Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đáp án 4 _LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2018 TRÊN CÁC WEB HỌC ONLINE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.05 KB, 16 trang )

13/8/2017

Hoc24h.vn | Thi Online: H19. Phương pháp giải các dạng toán trọng tâm của PEPTIT - PROTEIN (Đề 1)

KẾT QUẢ BÀI THI
 (HTTPS://HOC24H.VN/)




KẾT QUẢ BÀI THI (HTTPS://HOC24H.VN/DE-THI-DA-LAM.HTML)

THI ONLINE: H19. PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG TOÁN TRỌNG TÂM CỦA PEPTIT - PROTEIN (ĐỀ 1)} (HTTPS://HOC24H.VN/EXAM.HTML?CMD=DETAIL&ID=2635)

Câu 1 ( ID:39932 )

Câu trắc nghiệm (0 điểm)

Xác định khối lượng phân tử gần đúng của protein X biết protein này có chứa 0,2 % photpho và 1 phân tử X chỉ chứa 1 nguyên tử
Photpho.

A

13000 đvC.

B

26000 đvC.

C


14000 đvC.

D

15500 đvC.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

0,2% = 0,002.
m(X) =

= 15500 đvC.

Câu 2 ( ID:39933 )

Câu trắc nghiệm (0 điểm)

Khi thủy phân 20 gam protein (X) thì thu được 10,68 gam alanin. Nếu khối lượng phân tử của protein là 40000 đvC thì số mắt xích
alanin trong (X) là bao nhiêu ?

A

180

B

191


C

240

D

250
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Protein (X) → H2N-CH(CH3)-COOH.
20 gam →

10,68 gam.

40.000 → ? số mắt xích N.
Ta có N =

Câu 3 ( ID:39934 )

= 240.

Câu trắc nghiệm (0 điểm)

/>
1/16



13/8/2017

Hoc24h.vn | Thi Online: H19. Phương pháp giải các dạng toán trọng tâm của PEPTIT - PROTEIN (Đề 1)

Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích Ala có trong X
là:

A

328

B

382

C

479

D

453
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết


Protein X → Alanin
1250 gam → 425 gam.
100.000 → ? số mắt xích n Ala có trong X.
Ta có số mol của từng chất:
n(X) =

= 0,0125 mol. n(alanin) =

Số mắt xích n ≈

Câu 4 ( ID:39935 )

= 4,775 mol.

= 382.

Câu trắc nghiệm (0 điểm)

Một peptit X tạo thành từ một aminoaxit no mạch hở có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2, trong đó phần trăm khối lượng oxi là
19,324%. X là

A

đipeptit.

B

pentapeptit.
 


C

tetrapeptit.

D

tripeptit.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Peptit X được tạo thành từ 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2 nên X có công thức: CxHyOn+1Nn (n-peptit).
%O =

→ MX =

Câu 5 ( ID:39936 )

→ (n+1) = 5 ⇒ n =4 → X là tetrapeptit.

Câu trắc nghiệm (0 điểm)

Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy nhất). Peptit X là:

A

tetrapeptit.


B

đipeptit.

/>
2/16


13/8/2017

Hoc24h.vn | Thi Online: H19. Phương pháp giải các dạng toán trọng tâm của PEPTIT - PROTEIN (Đề 1)

C

tripeptit.

D

pentapeptit.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

+) BTKL: m(H2O) = m(Ala) - m(X) = 66,75 - 55,95 = 10,8 ⇒ n(H2O) = 0,6 mol.
+) n(Ala) =

= 0,75.


X + (n-1) H2O → nAlanin.
0,6

0,75.

⇒ 0,6n = 0,75.(n-1) ⇒ n = 5.
Vậy X là pentapeptit.
 
 
 

Câu 6 ( ID:39937 )

Câu trắc nghiệm (0 điểm)

Peptit X chỉ do các gốc alanyl tạo nên có khối lượng phân tử là 231. X là

A

pentapeptit.

B

đipeptit.

C

tetrapeptit.

D


tripeptit.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

nAlanin → n-peptit (X) + (n-1) H2O.
⇒ MX = 89n - 18(n-1) = 231 → n = 3 nên X là tripeptit.

Câu 7 ( ID:39938 )

Câu trắc nghiệm (0 điểm)

Thuỷ phân hoàn toàn 9,84 gam peptit X chỉ thu được 12 gam glyxin. X là

A

tripeptit.

B

pentapeptit.

C

hexapeptit.

D


tetrapeptit.
Lời giải chi tiết

/>
Bình luận

3/16


13/8/2017

Hoc24h.vn | Thi Online: H19. Phương pháp giải các dạng toán trọng tâm của PEPTIT - PROTEIN (Đề 1)
Lời giải chi tiết

BTKL: m(H2O) = m(gly) - m(X) = 12 - 9,84 = 2,16 → n(H2O) = 0,12.
 

n(Gly) =

= 0,16.

Peptit (X) + (n-1) H2O → nGly.
0,12

0,16.

⇒ 0,12n = 0,16.(n-1) ⇒ n = 4 ⇒ X là tetrapeptit.
 


Câu 8 ( ID:39939 )

Câu trắc nghiệm (0 điểm)

Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol oligopeptit X (chỉ chứa gốc glyxyl). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư
thì khối lượng bình tăng 14,88 gam. X là

A

pentapeptit.

B

đipeptit.

C

tetrapeptit.

D

tripeptit.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

m( bình tăng) = m(CO2 + H2O) = 14,88 gam.
Từ Gly ( C2H5O2N) ta có:

nC2H5O2N → C2nH3n + 2On+1Nn (X) + (n-1) H2O.
Đốt cháy X:
C2nH3n + 2On+1Nn → 2nCO2 +
0,06 →

0,06.2n

H2O+....
0,06.

Ta có pt: 44.0,06.2n + 18.0,06.

= 14,88 → n =2.

Vậy X là đipeptit.
 

Câu 9 ( ID:39940 )

Câu trắc nghiệm (0 điểm)

Phân tử khối của một pentapeptit mạch hở bằng 373 đvC. Biết pentapeptit này được tạo nên từ một α-aminoaxit mà trong phân tử chỉ
có chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Aminoaxit đó là

A

glyxin.

B


valin.

C

alanin.

D

lysin.

/>
4/16


13/8/2017

Hoc24h.vn | Thi Online: H19. Phương pháp giải các dạng toán trọng tâm của PEPTIT - PROTEIN (Đề 1)
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

5 (α-aa) → pentapeptit + 4H2O.
Ta có M(peptit) = 5.M(aa) - 4.18 =373.⇒ M(aa) = 89 (Alanin).

Câu 10 ( ID:39941 )

Câu trắc nghiệm (0 điểm)


Đun nóng alanin thu được một số peptit trong đó có peptit X có phần trăm khối lượng nitơ là 18,54%. Khối lượng phân tử của X là

A

302

B

160

C

373

D

231
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

n C3H7O2N → C3nH5n+2On+1Nn + (n-1) H2O.
M(peptit) = 89n - 18(n-1) = 71n + 18.
%N =

⇒ n = 4.

⇒ M(X) = 4.89 - 3.18 = 302.


Câu 11 ( ID:39942 )

Câu trắc nghiệm (0 điểm)

Cho 15 gam glyxin tác dụng vừa đủ với 8,9 gam alanin thu được m gam hỗn hợp tripeptit mạch hở. Giá trị của m là

A

20,3 gam

B

18,5 gam

C

23,9 gam

D

22,10 gam
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

n(gly) = 0,2.
n(Ala) = 0,1.

Ta có: nGly + mAla → 3-peptit + 2H2O.
 ;

n + m = 3 → n = 2; m = 1.

→ n(H2O) = 0,2.

/>
5/16


13/8/2017

Hoc24h.vn | Thi Online: H19. Phương pháp giải các dạng toán trọng tâm của PEPTIT - PROTEIN (Đề 1)

BTKL: m(X) = m(Gly) + m(Ala) - m(H2O) = 20,3 gam.
 
 

Câu 12 ( ID:39943 )

Câu trắc nghiệm (0 điểm)

Thực hiện tổng hợp tetrapeptit từ 5,0 mol glyxin; 7,0 mol axit α-aminobutyric và 4,0 mol alanin. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
khối lượng tetrapeptit thu được là

A

1236 gam.


B

1452 gam.

C

1182 gam.

D

1164 gam.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

a Gly + b (α-aminobutylric) + c Ala → 4-peptit + 3H2O.
Ta có hệ:
a + b + c = 4.
a : b : c = 5 : 7 : 4.
⇒ tetrapeptit trung bình gồm có: a = 1,25 ; b = 1,75 ; c = 1. ⇒ n(H2O) = 3.4 = 12 mol.
m(peptit) = m(Gly) + m(α-aminobutylric) + m(Ala) - 3m(H2O) = 5.75 + 7.103 + 4.89 - 12.18 = 1236 gam.

Câu 13 ( ID:39944 )

Câu trắc nghiệm (0 điểm)

Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thì thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn X
thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Phần trăm khối lượng của N trong X là


A

19,5%.

B

20,29%.

C

11,2%.

D

15%.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

X gồm có: 3Gly , 1Ala, 1Val.
Dựa vào phản ứng thủy phân không hoàn toàn X, ta có mạch peptit như sau: Gly-Ala-Gly-Gly-Val.
M(X) = 3.75 + 89 + 117 - 4.18 = 359.
⇒ %N =

= 19,5 %

/>

6/16


13/8/2017

Hoc24h.vn | Thi Online: H19. Phương pháp giải các dạng toán trọng tâm của PEPTIT - PROTEIN (Đề 1)

Câu 14 ( ID:39945 )

Câu trắc nghiệm (0 điểm)

Thủy phân hoàn toàn 500 gam protein X thu được 16,2 gam alanin. Nếu phân tử khối của X là 500.000 thì số mắt xích Ala trong X là:

A

250

B

200

C

191

D

182
Lời giải chi tiết


Bình luận

Lời giải chi tiết

Protein (X) → Alanin
500 gam

16,2 gam.

500.000 → ? số mắt xích (n) Ala trong X.
Ta có: n(X) =
n(Ala) =

= 0,001.
= 0,182.

Số mắt xích: n =

Câu 15 ( ID:39946 )

= 182.

Câu trắc nghiệm (0 điểm)

Thủy phân hoàn toàn 314,25 gam protein X thu được 877,5 gam valin. Biết rằng phân tử khối của X là 6285. Số mắt xích Val trong
phân tử X là

A

150.


B

192.

C

200.

D

197.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

n(X) =

= 0,05.

n(Val) =

= 7,5

Số mắt xích n =

Câu 16 ( ID:39947 )


= 150.

Câu trắc nghiệm (0 điểm)

Thuỷ phân hoàn toàn 20,79 gam peptit X chỉ thu được 24,03 gam alanin. X là

A

tripeptit.

/>
7/16


13/8/2017

Hoc24h.vn | Thi Online: H19. Phương pháp giải các dạng toán trọng tâm của PEPTIT - PROTEIN (Đề 1)

B

tetrapeptit.

C

đipeptit.

D

pentapeptit.
Lời giải chi tiết


Bình luận

Lời giải chi tiết

m(H2O) = 24,03 - 20,79 = 3,24 ⇒ n(H2O) = 0,18.
 

n(Ala) =

= 0,27

Peptit X + (n -1) H2O → n Ala
 

⇒ 0,18n = 0,27.(n - 1) ⇒ n = 3.

Câu 17 ( ID:39948 )

Câu trắc nghiệm (0 điểm)

Thuỷ phân hoàn toàn 20,3 gam peptit X thu được 8,9 gam alanin và 15,0 gam glyxin. X là

A

tripeptit.

B

tetrapeptit.


C

đipeptit.

D

pentapeptit.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

n(Ala) = 0,1. n(Gly) = 0,2.
BTKL: m(H2O) = 8,9 + 15 - 20,3 = 3,6 ⇒ n(H2O) = 0,2.
Peptit + (n + m - 1) H2O → nAla + mGly.
                      0,2

0,1

0,2

Ta có hệ:
0,2n = 0,1m
n + m - 1 = m.
⇒ n = 1; m = 2. ⇒ m + n = 3 nên X là tripeptit.
 

Câu 18 ( ID:39949 )


Câu trắc nghiệm (0 điểm)

Thuỷ phân hoàn toàn 5,48 gam peptit X thu được 3,56 gam alanin và 3,0 gam glyxin. X là

A

đipeptit.

/>
8/16


13/8/2017

Hoc24h.vn | Thi Online: H19. Phương pháp giải các dạng toán trọng tâm của PEPTIT - PROTEIN (Đề 1)

B

tripeptit.

C

pentapeptit.

D

tetrapeptit.
Lời giải chi tiết


Bình luận

Lời giải chi tiết

m(H2O) = 3,56 + 3 - 5,48 = 1,08 ⇒ n(H2O) = 0,06.
n(Ala) = 0,04. n(Gly) = 0,04
Peptit X + (n + m - 1) H2O → nAla + mGly.
0,06

0,04

0,04.

Dùng đường chéo, n = m
Mà 0,06n = 0,04.( n + m - 1) → n = m = 2.
⇒ n + m = 4 nên X là tetrapeptit.
 

Câu 19 ( ID:39950 )

Câu trắc nghiệm (0 điểm)

Một α-aminoaxit có công thức phân tử là C2H5NO2; khi đốt cháy 0,1 mol oligopeptit X tạo nên từ α-aminoaxit đó thì thu được 12,6
gam nước. X là

A

tetrapeptit.

B


tripeptit.

C

pentapeptit.

D

đipeptit.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

n C2H5O2N → C2nH3n+2On+1Nn + (n-1)H2O.
Khi đốt cháy X: có n(H2O) =

= 0,7.

C2nH3n+2On+1Nn → (1,5n + 1) H2O.
0,1

0,7

⇒ 0,1(1,5n + 1) = 0,7 ⇒ n = 4.

Câu 20 ( ID:39951 )


Câu trắc nghiệm (0 điểm)

Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X là:

A

tripeptit

B

đipeptit

/>
9/16


13/8/2017

Hoc24h.vn | Thi Online: H19. Phương pháp giải các dạng toán trọng tâm của PEPTIT - PROTEIN (Đề 1)

C

tetrapeptit

D

pentapeptit
Lời giải chi tiết

Bình luận


Lời giải chi tiết

m(H2O) = 22,25 + 56,25 - 65 = 13,5. → n(H2O) = 0,75.
n(Ala) = 0,25. n(Gly) = 0,75.
Peptit X + (n+m-1) H2O→ nAla + mGly
0,75

0,25

0,75.

Theo phương trình đường chéo, ta có:
3n = m
n + m - 1 = m. Nên n = 1, m = 3. → n = m = 4.
Nên X là tetrapeptit.

Câu 21 ( ID:39952 )

Câu trắc nghiệm (0 điểm)

Một peptit X chứa n gốc glyxyl và n gốc alanyl có khối lượng phân tử là 274 đvC. Số đồng phân X là ?

A

7

B

6


C

12

D

4
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

M(peptit) = 75n + 89n - 18(n + n - 1) = 274
⇒ n = 2. Vậy X là tetrapeptit.
X có các đồng phân:
A-A-G-G; A-G-A-G; A-G-G-A;
G-A-A-G; G-A-G-A; G-G-A-A.
Đáp án: 6.

Câu 22 ( ID:39953 )

Câu trắc nghiệm (0 điểm)

Một tetrapeptit X cấu tạo từ các α–aminoaxit no mạch hở có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH có phần trăm khối lượng nitơ là
20,438%. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp với X?

A


14

B

15

/>
10/16


13/8/2017

Hoc24h.vn | Thi Online: H19. Phương pháp giải các dạng toán trọng tâm của PEPTIT - PROTEIN (Đề 1)

C

16

D

13
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Tetrapeptit có dạng CxHyN5O4 nên ta có:
%N =


→ MX = 274.

M( α-aa) = 274 + 3.18 = 328 =4.75 + 14.2= 2.75 + 2.89 = 3.75 + 103.
+) X: Gly2Ala2 → số đồng phân

= 6.

+) X: Gly3(C4)
trong đó C4 là C4H9O2N (M=103): CH3-CH2-CH(NH2)-COOH và CH3-CH(CH3)(NH2)-COOH.
→ số đồng phân là 4.2 = 8.
Tổng số đồng phân là: 6 + 8 = 14.

Câu 23 ( ID:39954 )

Câu trắc nghiệm (0 điểm)

Peptit X do các gốc glyxyl và alanyl tạo nên có khối lượng phân tử là 345. X là

A

hexapeptit.

B

tripeptit.

C

tetrapeptit.


D

pentapeptit.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

Peptit X + (n + m - 1) H2O → nGly + mAla
M(peptit) = M(Gly) + M(Ala) - M(H2O) = 75n + 89m - 18 ( n + m -1)
⇒ 57n + 71m = 327.
Kẻ bảng với các cặp m,n. (trong đó m < 5)
Với m = 4 → n=

( loại)

Với m = 3 → n = 2.
Với m = 2 → n =
Với m = 1 → n =
Nên X là pentapeptit.

Câu 24 ( ID:39955 )

Câu trắc nghiệm (0 điểm)

/>
11/16



13/8/2017

Hoc24h.vn | Thi Online: H19. Phương pháp giải các dạng toán trọng tâm của PEPTIT - PROTEIN (Đề 1)

X là một tripeptit được tạo thành từ 1 aminoaxit no, mạch hở có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần
2,025 mol O2 thu đươc sản phẩm gồm CO2, H2O, N2. Công thức của amino axit tạo nên X là

A

H2N-C3H6-COOH

B

H2N-C2H4-COOH

C

H2N-COOH

D

H2N-CH2-COOH
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

3CnH2n+1O2N → C3nH6n-1O4N3 + 2H2O.
Đối cháy X có:

C3nH6n-1O4N3 + (4,5n-2,25)O2→ 3nCO2 + (3n-0,5)H2O + 1,5N2.
Ta có:

= 4,5n - 2,25 = 6,75

→ n = 2 nên X là H2N-CH2-COOH.
 

Câu 25 ( ID:39956 )

Câu trắc nghiệm (0 điểm)

Tripeptit mạch hở X được tạo nên từ một amino axit no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Đốt
cháy hoàn toàn 0,1 mol X, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Công thức phân tử của X là

A

C6H15N3O6

B

C6H11N3O4

C

C9H17N3O4

D

C9H21N3O6.

Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

3CnH2n+1O2N → C3nH6n-1O4N3 + 2H2O.
Khi đốt cháy X:
C3nH6n-1O4N3 → 3nCO2 + (3n-0,5)H2O.
0,1 →

0,3n

0,1(3n-0,5).

Mà m(CO2) + m(H2O) = 0,3n.44 + 0,1(3n-0,5).18 = 54,9.
⇒ n = 3 ⇒ X là C9H17O4N3.

Câu 26 ( ID:39957 )

Câu trắc nghiệm (0 điểm)

/>
12/16


13/8/2017

Hoc24h.vn | Thi Online: H19. Phương pháp giải các dạng toán trọng tâm của PEPTIT - PROTEIN (Đề 1)


Tripeptit X và pentapeptit Y đều được tạo ra từ aminoaxit X no, mạch hở, có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Đốt cháy hoàn toàn
0,01 mol X rồi cho sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy tạo thành 6 gam kết tủa. Nếu đốt cháy hoàn toàn
0,02 mol Y thì thu được N2 và m gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị của m là

A

13,3

B

5,93

C

11,86

D

6,65
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

α-aa có CT: CnH2n+1O2N.
n(CaCO3) = n(CO2) = 0,06.
X: C3nH6n-1O4N3 → 3nCO2.
0,01


0,06.

⇒ 3n.0,01 = 0,06 → n=2.
Aminoaxit là C2H5O2N.
Khi đốt cháy pentapeptit Y :
C10H17O6N5 → 10CO2 + 8,5H2O.
0,02 →

0,2

0,17.

m(CO2 + H2O) = 0,2.44 + 0,17.18 = 11,86 gam.

Câu 27 ( ID:39958 )

Câu trắc nghiệm (0 điểm)

Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit no, mạch hở có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2.
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm H2O, CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 36,3 gam. Nếu
đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì số mol O2 tham gia phản ứng là:

A

1,8 mol.

B

3,375 mol.


C

1,875 mol.

D

2,8 mol.
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

α-aa: CnH2n+1O2N.
Tripeptit X đốt cháy:
C3nH6n-1O4N3 → 3nCO2 + (3n-0,5)H2O+ 1,5N2.
0,1 →

0,3n

0,1(3n-0,5)

Mà m(CO2 + H2O) = 36,3 = 0,3n.44 + 0,1.(3n-0,5).18.
/>
13/16


13/8/2017

Hoc24h.vn | Thi Online: H19. Phương pháp giải các dạng toán trọng tâm của PEPTIT - PROTEIN (Đề 1)


⇒ n = 2 ⇒ Amino axit là: C2H5O2N.
Đốt cháy tetrapeptit Y là:
C8H14O5N4 + 9O2→ 8CO2 + 7H2O + 2N2.
0,2 →

1,8.

Đáp án: 1,8 mol.

Câu 28 ( ID:39959 )

Câu trắc nghiệm (0 điểm)

Đipeptit X, pentapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở trong phân tử có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm COOH. Thuỷ phân hoàn toàn 16 gam X trong dung dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 25,1 gam chất
rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol O2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O, N2 ?

A

4,00 mol

B

3,65 mol

C

3,25 mol

D


3,75 mol
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

α-aa: CnH2n+1O2N.
Đipeptit X: C2nH4nO3N2.
Đipeptit X + H2O + 2HCl → muối.
x(mol) →

x

2x

BTKL: m(H2O) + m(HCl) = 25,1 - 16 = 9,1 = 18x + 36,5.2x ⇒ x = 0,1.
→ M(X) =

= 160. ⇒ 28n + 76 = 160 → n = 3.

Aa là Alanin: C3H7O2N.⇒ pentapeptit Y.
C15H27O6N6 + 18,75O2 → 15CO2 + 13,5H2O + 3N2.
0,2 →

3,75 mol.

 
 

 

Câu 29 ( ID:39960 )

Câu trắc nghiệm (0 điểm)

X là một hexapeptit được tạo thành từ một α-amino axit no, mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,01
mol X cần vừa đủ 5,04 lít O2 (đktc) thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2. Công thức phân tử của amino axit tạo nên X là ?

A

C5H11NO2

B

C3H7NO2

C

C2H5NO2

/>
14/16


13/8/2017

Hoc24h.vn | Thi Online: H19. Phương pháp giải các dạng toán trọng tâm của PEPTIT - PROTEIN (Đề 1)

D


C4H9NO2
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

α-aa có dạng: CnH2n+1O2N.
C6nH12n-4O7N6 +(9n-4,5) O2 →6nCO2 + (6n-2)H2O + 3N2.
0,01

0,225

→ (9n-4,5).0,01 = 0,225 → n = 3.
CTPT: C3H7O2N.

Câu 30 ( ID:39961 )

Câu trắc nghiệm (0 điểm)

Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và
một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 82,35 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1
mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là

A

80

B


30

C

60

D

40
Lời giải chi tiết

Bình luận

Lời giải chi tiết

α-aa có công thức: CnH2n+1O2N.
C3nH6n-1O4N3 → 3nCO2 + (3n-0,5)H2O + 1,5N2.
0,15 →

0,45n

0,15(3n-0,5)

Mà m(CO2 + H2O) = 82,35 = 0,45n.44 + 0,15(3n-0,5).18
⇒ n = 3.
Aa là: C3H7O2N.
Đipeptit X: C6H12O3N2 → 6CO2.
n(CaCO3) = n(CO2) = 0,1. 6 = 0,6. ⇒ m = 0,6.100 = 60 gam.


/>
15/16


13/8/2017

Hoc24h.vn | Thi Online: H19. Phương pháp giải các dạng toán trọng tâm của PEPTIT - PROTEIN (Đề 1)

/>
16/16



×