấy cảm hứng hình tượng từ tác phẩm để sáng tác thơ ca.
Giáo viên: Phạm Thị Cúc
Sử
Tổ: Văn Trang 1
Trường THCS Võ Thị Sáu
Giáo án Ngữ văn 6
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung bài dạy
Hoạtđộng 1: Tìm hiểu chung về văn bản
I. Đọc - tìm hiểu chung:
* GV hướng dẫn hs đọc- gv đọc, hs đọc 1. Đọc, kể :
tiếp- gv nhận xét
* Hướng dẫn hs tìm các sự việc chính, kể 2. Các sự việc chính:
tóm tắt.
- Vua Hùng kén rể.
? Em hãy tìm các sự việc chính trong
- ST,TT cầu hôn
truyện?
- Vua Hùng yêu cầu Sính lễ
- ST rước Mị Nương về núi.
- TT nổi giận
- Hai bên giao chiến
- Nạn lũ lụt ở sông Hồng.
3. Chú thích:
* Lưu ý h/s các chú thích 1, 3, 4.
- Cầu hôn: xin được lấy làm vợ (cầu:
? Em hãy cho biết từ cầu hôn là từ Hán tìm, kiếm, xin; hôn: lấy vợ, lấy chồng)
Việt hay từ thuần Việt? Hãy giải thích 4. Bố cục: 3 Phần
nghĩa của từ này?
- Phần 1: Từ đầu…mỗi thứ một đôi
->
? Hãy tìm bố cục của truyện?
Vua Hùng kén rể
? Em hãy cho biết nội dung từng phần?
- Tiếp…Thần nước đành rút quân
->
ST,TT cầu hôn và cuộc giao tranh giữa hai
thần
- Còn lại: Nỗi oán hận của Thuỷ Tinh
5. Nhân vật chính:
- Truyện có 4 nhân vật: VH, Mỵ Nương,
ST, TT
? Truyện có mấy nhân vật, ai là nhân vật - Nhân vật chính ST, TT.
chính?
? Vì sao ST,TT lại được coi là nhân vật
chính?
- Nhân vật chính là Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
Hai vị thần này là biểu tượng của thiên
nhiên, sông núi cả hai cùng đến kén rể, đều
xuất hiện ở mọi sự việc và đi suốt diễn
biến câu chuyện.
? Theo em, truyện được gắn với thời đại
nào trong lịch sử Việt Nam?
-> Truyện bắt nguồn từ thần thoại cổ được
lịch sử hóa. Gắn với các thời đại vua Hùng,
truyện đã gắn công cuộc trị thuỷ với thời
đại mở nước, dựng nước đầu tiên của
người Việt cổ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs đọc- hiểu chi
Giáo viên: Phạm Thị Cúc
Sử
Tổ: Văn Trang 2
Trường THCS Võ Thị Sáu
Giáo án Ngữ văn 6
tiết văn bản.
? Chuyện sảy ra vào thời gian nào?
? Vua Hùng kén rể trong hoàn cảnh nào ?
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Vua Hùng kén rể:
- Thời Hùng Vương thứ 18
- Con gái là Mị Nương xinh đẹp, nết na đã
? Mục đích và ý định của vua Hùng là gì ? đến tuổi lấy chồng.
- Muốn chọn cho Mị Nương người chồng
? Ý định của vua Hùng đã dẫn đến sự việc xứng đáng.
- ST- TT đến cầu hôn
gì?
? Sơn Tinh và Thuỷ Tinh là có những tài
+SơnTinh:vẫy tay…nổi cồn bãi…mọc
gì?
núi đồi…
- Thủy Tinh: gọi gió…hô mưa…
? Theo em, tác giả dân gian đã dùng nghệ -> NT tưởng tượng kì ảo hai vị thần đều
thuật gì để miêu tả tài năng của hai có tài và phép thuật cao cường
chàng ?
- Đều xứng đáng làm rể
? VH nhận xét về tài năng của hai vị thần
này NTN?
- Thách cưới bằng lễ vật khó kiếm và kì lạ:
? Trước tài năng của hai vị thần, Vua Voi chín ngà... nhưng đều là những vật có
Hùng đã chọn giải pháp nào đề kén được ở trên cạn.
rể ?
-> Sản vật trên cạn nhưng hiếm , không có
thực
-> Thái độ của vua Hùng cũng chính là
thái độ của nhân dân ta đối với nhân vật.
? Có ý kiến cho rằng: Vua Hùng đã có ý Người Việt thời cổ cư trú ở vùng ven núi
chọn ST nhưng cũng không muốn mất chủ yếu sống bằng nghề trồng lúa nước.
lòng TT nên mới bày ra cuộc đua tài về Núi và đất là nơi họ xây dựng bản làng và
nộp sính lễ. Ý kiến của em như thế nào?
gieo trồng, là quê hương, là ích lợi, là bè
? Qua đó, em thấy vua Hùng ngầm đứng bạn. Sông cho ruộng đồng chất phù sa
về phía ai? Vua Hùng là người như thế cùng nước để cây lúa phát triển những nếu
nào?
nhiều nước quá thì sông nhấn chìm hoa
màu, ruộng đồng, làng xóm. Điều đó đã
trở thành nỗi ám ảnh đối với tổ tiên người
? Cuối cùng ai là người được chọn làm rể Việt.
vua?
- ST được chọn làm rể Vua
Điều đó đã dẫn đến sự kiện nào?
2. Cuộc giao tranh giữa hai vị thần:
? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc giao - TT đến sau không lấy được vợ.
tranh?
- Cuộc giao tranh
? Em hãy miêu tả lại cảnh hai vị thần giao
Thuỷ Tinh
Sơn Tinh
tranh?
Hô mưa, gọi gió, Bốc từng quả
làm thành giông đồi, dời từng dãy
Giáo viên: Phạm Thị Cúc
Sử
Tổ: Văn Trang 3
Trường THCS Võ Thị Sáu
Giáo án Ngữ văn 6
bão…dâng
nước núi dựng luỹ
cuồn cuộn ngập nhà ngăn chặn nước
cửa, ruộng vườn…
lũ
-> Hai thần giao tranh quyết liệt.
? Hãy nhận xét cuộc giao tranh này?
- TT đại diện cho cái ác, cho hiện tượng
? Trong trí rưởng tượng của người xưa, thiên tai lũ lụt.
ST,TT đại diện cho lực lượng nào?
- ST: đại diện cho chính nghĩa, cho sức
mạnh của nhân dân chống thiên
- Chi tiết: nước sông dâng... miêu tả đúng
? Theo dõi cuộc giao tranh giữa ST và TT tính chất ác liệt của cuộc đấu tranh chống
em thấy chi tiết nào là nổi bật nhất? Vì thiên tai gay go, bền bỉ của nhân dân ta.
sao?
- Kết quả cuộc giao tranh:Sơn Tinh thắng
? Kết quả cuộc giao tranh?
TT.
3, Nỗi oán hận của TT:
- Dâng nước đánh ST nhưng đều thất bại.
? Để trả thù ST hằng năm TT làm gỡ?
- Vì Sơn Tinh có nhiều sức mạnh hơn; đó
? Tại sao Sơn Tinh luôn thắng Thuỷ Tinh? là sức mạnh tinh thần: vua Hùng. Có sức
mạnh vật chất: trận địa đồi núi cao, vững
chắc. Có tinh thần bề bỉ, đoàn kết, quyết
tâm.
- Hiện tượng lũ lụt hằng năm sảy ra ở sông
hồng và ý chí kiên cường, bền bỉ của ND
? Đoạn kết p/a sự thật gì?
ta trong công cuộc chống thiên tai.
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Giải thích hiện tượng mưa gió, bão lụt
Hoạt động 3: Khái quát nội dung và
nghệ thuật VB
? Truyện kể, năm nào Thuỷ Tinh cũng
dâng nước đánh Sơn tinh. Theo em, người
xưa đã mượn truyện này để giải thích hiện
tượng thiên nhiên nào ở nước ta?
? Việc Sơn Tinh luôn thắng Thuỷ Tinh
phản ánh sức mạnh và ước mơ gì của
người nhân dân ta?
? Ngoài ý nghĩa trên, Truyền thuyết ST,TT
còn có ý nghĩa nào khác khi gắn liền với
thời đại dựng nước của các vua Hùng?
- Phản ánh ước mơ của nhân dân ta muốn
chiến thắng thiên tai, bão lụt.
- Ca ngợi công lao trị thuỷ, dựng nước của
cha ông ta.
2. Nghệ thuật:
- Xây dựng hình tượng nghệ thuật kì ảo
mang tính tượng trưng và khái quát cao
* Ghi nhớ: SGK t-34
IV. Luyện tập:
Giáo viên: Phạm Thị Cúc
Sử
Tổ: Văn Trang 4
Trường THCS Võ Thị Sáu
Giáo án Ngữ văn 6
? Các nhân vật ST, TT gây ấn tượng mạnh * Gợi ý: Đảng và nhà nước ta đã ý thức
khiến người đọc phải nhớ mãi. Theo em, được tác hại to lớn do thiên tai gây ra nên
điều đó có được là do đâu?
đã chỉ đạo nhân dân ta có những biện pháp
phòng chống hữu hiệu, biến ước mơ chế
ngự thiên tai của nhân dân thời xưa trở
thành hiện thực.
- Thể hiện đầy đủ các đặc điểm của truyền
thuyết: có các chi tiết kỳ ảo hoang đường...
4. Củng cố:
- Kể tóm tắt truyện ST, TT.
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Ý nghĩa truyện STTT.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Em yêu thích nhân vật nào ? vì sao?
- Soạn: Tìm hiểu nghĩa của từ.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần : 3
Tiết : 10
Ngày soạn : 27/08/2016
Ngày dạy : 29/08/2016
NGHĨA CỦA TỪ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Khái niệm nghĩa của từ.
- Cách giải thích nghĩa của từ.
2. Kỹ năng:
- Giải thích nghĩa của từ.
- Dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết.
- Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ.
3. Thái độ:
Giáo dục cho HS ý thức làm trong sáng tiếng Việt.
4. Tích hợp : Kĩ năng sống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Phạm Thị Cúc
Sử
Tổ: Văn Trang 5
Trường THCS Võ Thị Sáu
Giáo án Ngữ văn 6
1. Giáo viên:
Đọc tài liệu, soạn bài.
2. Học sinh:
Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi phần I SGK
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Sử dụng phương pháp diễn giải, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình,
trực quan.
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Những từ sau đây từ nào là từ mượn và mựơn của ngôn ngữ nào:
- Chế độ, chính thống, triều đình, tiến sĩ, xung đột, cảnh giới, ân xá. (Hán)
- Xà phòng, ga, phanh, len, lốp...(Ấn Âu)
3. Bài mới:
Nghĩa của từ là gì? Dựa vào đâu để ta giải thích? Bài học hôm nay các em sẽ
hiểu rõ điều đó.Đàm thoại kết hợp thảo luận và luyện tập thực hành.
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm nghĩa I. Nghĩa của từ là gì?
của từ
* Ví dụ: SGK - Tr35
- GV đưa bảng phụ đã viết sẵn VD
1.
? Các chú thích trên ở văn bản nào?
- Văn bản:Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thuỷ
Tinh
? Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận?
- Mỗi chú thích gồm hai bộ phận
2. Bộ phận sau dấu hai chấm nêu lên
? Bộ phận nào trong chú thích nêu lên nghĩa của từ ấy.
nghĩa của từ?
- Bộ phận sau dấu hai chấm cho ta biết
được tính chất mà từ biểu thị
- Cho ta biết hoạt động, quan hệ mà từ
biểu thị
- Nghĩa của từ ứng với phần nội dung
? Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô
hình?
* Ghi nhớ:
? Vậy em hiểu thế nào là nghĩa của từ?
Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính
chất, hoạt động, quan hệ) mà từ biểu thị
3. Bài tập:
- GV treo bảng phụ
1. Em hãy điền các từ đề bạt, đề đạt, đề
- Chia 3 nhóm lên bảng làm
cử, đề xuất vào chỗ trống:
Giáo viên: Phạm Thị Cúc
Tổ: Văn Sử
Trang 6
Trường THCS Võ Thị Sáu
+ Nhóm 1: Bài 1
+ Nhóm 2: Bài 2
Giáo án Ngữ văn 6
- ...trình bày ý kiến hoặc nguyện vọng lên
cấp trên. (đề đạt)
-....cử ai đó giữ chức vụ cao hơn mình.(đề
bạt)
-... giới thiêụ ra để lựa chọn và bầu cử (đề
cử)
-... đưa vấn đề ra để xem xét, giải quyết.
(đề xuất)
2. Chọn trong số các từ: chết, hi sinh, thiệt
mạng... một từ thích hợp để điền vào chỗ
trống.
- Trong trận chiến dấu ác liệt vừa qua,
nhiều đồng chí đã( hi sinh)
II. Cách giải thích nghĩa của từ
Hoạt động 2: HS biết cách giải thích
nghĩa của từ,
* Đọc lại các chú thích đã dẫn ởphần I
? Trong hai câu sau đây, hai từ tập quán và
thói quen có có thể thay thế được cho nhau
không?
- Không
a. Người Việt có tập quán ăn trầu.
b. Bạn Nam có thói quen ăn quà vặt.
? Vậy từ tập quán đã giải thích ý nghĩa
như thế nào? -> Đưa ra khái niệm mà từ
biểu thị
* HS đọc phần giải nghĩa từ "lẫm liệt"
? Trong 3 câu sau, 3 từ lẫm liệt, hùng
dũng, oai nghiêm thay thế cho nhau được
không? Tại sao?
- Các từ đó là những từ đồng nghĩa
a. Tư thế lẫm liệt của người anh hùng.
b.Tư thế hùng dũng của người anh hùng.
c.Tư thế oai nghiêm của người anh hùng.
? 3 từ đó là những từ như thế nào?-> Từ
đồng nghĩa
? Em có nhận xét gì về cách giải thích
nghĩa của từ nao núng
? Tìm những từ trái nghĩa với từ: cao
thượng, sáng sủa, nhẵn nhụi?>
| tối tăm, sần sùi
? Các từ đó đã được giải thích ý nghĩa như
Giáo viên: Phạm Thị Cúc
Sử
Tổ: Văn Trang 7
Trường THCS Võ Thị Sáu
Giáo án Ngữ văn 6
thế nào? ?-> Đưa ra những từ trái nghĩa
? Theo em có mấy cách giải nghĩa của từ?
1. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
2. Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái
nghĩa với từ cần giải thích.
* Ghi nhớ: SGK- Tr35
III. Luyện tập:
* GV treo bảng phụ
Bài tập 1: Đọc một và giải thích một số
chú thích trong VB ST,TT
a, Cầu hôn: Xin được lấy vợ -> Gt theo
cách trình bày khái niệm
b,
Phán:
Truyền
bảo
->.....................dùng từ đồng nghĩa
c, Lạc hầu : Chức danh
-> Gt theo
cách trình bày khái niệm
Bài 2: Điền các từ vào chỗ trống cho phù
hợp
a- Học tập
c- Học hỏi
b- Học lỏm
d- Học hành
Bài 3: Điền các từ theo trật tự sau:
a- Trung bình
b- Trung gian
c- Trung niên
Bài 4: Giải thích các từ:
- Giếng: Hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng
đất để lấy nước-> K/n
- Rung rinh: chuyển động qua lại, nhẹ
nhàng, liên tiếp.-> K/n
- Hèn nhát: thiếu can đảm (đến mức đáng
khinh bỉ) -> Từ đồng nghĩa
Bài 5: Mất theo cách giải nghĩa của nhân
vật Nụ là không đúng "không biết ở đâu"Mất hiểu theo cách thông thường là không
được sở hữu, không có, không thuộc về
mình.
4. Củng cố:
- Thế nào là nghĩa của từ?
- Có mấy cách giải thích nghĩa của từ?
5. Hướng dẫn về nhà:
Giáo viên: Phạm Thị Cúc
Sử
Tổ: Văn Trang 8
Trường THCS Võ Thị Sáu
Giáo án Ngữ văn 6
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Xem trước bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
+ Đặc điểm trong văn tự sự.
+ Nhân vật trong văn tự sự.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 3
Tiết: 11,12
Ngày soạn: 27/08/2016
Ngày dạy: 3/09/2016
SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Vai trò của sự việc trong văn bản tự sự.
- Ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
2. Kỹ năng:
- Chỉ ra được sự việc, nhân vật trong một văn bản tự sự,
- Xác định sự việc, nhân vật trong một đề bài cụ thể.
3. Thái độ:
Hiểu được ý nghĩa của văn tự sự Sử dụng đúng trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Đọc tài liệu, soạn bài.
2. Học sinh:
Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi phần I SGK
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Sử dụng phương pháp diễn giải, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình,
trực quan.
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ:
? Thế nào là tự sự? lấy VD về một văn bản tự sự? Vì sao em cho đó là văn bản tự sự?
3. Bài mới:
Sự việc và nhân vật là hai yếu tố cơ bản của tự sự. hai yếu tố này có vai trò quan
trọng như thế nào, có mối quan hệ ra sao để câu chuyện có ý nghĩa? Bài học hôm nay sẽ
Giáo viên: Phạm Thị Cúc
Sử
Tổ: Văn Trang 9
Trường THCS Võ Thị Sáu
Giáo án Ngữ văn 6
giúp các em hiểu rõ điều đó.
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1: * GV treo bảng phụ đã viết I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật
sẵn các sự việc trong truyện ST, TT.
trong văn tự sự:
? Trong các sự việc trên, đâu là sự việc 1. Sự việc trong văn tự sự:
khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao a. Tìm hiểu các sự việc trong truyện ST, TT
trào và sự việc kết thúc?
* Ví dụ : SGK - Tr37
a - Diễn biến sự việc:
+ Sự việc mở đầu: Vua Hùng kén rể(1)
+ Sự việc phát triển: Sơn Tinh, Thuỷ
Tinh cầu hôn, vua Hùng ra điều
kiện(2,3,4)
+ Sự việc cao trào: Sơn Tinh được vợ,
Thuỷ Tinh tức giận đánh Sơn Tinh(5,6)
+ Sự việc kết thúc: Thuỷ Tinh thua và
thường xuyên trả thù(7)
? Trong các sự việc trên có thể bớt đi sự - Không bớt được sự việc nào, vì sẽ bị
việc nào được không? Vì sao?
thiếu tính liên tục-> sự việc sau sẽ không
được giải thích rõ.
? Các sự việc được kết hợp theo quan hệ - Quan hệ: nhân quả, không thể thay đổi.
nào? Có thể thay đổi trật tự trước sau của
các sự việc ấy được không?
? Trong chuỗi các sự việc ấy, ST đã thắng
TT mấy lần? Nếu để TT thắng ST thì sẽ ra
sao
- ST đã thắng TT hai lần và mãi mãi. Điều
đó ca ngợi sự chiến thắng lũ lụt của ST...
- Nếu TT thắng thì đất bị ngập chìm trong
nước, con người không thể sống và như
thế ý nghĩa của truyện sẽ bị thay đổi
Thể hiện mong mốn( tư tưởng) của nhân
dân( Người biểu đạt)
Kết luận: Sự việc trong văn tự sự được sắp
xếp theo một trật tự, diễn biến sao cho thể
hiện được tư tưởng mà người kể muốn
biểu đạt.
? Sự việc trong văn bản được kể cụ thể b. Các yếu tố tạo nên tính cụ thể của sự
như thế nào?( chỉ ra 6 yếu tố làm nên câu việc:
- 6 yếu tố đó là:
chuyện)
Giáo viên: Phạm Thị Cúc
Sử
Tổ: Văn Trang 10
Trường THCS Võ Thị Sáu
? Do ai làm?
? Sự việc xảy ra ở đâu?
? Xảy ra vào thời gian nào
? Nguyên nhân xảy ra sự việc?
? Sự việc diễn biến ntn? Kết quả ra sao?
? Theo em có thể xoá bỏ 1 trong các yếu tố
(thời gian và địa điểm...)được không?
Giáo án Ngữ văn 6
+ Người làm: Hùng Vương, ST, TT
+ Địa điểm: Thành Phong Châu
+ Thời gian: Đời vua Hùng thứ 18
+ Nguyên nhân: Thuỷ Tinh căm tức vì
không lấy được Mị Nương.
+ Diễn biến: Hai chàng trai tài giỏi cùng
muốn lấy Mị Nương, Thuỷ Tinh thua cuộc,
hai người cùng đánh nhau quyết liệt.
+ Kết quả:Thuỷ Tinh thất bại
- Không thể được vì cốt truyện sẽ thiếu
sức thuyết phục, không còn mang ý nghĩa
truyền thuyết.
- Không. Vì vua Hùng là người ra điều
kiện (không có lí do để hai thần thi tài)
-> Nguyên nhân, kết quả: Sự việc trước là
nguyên nhân của sự việc sau, sự việc sau
là kết quả của sự việc trước
c, Giọng kể trang trọng thành kính; điều
kiện kén rể.
- Tinh thần quyết chiến, quyết thắng thiên
tai của ND ta
- Không vỡ như vậy thỡ con người thất bại
không thể tồn tại đến ngày nay
- Không vỡ đây là quy luật của thiên
nhiên.
? Nếu bỏ điều kiện vua Hùng ra điều kiện
kén rể đi có được không? Vì sao?
? Như vậy 6 yếu tố trong truyện ST, TT có
ý nghĩa gì? - Tạo nên tính cụ thể của
truyện
? Sự việc trong văn tự sự được trình bày
như thế nào?
? Sự việc nào thể hiện mối thiện cảm của
người kể với ST và VH?
? Việc ST thắng TT nhiều lần có ý nghĩa
gỡ?
? Có thể để TT thắng ST được không? Vỡ
sao?
? Có thể bỏ chi tiết " hằng năm..ST"
không? Vỡ sao?
-> Thời gian, địa điểm, nhân vật, nguyên
? SV trong văn TS được trỡnh bày NTN?
nhân, diễn biến, KQ=> theo một trật tự
nhất định.
Hoạt động 2: HS hiểu nhân vật và vai trò 2. Nhân vật trong văn tự sự:
của nhân vật trong văn tự sự
a. Vai trò của nhân vật trong văn tự sự:
? Em hãy kể tên các nhân vật trong văn - VH, Mỵ nương, ST,TT
bản ST, TT?
? Ai là người làm ra sự việc?
- Người làm ra sự việc: Vua Hùng, ST, TT.
- Người nói đến nhiều nhất: ST, TT
? Ai được nói đến nhiều nhất?
- Nhân vật chính: ST, TT
? Ai là nhân vật chính? Vì sao ?
- Vua Hùng, Mị Nương: là đầu mối,
? Ai là nhân vật phụ?
nguyên nhân dẫn đến sự việc
? Nhân vật phụ có cần thiết không? Có bỏ
đi được không?
Giáo viên: Phạm Thị Cúc
Tổ: Văn Sử
Trang 11
Trường THCS Võ Thị Sáu
Giáo án Ngữ văn 6
- Nhân vật phụ không thể bỏ đi được.
? Nhân vật trong văn tự sự có vai trò gì?
? Các nhân vật được thể hiện ntn trong tác
phẩm?
? Em hãy gọi tên, giới thiệu tên, lai lịch,
tài năng, việc làm của các nhân vật trong
truyện ST, TT?
* GV nhấn mạnh: Không phải nhân vật
nào cũng đủ các yếu tố trên nhưng tên NV
thì phải có và việc làm của nhân vật.
? NV trong văn TS là ai? Được thể hiện
qua các mặt nào?
Vai trò của nhân vật trong văn tự sự
- Là người làm ra sự việc
- Là người được thể hiện trong văn bản.
- Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu
trong việc thể hiện chủ đề tưởng của tác
phẩm.
- Nhân vật phụ giúp nhân vật chính hoạt
động.
b. Cách thể hiện của nhân vật:
- Được gọi tên: ST,TT vua Hùng, Mị
Nương
- Được giới thiệu lai lich, tính tình, tài
năng.( Vua Hùng Vương thứ 18, Mị
Nương xinh đẹp…ST, TT có tài…)
- Được kể việc làm, hoạt động, suy nghĩ..
- Được miêu tả chân dung, trang phục...
III. Luyện tập:
Bài 1: Chỉ ra các sự việc mà các nhân
vật trong truyện ST, TT đã làm?
- Vua Hùng: kén rể, mời lạc hầu vào bàn
bạc. gả Mị Nương cho ST.
- Mị Nương: theo chồng về núi.
- ST: Cầu hôn, đem sính lễ, rước Mị
Nương về núi, giao chiến với TT
- TT: đến cầu hôn...
a. Vai trò của các nhân vật:
- Vua Hùng( nhân vật phụ): nhưng không
thể thiếu vỡ VH là người quyết định cuộc
hôn nhân
- Mị Nương: ( nhân vật phụ): đầu mối
cuộc xung đột
- TT( Nhân vật chính) : thần thoại hoá sức
mạnh của mưa gió..
- ST( nhân vật chính): người anh hùng
chống lũ lụt của nhân dân Việt cổ
b. Tóm tắt truyện theo sự việc của các
nhân vật chính:
Thời vua Hùng Vương thứ 18, ở vùng núi
Tản Viên có chàng ST có nhiều tài lạ...ở
Giáo viên: Phạm Thị Cúc
Sử
Tổ: Văn Trang 12
Trường THCS Võ Thị Sáu
Giáo án Ngữ văn 6
miền nước thẳm có chàng TT tài năng
không kém. Nghe tin vua Hùng kén chồng
cho công chúa Mị Nương, hai chàng đến
cầu hôn. Vua Hùng kén rể bằng cách đọ
tài. ST đem lễ vật đến trước lấy được Mị
Nương. TT tức giận đuổi theo hòng cướp
lại Mị Nương. Hai bên đánh nhau dữ dội.
ST thắng bảo vệ được hạnh phúc của
mình, TT thua mãi mãi ôm mối hận thù.
Hàng năm TT đem quân đánh ST nhưng
đều thua gây ra lũ lụt ở lưu vực sông
Hồng.
c. Đặt tên gọi theo nhân vật chính:
- Gọi: Vua Hùng kén rể : Chưa nói đựơc
thực chất của truyện.
- Gọi: Truyện Vua Hùng..: dài dòng, đánh
đồng nhân vật, không thoả đáng.
Bài tập 2: Tưởng tượng để kể
Dự định:
- Kể việc gì?
- Nhân vật chính là ai?
- Chuyện xảy ra bao giờ? ở đâu?
- Nguyên nhân? Diễn biến? kết quả?
- Rút ra bài học?
4. Củng cố:
Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập sgk, soạn bài tiếp theo: Sự tích hồ gươm.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày….tháng….năm 2016
Ký duyệt
Giáo viên: Phạm Thị Cúc
Sử
Tổ: Văn Trang 13
Trường THCS Võ Thị Sáu
Giáo án Ngữ văn 6
Giáo viên: Phạm Thị Cúc
Sử
Tổ: Văn Trang 14