Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

PHân tích tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.15 KB, 7 trang )

Phân tích tính tự chủ về tài chính của DN
Tỉ suất nợ
Thông số
A.Tổng tài sản
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
B.Tổng nguồn vốn
Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Tỉ suất nợ(%)

Năm
2013
718,957
457,619
261,337
718,957
449,962
425,894
24,068
62.585

2012
831,753
600,572
231,180
831,753
556,528
539,710
16,818


66.910

2011
793,378
583,947
209,430
793,378
495,283
488,076
7,207
62.427

2010
726,085
525,670
200,415
726,085
497,773
478,174
19,599
68.556

Biểu đồ 1: tỉ suất nợ
Nhận xét:
Qua bảng phân tích ta thấy tỉ suất nợ năm 2011 giảm 6.13% so với năm 2010 và giảm
0.911 lần. Nguyên nhân chính là do tổng nợ phải trả giảm 2,490 triệu đồng và tổng tài sản
tăng 67,293 triệu đồng. Nhưng tỉ suất nợ năm 2012 lại tăng 4.483% so với năm 2011 và
tăng gấp1.07 lần so với năm 2011 do tổng nợ phải trả tăng 61,245 triệu đồng và tổng tài
sản tăng 38,375 triệu đồng. Tỉ suất nợ năm 2013 giảm so với năm 2012 là 4.325% và
giảm 0.935 lần so với năm 2012 do tổng nợ phải trả giảm 106,566 triệu đồng và tổng tài

sản giảm là 112,796 triêu đồng
Năm 2011 doanh nghiệp có tỉ suất nợ giảm nhiều nhất thể hiện mức độ phụ thuộc của DN
vào chủ nợ càng thấp và tính tự chủ của Doanh Ngiệp cao và năm 2012 tỉ suất nợ tăng thể
hiên doanh nghiệp có tính tự chủ thấp.

Tỉ suất tự tài trợ
Thông số
A.Tổng tài sản
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn

Năm
2013
718,957
457,619
261,337

2012
831,753
600,572
231,180

2011
793,378
583,947
209,430

2010
726,085
525,670

200,415


B.Tổng nguồn vốn
Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Vốn chủ sỡ hữu
Tỉ suất tự tài trợ(%)

718,957
449,962
425,894
24,068
268,955
37.409

831,753
556,528
539,710
16,818
275,224
33.090

793,378
495,283
488,076
7,207
298,095
37.573


726,085
497,773
478,174
19,599
228,311
31.444

Biểu đồ 2: Tỉ suất tự tài trợ
Nhận xét:
Qua bảng phân tích ta thấy tỉ suất tự tài trợ năm 2011 tăng 6.13% so với năm 2010
nguyên nhân chính là do vốn chủ sỡ hữu tăng 69,784 triệu đồng và tổng tài sản tăng
67,293 triệu đồng. Nhưng đến năm 2012 tỉ suất tự tài trợ giảm 4.483% và giảm 0.881 lần
so với năm 2011 do VCSH tăng 22,871 triệu đồng và tổng tài sản tăng 38,375 triệu đồng
Tương tự tỉ suất tự tài trợ năm 2013 tăng 37.409% so với năm 2012 và tăng 1.131 lần so
với năm 2012
Từ phân tích trên ta thấy năm 2013 tỉ suất tự tài trợ tăng cao chứng tỏ Doanh Nghiệp có
tính độc lập cao về tài chính và ít bị sức ép của các chủ nợ.

Thông số
B.Tổng nguồn vốn
Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Vốn chủ sỡ hữu

Tỉ suất nợ trên vốn chủ sỡ hữu
Năm
2013
2012

718,95
831,75
7
3
449,96
556,52
2
8
425,89
539,71
4
0
24,06
16,81
8
8
268,95
275,22

2011

2010

793,378

726,085

495,283

497,773


488,076
7,20
7
298,095

478,174
19,59
9
228,311


Tỉ suất nợ trên vốn chủ sỡ hữu

5
1.673

4
2.022

1.661

2.180

Biểu đồ 3: Tỉ suất nợ trên vốn chủ sỡ hữu
Nhận xét:
Qua bảng phân tích trên ta thấy tỉ suất nợ trên vốn chủ sỡ hữu của năm 2011 thấp so với
năm 2010 là 0.519 và thấp hơn 0.762 lần. Nguyên nhân chính do nợ phải trả thấp hơn
2,490 triệu đồng và VCSH lớn hơn 69,784 triệu đồng. Nhưng đến năm 2012 thì tỉ suất nợ
trên VCSH lớn hơn so với năm 2011 là 0.361 do nợ phải trả lớn hơn 61.245 triệu đồng và

VCSH thì bé hơn 22.871 triệu đồng. Và đến năm 2013 thì tỉ suất giảm xuống 0.349 so
với năm 2012 do nợ phải trả thấp hơn 106,566 triệu đồng và VCSH thấp hơn 6,269 triệu
đồng.
-

Năm 2010: cứ 1 đồng VCSH thì đảm bảo cho 2.180 đồng nợ
Năm 2011: cứ 1 đồng VCSH thì đảm bảo cho 1.661 đông nợ
Năm 2012: cứ 1 đông VCSH thì đảm bảo cho 2.022 đồng nợ
Năm 2013: cứ 1 đông VCSH thì đảm bảo cho 1.673 đông nợ

Từ bảng phân tích trên ta thấy tỉ suất nợ trên VCSH qua 4 năm đều lớn hơn 1 có nghĩa là
tài sản của Doanh Nghiệp được tài trợ chủ yếu bởi các khoản nợ. Năm 2010 là năm công
ty sử dụng đòn bẩy nhiều nhất và năm 2011 năm công ty sử dụng đòn bẩy ít nhất.

Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ
Tỉ suất nguồn vốn thường xuyên


Thông số
B.Tổng nguồn vốn
Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Vốn chủ sỡ hữu
Nguồn vốn thường xuyên
Tỉ suất nguồn vốn thường
xuyên(%)

2013
718,95

7
449,96
2
425,89
4
24,06
8
268,95
5
293,023
40.757

Năm
2012
831,75
3
556,52
8
539,71
0
16,81
8
275,22
4
292,042
35.112

2011
793,37
8

495,28
3
488,07
6
7,20
7
298,09
5
305,302
38.481

2010
726,08
5
497,77
3
478,17
4
19,59
9
228,31
1
247,910
34.143

Biểu đồ 4: Tỉ suất nguồn vốn thường xuyên

Nhận xét:
Qua bảng phân tích ta thấy tỉ suất nguồn vốn thường xuyên năm 2012 tăng 4.338% và
tăng 1.127 lần so với năm 2010 nguyên nhân chính là do nguồn vốn thường xuyên tăng

57,392 triệu đồng và tổng nguồn vốn tăng 38,375 triệu đồng. Nhưng đến năm 2012 thì tỉ
suất nguồn vốn thường xuyên giảm 3% do nguồn vốn thường xuyên giảm 13,265 triệu
đồng. Và đến năm 2013 thì tỉ suất nguồn vốn thương xuyên tăng 5.645% và tăng 1.161
lần.
Từ bảng phân tích ta thấy tỉ suất nguồn vốn thường xuyên năm 2013 tăng cao nhất cho
thấy có sự ổn định tương đối trong một thời gian nhất định đối nguồn vốn sử dụng và
Doanh nghiệp chưa chịu áp lực thanh toán nguồn tài trợ này trong ngắn hạn.


Thông số

Tỉ suất nguồn vốn tạm thời
Năm
2013
2012

2011

B.Tổng nguồn vốn

718,957

831,753

793,378

Nợ phải trả

449,962


556,528

495,283

Nợ ngắn hạn

425,894
24,068

539,710
16,81
8

488,076
7,20
7

Vốn chủ sỡ hữu

268,955

275,224

298,095

Nguồn vốn tạm thời
Tỉ suất nguồn vốn tạm
thời(%)

425,894


539,710

488,076

59.238

64.888

61.519

Nợ dài hạn

2010
726,08
5
497,77
3
478,17
4
19,59
9
228,31
1
478,174
65.856

Biểu đồ 5: Tỉ suất nguồn vốn tạm thời
Nhận xét:
Qua bảng phân tích trên ta thấy tỉ suất nguồn vốn tạm thời năm 2011 giảm 4.338% so với

năm 2010 và giảm 0.934 lần nguyên nhân chính do nguồn vốn tam thời tăng 9,902 triệu
đồng và tổng nguồn vốn tăng 67,293 triệu đồng. Từ năm 2011 đến 2012 thì tỉ suất nguồn
vốn tạm thời tăng 3.370% và tăng 1.055 lần so với năm 2011 do nguồn vốn tạm thời tăng
51,634 triệu đồng và tổng nguồn vốn tăng 38,375 triệu đồng. nhưng đến năm 2013 thì tỉ
suất nguồn vốn tạm thời giảm 5.650% so với năm 2012 và giảm 0.913 lần do tổng nguồn
vốn tạm thời giảm 113,816 triệu đông , tổng nguồn vốn giảm 112,796 triêu đồng.



×