Trường THCS Nhơn Mỹ
Đại số 7
Ngày soạn 29.11.2009.
Tiết 27.
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯNG TỈ LỆ
NGHỊCH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Nắm vững các bài toán về tỉ lệ nghòch
2. Kỷ năng : Biết phát hiện hai đại lượng tỉ lệ nghòch trong bài
toán
3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi áp dụng dãy tỉ
số bằng nhau.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bò của giáo viên : Bảng phụ ghi tóm tắt đề bài toán 1
và 2; ghi đề bài tập 16,17 SGK.
2. Chuẩn bò của học sinh :Nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau; tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghòch.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn đònh tình hình lớp (1 ph) :
2.Kiểm tra bài cũ ( 7 ph) :
a.Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghòch ? Cho ví dụ ?
Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghòch ?
b.Em hãy diễn tả tổng quát hai nội dung trên ?
3.Giảng bài mới ( 35 ph) :
- Giới thiệu bài ( 1 ph) : Vận dụng đònh nghóa và tính chất của hai
đại lượng tỉ lệ nghòch vào việc giải các bài toán liên quan nội
dung trên như thế nào?
- Tiến trình bài dạy
THƠ
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG
ØIGI
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
AN
15
Hoạt động 1:
Đọc đề bài.
1. Bài toán 1:
ph
Bài toán có mấy
Vận tốc và thời
Gọi vận tốc cũ và
đại lượng? Quan hệ
gian.
mới của ôtô lần
giữa các đại lượng
Vận tốc và thời
lượt là v1 và v2
như thế nào?
gian là hai đại lượng (km/h)
Gọi vận tốc cũ và tỉ lệ nghòch.
Thời gian tương ứng
mới của ôtô lần
của ôtô đi từ A
đến B lần lượt là t1
lượt là v1 ; v 2
và t2(h).
Thời gian ứng với
Ta có:
các vận tốc trên
v
=
1,2v
;
t
=
6
;
v2 = 1,2 v1; v1 = 6.
2
1
1
là t1 ; t 2 .
Vận tốc và thời
v 2 t1
=
Theo đề bài cho
gian là hai đại lượng
biết những điều gì? v1 t 2
tỉ lệ nghòch
Áp dụng tính chất
cần tìm?
v 2 t1
=
Làm sao tìm được t 2 ? của tỉ lệ thức tìm
Nên:
v
t2
được
t
=
5
(h)
1
2
Phải phát hiện cho
⇒ t2 = 5( h)
được hai đại lượng tỉ
t 2 = 7,5 ( h )
lệ nghòch và áp
Trả lời: Nếu đi với
dụng tính chất của
vận tốc mới thì
nó.
ôtô đó đi từ A
Đặng Đình Phương
Trang 1
Trường THCS Nhơn Mỹ
THƠ
HOẠT ĐỘNG CỦA
ØIGI
GIÁO VIÊN
AN
Thay đổi nội dung
bài toán: Nếu v2=
0,8v1 thì t2=?
15
ph
Hoạt động 2:
Hãy tóm tắt đề
bài ?
Quan hệ giữa số
ngày và số máy?
Gọi x1 ; x 2 ; x 3 ; x 4
lần lượt là số máy
của mỗi đội
Theo đề bài toán ta
có điều gì?
Vì số ngày và số
máy là hai đại
lượng tỉ lệ nghòch ,
Theo tính chất đã
học hãy vận dụng
Biến đổi các tích
này bằng dãy tỉ
số bằng nhau?
x
4x1 = 1
1
4
Áp dụng tính chất
dãy tỉ số bằng
nhau ,
Hãy tìmcác giá trò
của
x1 ; x 2 ; x 3 ; x 4 ?
Qua bài toán hai ta
thấy được mối quan
hệ giữa bài toán
tỉ lệ thuận và bài
toán tỉ lệ nghòch.
Cho HS hoạt động
nhóm ? SGK
4 ph
Hoạt động 3: Các
em hãy giải miệng
bài 16 SGK( đề bài
Đặng Đình Phương
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
Đại số 7
NỘI DUNG
đến B hết 5 giờ.
Tóm tắt đề bài
toán
Là hai đại lượng tỉ
lệ nghòch.
x1 + x 2 + x 3 + x 4 = 36
4x1 = 6x 2 = 10 x 3 = 12x 4
Biến đổi được
Tìm được các giá trò
x1 =15 ; x 2 =10
x3 = 6 ; x 4 = 5
Nếu y tỉ lệ nghòch
với x
Thì y tỉ lệ thuận
1
với
x
a
1
y=
= a.
x
x
Vậy :
Nếu x1 ; x 2 ; x 3 ; x 4 tỉ
lệ nghòch với các
số 4,6,10,12
Thì x1 ; x 2 ; x 3 ; x 4 tỉ
lệ thuận với các
1 1 1 1
;
số ; ;
4 6 10 12
Hoạt động nhóm ?
SGK.
a
b
a) x = ; y =
y
z
b a
⇒ x = a : = .z
z b
Vậy x tỉ lệ thuận
với z ( hệ số tỉ lệ
a
b
Trả lời miệng
2. Bài toán 2:
Bốn đội máy cày
có 36 máy ( có
cùng năng suất)
làm việc trên bốn
cánh đồng có diện
tích bằng nhau. Đội
thứ nhất hoàn
thành công viậc
trong 4 ngày, đội
thứ hai hoàn thành
công viậc trong 6
ngày, Đội thứ ba
hoàn thành công
viậc trong 12 ngày,
Hỏi mỗi đội có
mấy máy ?
3. Củng cố
Trang 2
Trường THCS Nhơn Mỹ
Đại số 7
THƠ
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG
ØIGI
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
AN
trên bảng phụ)
Tìm được a = 10.1,6 =
Cho HS giải cá
16. Từ đó điền
nhân bài 17
được vào ô trống.
SGK( đề bài trên
Hoạt động nhóm
bảng phụ)
Cử đại diện nhóm
Hệ số tỉ lệ nghòch trình bày, cả lớp
a= ?
nhận xét.
Gọi HS đứng tại chỗ
điền vào ô trống?
Cho HS hoạt động
nhóm bài 18 SGK?
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo ( 2 ph).
- Ra bài tập về nhà: 19,20,21 SGK ; 25,26,27SBT.
- Chuẩn bò tiết sau luyện tập .
IV.RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG
Đặng Đình Phương
Trang 3