Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

G.AN LOP 5TUAN 28.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.78 KB, 46 trang )

Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007


NGÀY MÔN BÀI
Thứ 2
27.03
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Lòch sử
Một vụ đắm tàu.
Thời gian.
Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc (tiết 2).
Tiến vào Dinh Độc Lập.
Thứ 3
28.03
L.từ và câu
Toán
Khoa học
Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, chấm hỏi, chấm
than)
Luyện tập.
Sư sinh sản của động vật.
Thứ 4
29.03
Tập đọc
Toán
Làm văn
Đòa lí
Con gái.
Luyện tập chung.


Tập chuyển câu chuyện thành kòch.
Châu Phi (tiếp theo).
Thứ 5
30.03
Chính tả
Toán
Kể chuyện
Ôn tập về quy tắc viết hoa (tt).
Luyện tập chung.
Lớp trưởng lớp tôi.
Thứ 6
31.03
L.từ và câu
Toán
Khoa học
Làm văn
Ôn tập về dấu câu (tt)
Luyện tập chung.
Sự sinh sản của côn trùng.
Trả bài văn tả cây cối.
Giáo án/Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-1-
Tuần
Tuần
28
28
Tuần
Tuần
28
28
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007

Thứ hai ngày 27 tháng 03 năm 2007
TẬP ĐỌC:
MỘT VỤ ĐẮM TÀU.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy từng bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước
ngoài.
2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù
hợp với những tình tiết bất ngờ của chuyện.
3. Thái độ: - Hiểu các từ ngữ trong câu chuyện. Hiểu nội dung câu
chuyện: Ca ngợi tình bạn trong sáng đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và
Giu-li-ét-ta, đức hy sinh, tấm lòng cao thượng vô hạn của
cậu bé Ma-ri-ô.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần
luyện đọc.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
6’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Đất nước.
- Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh
đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Cảnh đất nước trong mùa thu
mới ở khổ thơ 3 đẹp và vui như
thế nào?

- Tìm từ ngữ, hình ảnh thể hiện
lòng tự hào bất khuất của dân tộc
ta ở khổ thơ cuối?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Một vụ đắm tàu.
- Giáo viên giới thiệu chủ điểm
nam, nữ → vấn đề về giới tính,
thực hiện quyền bình đẳng giữa
nam và nữ. Bài học “Một vụ đắm
tàu” sẽ cho các em thấy tình bạn
trong sáng, đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và
Giu-li-ét-ta.
4. Phát triển các hoạt động:
- Hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
Giáo án/Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-2-
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007
15’
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng
giải.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
bài.
- Giáo viên viết bảng từ ngữ gốc
nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô,
Giu-li-ét-ta và hướng dẫn học sinh
đọc đúng các từ đó.
- Giáo viên chia bài thành đoạn

để học sinh luyện đọc.
Đoạn 1: “Từ đầu … họ hàng”
Đoạn 2: “Đêm xuống … cho bạn”
Đoạn 3: “Cơn bão … hỗn loạn”
Đoạn 4: “Ma-ri-ô … lên xuống”
Đoạn 5: Còn lại.
- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài
văn, giọng kể cảm động, chuyển
giọng phù hợp với diễn biến của
truyện.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, giảng
giải.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm 1
đoạn và trả lời câu hỏi.
• Nhân vật Ma-ri-ô vả Giu-li-ét-ta
khoảng bao nhiêu tuổi?
• Nêu hoàn cảnh và mục đích
chuyển đi của ma-ri-ô và Giu-li-
ét-ta?
- Giáo viên chốt: Hai nhân vật
Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta trong
truyện được tác giả giới thiệu có
hoàn cảnh và mục đích chuyến đi
khác nhau nhưng họ cùng gặp
nhau trên chuyến tàu về với gia
đình.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 2
và trả lời câu hỏi.
• Giu-li-ét-ta chăm sóc như thế

Hoạt động lớp, cá nhân .
- 1 học sinh khá, giỏi đọc bài.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Học sinh đọc đồng thanh.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc
từng đoạn chú ý phát âm đúng các
từ ngữ gốc nước ngoài, từ ngữ có
âm h, ch, gi, s, x ...

Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh cả lớp đọc thầm, các
nhóm suy nghó vá phát biểu.
• Ma-ri-ô khoảng 12 tuổi còn cao
hơn Ma-ri-ô, hơn tuổi bạn một chút.
• Hoàn cảnh Ma-ri-ô bố mới mất
bạn về quê sống với họ hàng. Còn:
đang trên đường về thăm gia đình
gặp lại bố mẹ.
- 1 học sinh đọc đoạn 2, các nhóm
suy nghó trả lời câu hỏi.
• Thấy Ma-ri-ô bò sóng ập tới, xô
Giáo án/Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-3-
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007
nào khi Ma-ri-ô bò thương?
• Tai nạn xảy ra bất ngờ như thế
nào?
• Thái độ của hai bạn như thế nào
khi thấy con tàu đang chìm?
• Em gạch dưới từ ngữ trong bài
thể hiện phản ứng của hai bạn

nhỏ khi nghe nói xuồng cứu nạn
còn chỗ cho một đứa bé?
- Giáo viên bổ sung thêm: Trên
chuyến tàu một tai nạn bất ngờ ập
đến làm mọi người trên tàu cũng
như hai bạn nhỏ khiếp sợ.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 3.
• Ma-ri-ô phản ứng như thế nào
khi xuồng cứu nạn muốn nhận
cậu vì cậu nhỏ hơn?
• Quyết đònh của Ma-ri-ô đã nói
lên điều gì về cậu bé?
• Thái độ của Giu-li-ét-ta lúc đó
thế nào?
- Giáo viên chốt: Quyết đònh của
Ma-ri-ô thật làm cho chúng ta
cảm động Ma-ri-ô đã nhường sự
sống cho bạn. Chỉ một người cao
thượng, nghóa hiệp, biết xả thân vì
người khác mới hành động như
thế.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
lướt toàn bài trả lởi câu hỏi.
- Nêu cảm nghó của em về hai
nhân vật chính trong chuyện?
ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt
chạy lại quỳ xuống bên bạn, lau
máu trên trán bạn, dòu dàng gỡ
chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng
vết thương cho bạn.

• Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn
phá thủng thân tàu, nước phun vào
khoang, con tàu chìm giữa biển
khơi.
• Hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp
sợ nhìn mặt biển.
• “Sực tỉnh …lao ra”.
- 1 Học sinh đọc – cả lớp đọc
thầm.
• Ma-ri-ô quyết đònh nhường bạn …
ôn lưng bạn ném xuống nước,
không để các thuỷ thủ kòp phản ứng
khác.
• Ma-ri-ô nhường sự sống cho bạn –
một hành động cao cả, nghóa hiệp.
• Giu-li-ét-ta đau đớn, bàng hoàng
nhìn bạn, khóc nức nở, giơ tay nói
với bạn lời vónh biệt.
- Học sinh đọc lướt toàn bài và
phát biểu suy nghó .
- Ví dụ:
• Ma-ri-ô là một bạn trai cao thượng
Giáo án/Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-4-
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007
5’
4’
1’
- Giáo viên chốt bổ sung: Ma-ri-ô
mang những nét tính cách điển
hình của nam giới Giu-li-ét-ta có

nét tính cách quan trọng của
người phụ nữ dòu dàng nhân hậu.
→ Giáo viên liên hệ giáo dục cho
học sinh.
 Hoạt động 3: Rèn đọc diễn
cảm.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng
giải.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
luyện đọc diễn cảm toàn bài,
hướng dẫn học sinh tìm giọng
đọc, nhấn giọng, ngắt giọng.
- Ví dụ: Chiếc buồm nơi xa xa//
Giu-li-ét-ta bàng hoàng nhìn Ma-
ri-ô đang đứng lên mạn tàu, / đầu
ngửng cao, / tóc bay trước gió. //
Cô bật khóc nức nở, giơ tay về
phía cậu. //
- “Vónh biệt Ma-ri-ô”//
- Cho học sinh thi đua đọc diễn
cảm.
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm để tìm nội dung chính của
bài.
- Giáo viên chốt lại ghi bảng.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Con gái”.
- Nhận xét tiết học

tốt bụng, giấu nỗi bất hạnh của
mình, sẵn sàng nhường sự sống cho
bạn.
• Giu-li-ét-ta là một bạn gái giàu
tình cảm đau đớn khi thấy bạn hy
sinh cho mình.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh đọc diễn cảm cả bài.
- Học sinh các tổ nhóm cá nhân thi
đua đọc diễn cảm.
- Học sinh các nhóm trao đổi thảo
luận để tìm nội dung chính của bài.
- Đại diện các nhóm trinh bày.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Giáo án/Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-5-
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007
..........................................................................................................................
Giáo án/Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-6-
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007
TOÁN:
THỜI GIAN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động.
2. Kó năng: - Thực hành cách tính thòi gian của một chuyển động.
3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
+ GV:- Bài soạn của học sinh.
+ HS: - Vở bài tập.

III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- GV nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: “Thời gian”.
→ GV ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hình thành cách
tính thời gian.
- Nêu ví dụ: Một ôtô đi quãng đường
dài AB 150 km với vận tốc 50 km/
giờ. Tìm thời gian ôtô đi kết quả
quãng đường?
- Giáo viên chốt lại.
- T đi = s : v
- Lưu ý học sinh đơn vò.
- S = km, v = km/ giờ.
- T = giờ.
- Nêu ví dụ 2: Một xe gắn máy đi từ
A đến B với vận tốc 30 km/ giờ.
- S. AB dài 70 km, t đi A → B.
- Lưu ý học sinh nào dùng có quy tắc
vận dụng phép tính chia (bài chia
theo hai cách – chọn cách 1 → số giờ
và phút → rõ ràng và đầy đủ.

+ Hát.
- Học sinh lần lượt sửa bài 4/ 54.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Chia nhóm.
- Làm việc nhóm.
- Đại diện trình bày (tóm tắt).
150 km
A → 1 1 1
50km 50km 50km
- t đi = s : v
- Nêu cách áp dụng.
- Cả lớp nhận xét.
- Lần lượt nhắc lại công thức tìm t
đi.
- Nhóm – làm việc nhóm.
- Dự kiến.
- Đại diện nhóm trình bày.
70 30
40 2 giờ 20 phút
60
600
00
Giáo án/Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-7-
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007
1’
- Lưu ý bài toán chia tìm thời gian đi
70 : 30.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại
quy tắc.

 Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
- Giáo viên gợi ý.
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn tìm thời gian đi ta cần biết gì?
- Nêu quy tắc tính thời gian đi.
Bài 2:
- Câu hỏi gợi ý.
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn tìm thời gian đi ta làm như
thế nào?
- Nêu quy tắc?
Bài 3:
- Giáo viên chốt cách làm và dạng: 2
động tử chuyển động ngược chiều –
khởi hành cùng lúc → Tìm tổng v.
- Tìm thời gian đi để gặp.
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Yêu cầu học sinh thi đua: bốc thăm
1 nhóm đặt vấn đề – 1 nhóm giải.
5. Tổng kết – dặn dò:
- Làm bài 1/ 55.
- Làm bài 2, 3 làm giờ tự học.
- Chuẩn bò: “Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học.
70 30
100 2,3 . . .
10
- Lần lượt đại diện 3 nhóm trình
bày.

- Học sinh nêu lại quy tắc.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh trả lời.
- Hướng dẫn lần lượt đọc, tóm tắt.
- Giải, sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Đọc đề – tóm tắt.
- Giải, sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Nhóm bàn bạc tìm cách giải –
lần lượt đại diện trình bày.
- Cùng lúc 255km ←

ôtô gặp gm
62 km/ giờ sau? 40 km/h
- Học sinh nêu dạng công thức áp
dụng.
- t đi = s : tổng v.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Giáo án/Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-8-
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007
ĐẠO ĐỨC:
TÔN TRỌNG TỔ CHỨC LIÊN HP QUỐC. (Tiết
2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quôc
và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
2. Kó năng: - Biết hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm

việc tại đòa phương em.
3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang
làm việc tại đòa phương và ở nước ta.
II. Chuẩn bò:
- GV: SGK Đạo dức 5. Mi-crô không dây.
- HS:
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2’
2’
1’
30’
10’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- GV nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
Tôn trọng tổ chức Liên Hiệp
Quốc (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Trò chơi phóng
viên.
Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu
về tên của 1 số cơ quan LHQ tại
VN. Vế hoạt động của các cơ quan
LHQ ở VN và ở đòc phương em.
Phương pháp: Đàm thoại, sắm vai.
- Hát .
- Đọc ghi nhớ.
- Nêu những điều em biết về LHQ?

Hoạt động lớp.
- 1 số học sinh thay nhau đóng vai
phóng viên (báo Nhi Đồng, KQĐ
…) và tiến hành phỏng vấn các bạn
trong lớp về các vấn đề có liên
quan đến LHQ. Ví dụ:
+ LHQ được thành lập khi nào?
+ Trụ sở LHQ đóng ở đâu.
+ VN đã trở thành thành viên của
LHQ khi nào?
Giáo án/Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-9-
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007
10’
10’
1’
 Hoạt động 2: Học sinh làm bài
tập 5/ SGK.
Mục tiêu: Học sinh có thái độ tôn
trọng LHQ.
Phương pháp: Đàm thoại.
- Nêu câu hỏi: Em cần làm gì để
thể hiện sự tôn trọng tổ chức LHQ?
- Ghi tóm tắt lên bảng.
 Hoạt động 3: Triển lãm tranh,
ảnh, băng hình …về các hoạt động
của LHQ mà giáo viên và học sinh
sưu tầm được.
Phương pháp: Trực quan, thuyết
trình.
- Nêu yêu cầu.

- Nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Thực hành những điều đã học.
- Chuẩn bò: Bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên.
- Nhận xét tiết học.
+ Hãy kể tên 1 số cơ quan của LHQ
ở VN?
+ Hãy kể tên 1 cơ quan LHQ dành
riêng cho trẻ em?
+ Hãy kể tên 1 việc mà LHQ đã
làm cho trẻ em?
+ Hãy kể 1 hoạt động của cơ quan
LHQ ở VN hoặc ở đòa phương mà
bạn biết?
Hoạt động lớp.
- Suy nghó nhanh và mỗi em nêu 1
việc cần làm.
- Đọc ghi nhớ.
Hoạt động nhóm 8.
- Học sinh dán tranh ảnh… sưu
tầm được.
- Đại diện nhóm thuyết trình về
tranh, ảnh… nhóm sưu tầm.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Giáo án/Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-10-
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007

LỊCH SỬ:
TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết chiến dòch HCM, chiến dòch cuối cùng của
cuộc kháng chiến chống Mó cứu nước, đỉnh cao của cuộc
tổng tiến công giải phóng miền Nam, bắt đầu ngày 26/ 4/
1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm dinh
Độc Lập.
- Chiến dòch HCM toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu,
hi sinh, mở ra thời kỳ mới: miền Nam được giải phóng, đất
nước được thống nhất.
2. Kó năng: - Nêu và thuật lại sự kiện lòch sử.
3. Thái độ: - Yêu quê hương, nhớ ơn những anh hùng đã hi sinh để giải
phóng đất nước.
II. Chuẩn bò:
+ GV: SGK, ảnh trong SGK, bản đồ hành chính Việt Nam.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
20’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Lễ kí hiệp đònh Pa-ri.
- Hiệp đònh Pa-ri được kí kết vào
thời gian nào?
- Nêu những điểm cơ bản của
Hiệp đònh Pa-ri ở VN?

→ Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
Tiến vào dinh Độc Lập.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Cuộc tổng tiến
công giải phóng Sài Gòn.
Mục tiêu: Học sinh thuật lại sự
kiện tiêu biểu của việc giải phóng
Sài Gòn.
Phương pháp: Đàm thoại. thảo
luận.
- Giáo viên nêu câu hỏi: “Sự kiện
quân ta đánh chiếm dnh Độc Lập
diễn ra như thế nào?”
- Học sinh đọc SGK đoạn “Sau hơn
- Hát
- 2 học sinh nêu.
Hoạt động nhóm 4, nhóm đôi.
- 1 học sinh đọc SGK.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Mỗi em gạch dưới các chi tiết
chính bằng bút chì → vài em phát
Giáo án/Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-11-
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007
8’
2’
1’
1 tháng …các tầng” → thuật lại
”sự kiện xe tăng quân ta tiến vào
dinh Độc Lập”.

→ Giáo viên nhận xét và nêu lại
các hình ảnh tiêu biểu.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh
đọc SGK, đoạn còn lại.
- Thảo luận nhóm, chọn ý, diễn lại
cảnh cuối cùng khi nội các Dương
Văn Minh đầu hàng.
- Giáo viên chốt + Tuyên dương
nhóm diễn hay nhất.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghóa
lòch sử của chiến thắng ngày 30/ 4/
1975.
Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghóa
lòch sử.
Phương pháp: Hỏi đáp.
- Giáo viên nêu câu hỏi:
- Chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975 có
tầm quan trọng như thế nào?
→ Giáo viên nhận xét + chốt.
- Là 1 trong những chiến thắng
hiển hách nhất trong lòch sử dân
tộc.
- Đánh tan chính quyền Mó –
Ng, giải phóng hoàn toàn miền
Nam, chấm dứt 21 năm chiến
tranh.
- Từ đây, Nam – Bắc được thống
nhất.
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Ngày 30/ 4/ 1975 xảy ra sự kiện

gì?
- Ý nghóa lòch sử của sự kiện đó?
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học
biểu.
- Học sinh đọc SGK.
- Thảo luận nhóm, phân vai, diễn
lại cảnh cuối cùng khi nội các
Dương Văn Minh đầu hàng.
Hoạt động lớp.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhắc lại (3 em).
Hoạt động lớp
- Học sinh nêu.
Giáo án/Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-12-
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
* * *
RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Giáo án/Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-13-

Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007
Thứ ba, ngày 28 tháng 03 năm 2007
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức đã học về các dâu câu: dấu
chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
2. Kó năng: - Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng 3 loại dấu câu nói
trên.
3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng đúng dấu câu trong văn bản.
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Bút dạ + 2 tờ phiếu khổ to – mỗi tờ phô tô phóng to nội dung 1
văn bản cùa các BT1– 2.
- 3 tờ phiếu khổ to phô tô phóng to nội dung mẫu chuyện Tỉ số
chưa được mở (văn bản của BT3).
+ HS:
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
30’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét, rút kinh
nghiệm về kết quả bài kiểm tra
đònh kì giữa học kì 2 (phần Luyện
từ và câu).

3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập về 3 loại dấu kết thúc
câu. Đó là dấu chấm, dấu chấm
hỏi, dấu châm than.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực
hành, đàm thoại, TLN.
Bài 1
- Gợi ý 2 yêu cầu: (1) Tìm 3 loại
dấu câu có trong mẩu chuyện, (2)
Nêu công dụng của từng loại dấu
- Hát
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Dùng chì khoanh tròn các dấu
câu.
Giáo án/Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-14-
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007
4’
1’
câu.
- Dán giấy khổ to đã phô tô nội
dung mẩu chuyện.
- Mời 1 học sinh lên bảng làm bài.
Bài 2:
- Gợi ý đọc lướt bài văn.
- Phát hiện câu, điền dấu chấm.

Bài 3:
- Gợi ý: Chú ý xem đó là câu kể,
câu hỏi, câu cầu khiến hay câu
cảm.
- Sử dụng dấu tương ứng.
- Dán 3 tờ phiếu đã viết sẵn nội
dung mẩu chuyện lên bảng.
 Hoạt động 2: Củng cố.
Phướng pháp: Đàm thoại.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Ôn tập về dấu câu
(tt)”.
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh trao đổi theo cặp.
- Điền dấu chấm vào những chỗ
thích hợp.
- Viết hoa các chữ đầu câu.
- 1 học sinh lên bảng làm bài trên
tờ phiếu đã phô tô nội dung văn
bản.
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
- Sửa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- 3 học sinh lên bảng làm bài, trình

bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
- Sửa bài.
Hoạt động lớp.
- Nêu kiến thức vừa ôn.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Giáo án/Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-15-
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007
TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng tính thời gian của toán chuyển động.
2. Kó năng: - Củng cố mối quan hệ giữa thời gian, vận tốc, quãng đường.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: 2 bảng bài tập 1.
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
34’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- GV nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài: “Luyện tập”.

→ Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
- Giáo viên chốt.
- Yêu cầu học sinh ghi lại công thức
tìm t đi = s : v
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại
cách giải.
- Giáo viên chốt bằng công thức.
Bài 3:
- Giáo viên chốt lại.
- Dạng toán.
- Hai động tử chuyển động cùng
chiều khởi hành cùng lúc → Hiệu vận
tốc.
- Bước 2: Khoảng cách 2 xe chia hiệu
vận tốc để tìm thời gian đuổi kòp.
+ Hát.
- Lần lượt sửa bài 1.
- Cả lớp nhận xét – lần lượt nêu
công thức tìm t.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc đề – làm bài.
- Sửa bài – đổi tập.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh nêu cách giải.
- Nêu tóm tắt.

- Giải – sửa bài đổi tập.
- 1 học sinh lên bảng.
- Tổ chức 4 nhóm.
- Bàn bạc thảo luận cách giải.
- Đại diện trình bày.
- Nêu cách làm.
A → 45km C → B
ôtô xe máy
51km/giờ 36 km/giờ
- Cả lớp nhận xét.
- Nêu công thức tìm t đi.
- t đi = s : hiệu v
Giáo án/Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-16-
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007
1’
Bài 4:
- Giáo viên chốt lại dạng tổng v.
1/ Tìm tổng vận tốc.
2/ Tìm thời gian đi gặp nhau.
 Hoạt động 2: Củng cố.
- Yêu cầu học sinh đặt đề toán.
8 giờ 160 km
A→ gặp ← B
ôtô 1 lúc? ôtô2
5 km/giờ 35 km/giờ
A → 20km B C
Xe đạp đi bộ
15km/giờ 5km/giờ
5. Tổng kết – dặn dò:
- Làm bài 3 – 5/ 56

1 – 2/ 55 – 56
- Làm vào giờ tự học.
- Chuẩn bò: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc đề.
- Tóm tắt.
- Xác đònh dạng.
- Giải.
- 2 em học sinh lên bảng.
- Sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Nhắc lại dạng bài và công thức áp
dụng.
- Học sinh đặt đề toán và thi đua giải.
- Cả lớp cùng thực hiện theo nhóm.
- Đại diện 2 nhóm lên trình bày.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Giáo án/Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-17-
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007
KHOA HỌC:
SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò
của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
2. Kó năng: - Có kó năng nhận biết sự sing sản của một số loài động
vật.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bò:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 104, 105.
- HSø: - Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và những động vật đẻ
con.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
25’
10’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Cây con có thể mọc
lên từ những bộ phận nào của cây
mẹ.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Sự sinh
sản của động vật”.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận.
- Đa số động vật được chia làm
mấy giống?
- Đó là những giống nào?
- Tinh trùng và trứng của động vật
được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ
quan đó thuộc giống nào?
- Hiện tượng tinh trùng kết hợp
với trứng gọi là gì?

- Nêu kết quả của sự thụ tinh,
Hợp tử phát triển thành gì?
→ Giáo viên kết luận:
- Hai giống: đực, cái, cơ quan
sinh dục đực (sinh ra tinh trùng).
- Cơ quan sinh dục cái (sinh ra
trứng).
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi mời học
sinh khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc mục Bạn cần biết
trang 104 SGK.
- 2 giống đực, cái.
- Cơ quan sinh dục.
- Sự thụ tinh.
- Cơ thể mới.
Giáo án/Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-18-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×