Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Thuyết minh đồ án công nghệ chế tạo máy 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.04 KB, 4 trang )

Nội dung thuyết minh và tính toán Đồ án môn học
Công Nghệ Chế Tạo Máy
1.

Phân tích chức năng làm việc của chi tiết:
Theo đề bàI thiết kế:
Thiết kế qui trình công nghệ chế tạo chi tiết tay biên

với sản lợng 8000 chi tiết/năm, điều kiện sản xuất tự do.
Tay biên là một dạng chi tiết trong họ chi tiết dạng càng, chúng là
một loại chi tiết có một hoặc một số lỗ cơ bản mà tâm của chúng song
song với nhau hoặc tao với nhau một góc nào đó.
Chi tiết dạng càng thờng có chức năng biến chuyển động thẳng
của chi tiết này ( thờng là piston của động cơ) thành chuyển động
quay của chi tiết khác (nh là trục khuỷu) hoặc ngợc lại. NgoàI ra chi tiết
dạng càng còn dùng để đẩy bánh răng ( khi cần thay đổi tỉ số truyền
trong các hộp tốc độ).
Điều kiện làm việc của tay biên đòi hỏi khá cao:
+ Luôn chịu ứng suất thay đổi theo chu kỳ.
+ Luôn chịu lực tuần hoàn, va đập.
2.

Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết:
Bề mặt làm việc chủ yếu của

tay biên là hai bề mặt trong của hai lỗ.
Cụ thể ta cần đảm bảo các điều kiện
kỹ thuật sau đây:
- lỗ 1 và 2 dùng để dẫn dầu vào
trong 2 lỗ I và II (trong lỗ I và II có lắp
bạc thay).


- Hai đờng tâm của hai lỗ I và II phảI song song với nhau và cùng
vuông góc với mặt đầu tay biên . Hai đờng tâm của hai lỗ I và II phảI
đảm bảo khoảng cách A = 165 0,1, độ không song song của hai tâm lỗ
là 0,08 mm trên l = 25 mm (0,08/25), độ không vuông góc của tâm lỗ
so với mặt đầu là 0,08 mm trên l = 25 mm (0,08/25). Hai lỗ thờng có
lắp bạc lót có thể tháo lắp đợc.
Qua các điều kiện kỹ thuật trên ta có thể đa ra một số nét công
nghệ điển hình gia công chi tiết tay biên nh sau:


+ Kết cấu của càng phải đợc đảm bảo khả năng cứng vững.
+ Với tay biên, với kích thớc không lớn lắm phôI nên chọn là phôI
dập và vì để đảm bảo các điều kiện làm việc khắc nghiệt của tay
biên.
+ Chiều dàI các lỗ cơ bản nên chọn bằng nhau và các mặt đầu
của chúng thuộc hai mặt phẳng song song với nhau là tốt nhất.
+ Kết cấu của càng nên chọn đối xứng qua mặt phẳng nào đó.
Đối với tay biên các lỗ vuông góc cần phảI thuận lợi cho việc gia công lỗ.
+ Kết cấu của càng phảI thuận lợi cho việc gia công nhiều chi tiết
cùng một lúc.
+ Kết cấu của càng phảI thuận lợi cho việc chọn chuẩn thô và
chuẩn tinh thống nhất.
Với tay biên , nguyên công đầu tiên gia công hai mặt đầu cùng
một lúc để đảm bảo độ song song của 2 mặt đầu và để làm chuẩn
cho các nguyên công sau ( gia công hai lỗ chính ) nên chọn chuẩn thô là
hai mặt thân biên không gia công. Và thứ tự gia công của hai mặt
đầu là phay bằng hai dao phay đĩa 3 mặt sau đó màI phẳng để
đạt yêu cầu.
3.


Xác định dạng sản xuất:
Sản lợng hàng năm đợc xác định theo công thức sau đây:
N = N1m(1 + /100)
Trong đó:
N : Số chi tiết đợc sản xuất trong một năm;
N1 : Số sản phẩm (số máy) đợc sản xuất trong một năm;
m : Số chi tiết trong một sản phẩm;
: Số chi tiết đợc chế tạo thêm để dự trữ (5% đến 7%)
N = 8000.1.(1 + 6%) = 8480 ( sản phẩm).
Sau khi xác định đợc sản lợng hàng năm ta phảI xác định trọng l-

ợng của chi tiết. Trọng lợng của chi tiết đợc xác định theo công thức:
Q = V. = 0,123.7,852 = 1 kg
Theo bảng 2 trang 13 Thiết kế đồ án CNCTM, ta có:
Dạng sản suất: Hàng loạt Lớn
4.

Chọn phong pháp chọn phôI:


4.1. Phôi ban đầu để rèn và dập nóng:
Trớc khi rèn và dập nóng kim loại ta phảI làm sạch kim loại, cắt
bỏ ra từng phần nhỏ từng phần phù hợp đợc thực hiện trên máy ca.
Trong trờng hợp trọng lợng của chi tiết ( biên liền)khoảng 1 kg (<
10 kg) thì ta chọn phôI là cán định hình.
4.2. Rèn tự do:
Dung sai của chi tiết rèn đợc tra phụ thuộc vào trọng lợng chi
tiết, độ phức tạp chi tiết. Độ phức tạp chi tiết rèn đợc xác định
thông qua hệ số C:
C = Gp/Gh

Trong đó Gp, Gh : là trọng lợng phôI và trọng lợng hình đơn
giản trong đó chứa hình phôi.
C = Gp/Gh= 0,123/(0,29.2,25.0,7) = 0,123/1,5 = 0,27
0,16 < C = 0,27 < 0,32 C3. Theo bảng 3.19 Sổ tay Công
nghệ Chế Tạo Máy tập 1, ta tra đợc các giá trị dung sai nh hình vẽ
(bản vẽ lồng phôi).
4.3. Dập lần 1:
4.4. Dập lần 2:
4.5. Cắt bavia:
5.

Lập thứ tự các nguyên công, các b ớc (vẽ sơ đồ gá đặt, ký

hiệu định vị, kẹp chặt, chọn máy, chọn dao, vẽ chiều chuyển
động của dao, của chi tiết)
Tính lợng d của bề mặt 50+0,037. Độ chính xác của phôI dập cấp ,
trọng phôI: 1 kg vật liệu phôI: thép 45.
Qui trình công nghệ gồm hai nguyên công (hai bớc) : khoét và
doa. Chi tiết đợc định vị mặt phẳng đầu ( hạn chế 3 bậc tự do), chốt
trụ ngắn ở lỗ 30+0,033 ( hạn chế 2 bậc tự do), khối V tuỳ động định vị
vào đờng kính ngoàI của đầu biên lớn ( hạn chế 1 bậc tự do).
Công thức tính lợng d cho bề mặt trụ trong đối xứng 50+0,037:
Zmin = Rza + Ti +

2ph + b2

Trong đó :
RZa : Chiều cao nhấp nhô tế vi do bớc công nghệ sát trớc để lại.



Ta

: Chiều sâu lớp h hỏng bề mặt do bớc công nghệ sát trớc để

lại.
ph : Sai lệch về vị trí không gian do bớc công nghệ sát trớc để lại
( độ cong vênh, độ lệch tâm, độ không song song )
b : Sai số gá đặt chi tiết ở bớc công nghệ đang thực hiện.
6.

Tính lợng d của bề mặt nào đó, còn tất cả các bề mặt gia

công khác của chi tiết thì tra theo Sổ tay Công nghệ [7].
7.

Tính chế độ cắt của một bề mặt nào đó, còn tất cả các

bề mặt gia công khác của chi tiết thì tra theo Sổ tay Công
nghệ [7].
8.

Tính thời gian cơ bản cho tất cả các nguyên công nào đó.

9.

Thiết kế một đồ gá gia công hoặc một đồ gá kiểm tra

hoặc chỉ định của giáo viên hớng dẫn.




×