Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007
NGÀY MÔN BÀI
Thứ 2
26.12
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Lòch sử
Tiết 1
Luyện tập
Ôn tập. Chưa có
Kiểm tra HKI.
Thứ 3
27.12
L.từ và câu
Toán
Khoa học
Tiết 3
Hình thoi
Ôn tập và kiểm tra HKI
Thứ 4
28.12
Tập đọc
Toán
Làm văn
Đòa lí
Tiết 2
Diện tích hình thoi
Tiết 5
Kiểm tra HKI.
Thứ 5
29.12
Chính tả
Toán
Kể chuyện
Tiết 4
Luyện tập
Tiết 7- Kiểm tra
Thứ 6
30.12
L.từ và câu
Toán
Khoa học
Làm văn
Tiết 6
Luyện tập chung
Ôn tập và kiểm tra HKI (tt)
Tiết 8 - Kiểm tra
Giáo án /Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-1-
Tuần
Tuần
17
17
Tuần
Tuần
17
17
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007
Thứ hai, ngày 26 tháng 12 năm 2005
TẬP ĐỌC:
TIẾT 1.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh .
2. Kó năng: - Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài
tập đọc thuộc chủ điểm. Giữ lấy màu xanh.
3. Thái độ: - Biết nhận xét nhân vật trong bài tập đọc.
- Dẫn chứng về nhân vật đó.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
- Ôn tập tiết 1.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên chọn một số đoạn văn,
đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã
học.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh lập bảng thống kê các bài tập
đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu
xanh”.
Phương pháp: Thảo luận, bút đàm,
đàm thoại.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý
yêu cầu lập bảng thống kê.
- Giáo viên chia nhóm, cho học
sinh thảo luận nhóm.
- Hát
- Học sinh đọc bài văn.
- Học sinh tự đọc câu hỏi – Học
sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh lần lượt đọc trước lớp
những đoạn văn, đoạn thơ khác
nhau.
Hoạt động nhóm, lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
→ Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc theo nhóm –
Nhóm nào xong dán kết quả lên
bảng.
Giáo án /Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-2-
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007
1’
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học
sinh nêu nhận xét về nhân vật Mai
(truyện Vườn chim của Vũ Lê Mai).
Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
nhận xét về nhân vật Mai.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh
thi đua đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét – Tuyên
dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà rèn đọc diễn cảm.
- Chuẩn bò: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh trình bày.
- Dự kiến: Mai rất yêu, rất tự hào
về đàn chim và vườn chim. Bạn
ghét những kẻ muốn hại đàn chim .
Chi tiết minh họa:
+ Mai khoe tổ chim bạn làm.
+ Khiếp hãi khi thấy chú Tâm đònh
bắn chim, Mai đã phản ứng rất
nhanh: xua tay và hô to cho đàn
chim bay đi, rồi quay ngoắt không
thèm nhìn chú Tâm.
→ Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc diễn cảm.
- Học sinh nhận xét.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Giáo án /Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-3-
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007
TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Rèn luyện kỹ năng tính diện tích hình tam giác (trường
hợp chung).
- Làm quen với cách tính diện tích hình tam giác vuông
(biết độ dài 2 cạnh góc vuông của tam giác).
2. Kó năng: - Rèn học sinh tính S hình tam giác nhanh, chính xác.
3. Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, phấn màu, tình huống.
+ HS: VBT, SGK, Bảng con.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
34’
10’
20’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: S hình tam giác.
- Học sinh nhắc lại quy tắc công
thức tính S tam giác.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức
tính diện tích tam giác.
Phương pháp: Đàm thoại, thực
hành.
- Nêu quy tắc và công thức tính
diện tích tam giác.
- Muốn tìm diện tích tam giác ta
cần biết gì?
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
đề.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: Thực hành, động
não.
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
đề.
- Hát
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh nhắc lại nối tiếp.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh giải vào vở.
- Học sinh sửa bài miệng.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc đề.
Giáo án /Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-4-
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007
4’
1’
- Tìm và chỉ ra đáy và chiều cao
tương ứng.
Bài 3:
- Học sinh thảo luận nhóm đôi để
tìm cách tính S tam giác vuông.
- Giáo viên chốt ý: Muốn tìm diện
tích hình tam giác vuông ta lấy 2
cạnh góc vuông nhân với nhau rồi
chia 2.
Bài 4:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
đề.
- Giáo viên yêu cầu học sinh.
- Đo độ dài các cạnh hình chữ
nhật ABCD.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm
được đáy và chiều cao các hình
tam giác MNE ; EMQ ; EPQ.
Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thực hành, động
não.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc
lại quy tắc, công thức tính diện
tích hình tam giác vuông, tam giác
không vuông?
5. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà ôn lại kiến thức về hình
tam giác.
- Chuẩn bò: Hình thoi.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh vẽ hình vào vở và tìm
chiều cao.
- Học sinh nêu nhận xét.
- Học sinh nêu quy tắc?
- 5 học sinh nhắc lại?
- Học sinh làm bài tập 3 vào vở.
- Học sinh sửa bài bảng lớp.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh thực hành đo.
- Học sinh tính S hình chữ nhật
ABCD.
- Học sinh tìm S hình tam giác ABC
dựa vào S hình chữ nhật.
- Học sinh tìm.
- Học sinh tính diện tích từng hình
vào vở.
- Học sinh làm xong sửa bảng lớp
(thi đua ai nhanh hơn).
Hoạt động nhóm đôi.
- Học sinh nhắc lại 3 em.
- Thi đua:
- Tính và so sánh S hai tam giác
ABC và ADC.
A
10 cm
B 15cm D 5cm C
Giáo án /Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-5-
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007
ĐẠO ĐỨC:
ÔN TẬP. Chưa có
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: .
2. Kó năng: .
3. Thái độ: .
II. Chuẩn bò:
- HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN
- GV: Băng hình về Tổ quốc VN
Băng cassette bài hát “Việt Nam quê hương tôi”
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
30’
10’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Em đã thực hiện việc hợp tác với
mọi người ở trường, ở nhà như thế
nào? Kết quả ra sao?.
- Nhận xét, ghi điểm
3. Giới thiệu: Việt Nam-Tổ quốc em
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Phân tích thông
tin trang 28/ SGK.
Phương pháp: Đàm thoại,thuyết
trình,thảo luận.
- Học sinh đọc các thông tin trong
SGK
- Treo 1 số tranh ảnh về cầu Mỹ
Thuận, thành phố Huế, phố cổ Hội
An, Mó Sơn, Vònh Hạ Long.
- Các em có nhận ra các hình ảnh
có trong thông tin vừa đọc không?
- Ai có thể giới thiệu cho các bạn
rõ hơn về các hình ảnh này?
- Nhận xét, giới thiệu thêm.
- Nêu yêu cầu cho học sinh→
khuyến khích học sinh nêu những
hiểu biết của các em về đất nước
- Hát
- 2 học sinh trả lời
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 4.
- 1 em đọc.
- Học sinh quan sát và trả lời câu
hỏi.
- Học sinh trả lời.
- Vài học sinh lên giới thiệu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc lại thông tin, thảo luận hai
câu hỏi trang 29/ SGK.
Giáo án /Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-6-
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007
7’
8’
mình, kể cả những khó khăn của
đất nước hiện nay.
• Gợi ý:
+ Nước ta còn có những khó khăn
gì?
- Em có suy nghó gì về những khó
khăn của đất nước? Chúng ta có
thể làm gì để góp phần giải quyết
những khó khăn đó?
→ Kết luận:
- Tổ quốc chúng ta là VN, chúng ta
rất yêu q và tực hào về Tổ quôc
mình, tự hào mình là người VN.
- Đất nước ta còn nghèo, vì vậy
chúng ta phải cố gắng học tập, rèn
luyện để góp phần xây dựng Tổ
quốc.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài
tập 1/ SGK.
Phương pháp: Luyện tập, thuyết
trình.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
→ Tóm tắt:
- Quốc kì VN là lá cờ đỏ ở giữa có
ngôi sao vàng 5 cánh.
- Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại của
dân tộc VN, là danh nhân văn hóa
thế giới.
- Văn Miếu nằm ở Thủ đô Hà Nội,
là trường đại học đầu tiên ở nước
ta.
• Ở hoạt động này có thể tổ chức
cho học sinh học nhóm để lựa
chọn các tranh ảnh về đất nước
VN và dán quanh hình Tổ quôc,
sau đó nhóm sẽ lên giới thiệu về
các tranh ảnh đó.
Hoạt động 3: Học sinh thảo
luận nhóm bài tập 2.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết
trình.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên
cạnh.
- Một số học sinh trình bày trước
lớp nói và giới thiệu về Quốc kì
VN, về Bác Hồ, Văn Miếu, áo dài
VN.
Hoạt động nhóm 4.
Giáo án /Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-7-
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007
5’
- Nêu yêu cầu cho học sinh.
→ Kết luận:
- Ngày 2/9/1945 Chủ tòch Hồ Chí
Minh đọc bản Tuyên ngôn đọc lập
tại Quảng trường Ba Đình lòch sử,
khai sinh nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa. Từ đó, ngày 2/ 9 được
lấy làm ngày Quốc Khánh của
nước ta.
- 7/5/1954 Ngày chiến thắng
Điện Biên Phủ.
- 30/4/1975 Ngày giải phóng Miền
Nam.
- Quân giải phóng chiếm Dinh
Độc Lập, ngụy quyền Sài Gòn
tuyên bố đầu hàng.
- Ải Chi Lăng: thuộc Lạng Sơn, nơi
Lê Lợi đánh tan quân Minh.
- Sông Bạch Đằng: gắn với chiến
thắng của Ngô Quyền chống quân
Nam Hán và nhà Trần trong cuộc
kháng chiến chống quân xâm lược
Mông_Nguyên…
- Là người VN, chúng ta cần biết
các mốc thời gian và đòa danh gắn
liền với lòch sử dựng nước và giữ
nước của dân tộc.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Nghe băng bài hát “Việt Nam-
quê hương tôi”.
Phương pháp: Trực quan, thảo luận.
- Nêu yêu cầu: Cả lớp nghe băng
và cho biết:
+ Tên bài hát?
+ Nội dung bài hát nói lên điều gì?
→ Qua các hoạt động trên, các em
rút ra được điều gì?
5. Tổng kết - dặn dò:
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày về
một mốc thời gian hoặc sự kiện.
- Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
- Học sinh nghe, thảo luận nhóm.
- Đại diện trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh nêu.
- Lớp bổ sung.
Giáo án /Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-8-
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007
1’
- Tìm hiểu một thành tựu mà VN
đã đạt được trong những năm gần
đây.
- Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi
đất nước Việt Nam.
- Chuẩn bò:
- Nhận xét tiết học.
- Đọc ghi nhớ.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Giáo án /Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-9-
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007
LỊCH SỬ:
KIỂM TRA HỌC KÌ I.
Giáo án /Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-10-
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007
Thứ ba, ngày 27 tháng 12 năm 2005
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TIẾT 3.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn tập và kiểm tra lại các kiến thức đã học.
2. Kó năng: - Kiêm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh.
- Lập được bàn tổng kết vốn từ về môi trường.
3. Thái độ: - Có ý thức tự ôn luyện, hệ thống kiến thức cũ.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
34’
14’
15’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
- Ôn tập tiết 3.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Phương pháp: Thực hành, luyện
tập.
- Giáo viên chọn một số đoạn văn,
đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã
học.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh lập bảng tổng vốn từ về môi
trường.
Phương pháp: Thảo luận nhóm,
đàm thoại.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên giúp học sinh yêu cầu
của bài tập: làm rõ thêm nghóa của
các từ: sinh quyển, thủy quyển, khí
quyển.
- Giáo viên chia nhóm, cho học
sinh thảo luận nhóm.
- Hát
- Học sinh đọc một vài đoạn văn.
- Học sinh tự đọc câu hỏi – Học
sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh lần lượt đọc trước lớp
những đoạn văn, đoạn thơ khác
nhau.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
→ Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc theo nhóm –
Nhóm nào xong dán kết quả lên
bảng.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
Giáo án /Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-11-
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007
5’
1’
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua, thảo luận
nhóm.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà rèn đọc diễn cảm.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Thi đặt câu với từ ngữ vừa tìm.
Giáo án /Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-12-
Tổng kết vốn từ về môi trường
Sinh quyển
(môi trường động,
thực vật)
Thủy quyển
(môi trường nước)
Khí quyển
(môi trường
không khí)
Các sự
vật trong
môi
trường
- Rừng
- Con người
- Thú (hổ, báo, cáo,
chồn, khỉ, hươu,
nai, rắn,…)
- Chim (cò, vạc, bồ
nông, sếu, đại
bàng, đà điểu,…)
- Cây lâu năm (lim,
gụ, sến, táu,…)
- Cây ăn quả (cam,
quýt, xoài, chanh,
mận,…)
- Cây rau (rau
muống, rau cải,…)
- Cỏ
- Sông
- Suối, ao, hồ
- Biển, đại dương
- Khe, thác
- Ngòi, kênh,
rạch, mương, lạch
- Bầu trời
- Vũ trụ
- Mây
- Không khí
- m thanh
- nh sáng
- Khí hậu
Những
hành
động
bảo vệ
môi
trường
- Trồng cây gây
rừng
- Phủ xanh đồi trọc
- Chống đốt nương
- Trồng rừng ngập
mặn
- Chống đánh cá
bằng mìn, bằng điện
- Chống săn bắn thú
rừng
- Chống buôn bán
động vật hoang dã
- Giữ sạch nguồn
nước
- Vận động nhân
dân khoan giếng
- Xây dựng nhà
máy nước
Xây dựng nhà
máy lọc nước thải
công nghiệp
- Lọc khói công
nghiệp
- Xử lí rác thải
- Chống ô nhiễm
bầu không khí
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007
- Chuẩn bò: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Giáo án /Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-13-
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007
TOÁN:
HÌNH THOI.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hình thành biểu tượng về hình thoi.
- Nhận biết 1 số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt
được hình thoi với 1 số hình đã học.
2. Kó năng: - Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình để hình thành kỹ
năng nhận dạng hình thoi và thể hiện 1 số đặc điểm của
hình thoi.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Chuẩn bò bảng phụ có vẽ sẵn 1 số hình. Hình tam giác, hình
vuông, hình chữ nhật, hình thoi.
- Chuẩn bò 4 thanh gỗ mỏng dài khoảng 30 cm ở 2 đàu có khoét lỗ để
có thể lắp ráp được hình vuông hoặc hình thoi.
+ HS: Chuẩn bò giấy kẽ ô vuông 1 cm × 1 cm, thước kẻ, ê ke, kéo cắt.
- Mỗi học sinh chuẩn bò 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kỹ
thuật để có thể lắp ghép thành hình vuông hoặc hình thoi.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
10’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Giới thiệu bài mới: Hình thoi.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hình thành biểu
tượng hình thoi.
Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên và học sinh cùng lớp
ghép mô hình hình vuông.
- Giáo viên và học sinh dùng mô
hình để vẽ hình vuông lên bảng và
lên giấy.
- Học sinh quan sát và nhận xét.
- Giáo viên “Xô lệch” hình vuông
nói trên để được 1 hình mới và
dùng mô hình này để vẽ lên bảng.
- Giáo viên giới thiệu hình mới gọi
là hình thoi.
- Học sinh quan sát hình vẽ trang
- Hát
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh thực hành.
- Học sinh thực hành.
- Học sinh quan sát.
- Làm theo mẫu và nhận xét.
- Học sinh quan sát hình vẽ biểu
diễn hình thoi ABCD trong SGK và
Giáo án /Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-14-