Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

KHOÁ HỌC PENC 20172018 HOCMAI, TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.36 KB, 24 trang )

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Hình học không gian

Khóa học PEN C N3 (Thầy Nguyễn Bá Tuấn)

KHOẢNG CÁCH VÀ CÁC MÔ HÌNH TÍNH
KHOẢNG CÁCH
Đáp án bài tập tự luyện
Giáo viên: Nguyễn Bá Tuấn

Câu 1. Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại B, AB  a 2 , AC  a 3 , cạnh
bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SB  a 3 . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng

 SBC 
A.

3a
4

B.

a 3
2

C.

a 6

D.


3

Hướng dẫn

a 6
3

S

Kẻ đường cao AH của tam giác SAB , ta có:
AH  SB


  AH  (SBC)
AH  BC  do BC  (SAB)  

H
A

C

Vậy AH là khoảng cách từ A đến  SBC 

AH 

SA.AB a.a 2 a 6


SB
3

a 3

B

Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a , cạnh bên SB vuông góc
với đáy, cạnh bên SD tạo với đáy một góc 450 . Khoảng cách từ A đến  SCD 
A.

a 3
2

B.

2 6
a
3

C.

a 6

D.

3

Hướng dẫn








Có AB / /  SCD   d A,  SCD   d B,  SCD 

a 6
3

S



I

Gọi I là hình chiếu của B trên SC , ta có BI  SC
B

Vì SB   ABCD  và DC  BC  CD  BI  BI   SCD 
  450  BS  BD tan 450  2a 2
 d B,  SCD   BI ; do SBD





– Hệ thống giáo dục HOCMAI

C
450


A

Tổng đài tư vấn: 1900 – 69 – 33

D

- Trang | 1 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Hình học không gian

Khóa học PEN C N3 (Thầy Nguyễn Bá Tuấn)

Ta có

1
1
1
1
1
3
2 6


 2  2  2  BI 
a
2
2

2
3
BI
BS
BC
8a
4a
8a

Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SB vuông góc với
đáy, cạnh bên SD tạo với đáy một góc  . Khoảng cách từ A đến  SCD  .
a 2

A.

a 2

B.

cot 2   2

a

C.

tan 2   2

a

D.


cot 2   2

t an 2   2

Hướng dẫn







Có AB / /  SCD   d A,  SCD   d B,  SCD 

S



I

Gọi I là hình chiếc của B trên SC, ta có BI  SC
Vì SB   ABCD  và DC  BC  CD  BI  BI   SCD 

B

C

   BS  BDtan  a 2.tan
 d B,  SCD   BI ; do SBD=






α

Ta có

A

1
1
1
1
1 cot 2   2
a 2





 BI 
2
2
2
2
2
2
2

BI
BS
BC
2a tan  a
2a
cot 2   2

D

Câu 4. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Mặt bên
ABB’A’ có diện tích bằng a 2 3 . Gọi M là trung điểm của CC’ . Khoảng cách từ điểm A

đến mặt phẳng  A’BM  .
A.

2 6
a
3

B.

a3 6
3

C.

3a 3
4

D.


a 3
2

Hướng dẫn

S ABB’A’  AB.AA'  a 2 3  AA' 

a2 3
a 3
a

B

C

Gọi N là trung điểm BA’ khi đó

A
M

a 3
MN   ABB' A'  ,MN 
2
1
1 a 3 a2 3 a3
 VABMA'  MN.S ABA'  .
.

3

3 2
2
4

N
C'
B'

1
1 a 3
a2 3
MN.BA'  .
.2a 
2
2 2
2
3
3V
a a2 3 a 3
 d A,  A' BM   ABMA'  3. :

S A' BM
4
2
2
S A' BM 



A'




– Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900 – 69 – 33

- Trang | 2 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Hình học không gian

Khóa học PEN C N3 (Thầy Nguyễn Bá Tuấn)

Câu 5. Cho lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB  a . Góc
giữa cạnh AB và mặt đáy là 600 . Khoảng cách từ điểm C’ đến  ABC 
A.

a 3
4

B.

a 3
5

C.


a 15
3

D.

a 3
2

Hướng dẫn


BA  600  AA'  tan 600.a  a 3
Ta có A'
Do ACC' A ' là hình chữ nhật nên ta có AC cắt A’C’ tại trung

A'

C'

điểm I của mỗi đường
B'







d C',  A ' BC   d A,  A ' BC 



H

Gọi H là hình chiếu của A lên A' B
Ta có BC   AA' B   BC  AH



A



 AH   A ' BC   d A,  A' BC   AH  AB.sin 600  a





 d C',  A' BC  

600

3
2

C

B

a 3

2

Câu 6. Cho lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân B,
AC  2a, BC  a . Góc giữa A' C và mặt đáy là  . Khoảng cách từ điểm C’ đến  ABC  là
A. a cos 

B. 2a cos 

C. 2a tan 

B'

A'

D. 2a sin 
Hướng dẫn

C'

Do ACC' A ' là hình chữ nhật nên ta có AC cắt A’C’ tại trung điểm I
của mỗi đường





H




d C',  A ' BC   d A,  A ' BC 



B

A

Gọi H là hình chiếu của A lên A' B

α

Ta có BC   AA' B   BC  AH



C



 AH   A' BC   d A,  A ' BC   AH
Ta có góc giữa A' C và mặt đáy là 
– Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900 – 69 – 33

- Trang | 3 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam


Hình học không gian

Khóa học PEN C N3 (Thầy Nguyễn Bá Tuấn)


 A'
CA    AH  AC sin   2a sin 

Câu 7. Cho tứ diện SABC có tam giác ABC vuông cân đỉnh B, AB  a,SA vuông góc với
mặt phẳng  ABC  và SA  a . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, tính khoảng cách từ điểm
G đến  SBC  .
A.

a 2
6

B.

a 2
2

C. a 6

D. Đáp án khác

Hướng dẫn
Vì G là trọng tâm ABC nên có
Lúc đó d  G,(SBC)  


S

CG 2

CI 3

2
d  I,(SBC)  .
3

BI 1
Ta có AB  (SBC)  B và
 (do I là trung điểm của AB) nên
BA 2

H
C

A

1
d(I,(SBC))  d(A,(SBC))
2

G

I
B

Ta có  SAB    SBC   SB


Kẻ AH  SB (H thuộc SB). Do SAB vuông cân nên H là trung điểm của SB, khi đó





AH   SBC  nên d A,  SBC   AH

Xét SAB vuông cân tại A. Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có
1
1
1
1 1


 2 2
2
2
2
AH
AS
AB
a a

Khi đó AH 

a 2
.
2


2
2 1
a 2
Vậy d(G,(SBC))  d(I,(SBC))  . d(A,(SBC)) 
3
3 2
6
Câu 8. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O có cạnh bằng a,
SA  a 3 và vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Khoảng cách từ O đến  SBC  là

A.

a 3
4

– Hệ thống giáo dục HOCMAI

B. a 2

C.

a 2
2

Tổng đài tư vấn: 1900 – 69 – 33

D.

a 3

2

- Trang | 4 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Hình học không gian

Khóa học PEN C N3 (Thầy Nguyễn Bá Tuấn)

Hướng dẫn
Ta có. OA   SBC   C nên.

S


  OC  1
d  A,  SBC   AC 2
1
 d  O,  SBC    d  A,  SBC  
2
d O,  SBC 

H
A

B

Gọi H là hình chiếu của A trên SB ta có


AH  SB
 AH   SBC 

AH  BC

O
D

C

Trong tam giác vuông SAB có

1
1
1
4
a 3


 2  AH 
2
2
2
2
AH
SA AB
3a






 d O,  SBC  

1
1
a 3
d A,  SBC   AH 
2
2
4





Câu 9. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M và N lần lượt
là trung điểm của các cạnh AB và AD; H là giao điểm của CN với DM . Biết SH vuông góc
với mặt phẳng  ABCD  và SH  a 3 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng DM và
SC theo a.

A.

2 57a
19

C.

13a

26

B.

5a
14

D. 2a
Hướng dẫn

  DCN
  MD  NC
Ta có MAD  NCD  ADM

Do SH   ABCD   MD  SH  MD  (SHC)
Kẻ HK  SC  K  SC 
Suy ra HK là đoạn vuông góc chung của DM và SC nên d  DM,SC   HK
Ta có HC 

SH  HC
2 3a
CD2 2a

, HK 


CN
5
19
SH2  HC2


– Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900 – 69 – 33

- Trang | 5 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Hình học không gian

Khóa học PEN C N3 (Thầy Nguyễn Bá Tuấn)

Vậy d  DM,SC  

2 3a
19

Câu 10. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có AB  a, SA  a 2 . Gọi M, N, P lần lượt là
trung điểm của các cạnh SA,SB, CD . Khoảng cách từ P đến mặt phẳng  AMN  là
3
2

A. a

B.

C. a


2a

6
7

D.

5a
12

Hướng dẫn
Gọi O là tâm của hình vuông ABCD , khi đó SO   ABCD  .
M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB nên

S AMN 

1
1
a2 7
S ANS  S ABS 
2
4
16

Ta có PC / /(AMN)  d  P,(AMN)   d  C,(AMN)  .
Vậy
1
1 1
S AMN .d  (P,(AMN))   . S ABS .d  (C,(AMN)) 
3

3 4
1
1
1 1
 VC.ABS  VS.ABC  . S ABC .SO .
4
4
4 3
VP.AMN 

S ABC 

1 2
a 6
a ,SO  SA 2  AO2 
.
2
2

Vậy VAMNP 

3V
1 1 2 a 6 a3 6
6
. a .

 d  (P,(AMN))   PAMN  a
S AMN
7
12 2

2
48

  600 ,
Câu 11. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh a, góc BAD

có SO vuông góc mặt phẳng  ABCD  và SO  a . Khoảng cách từ đường thẳng AD đến
mặt phẳng  SBC  là
A.

a 5
7

B.

3a

C.

a 3
4

D.

a 3
2

Hướng dẫn
Ta có AD / /BC  AD / /  SBC 










 d AD,  SBC   d E,  SBC  (E thuộc AD sao cho EO  BC )

– Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900 – 69 – 33

- Trang | 6 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Hình học không gian

Khóa học PEN C N3 (Thầy Nguyễn Bá Tuấn)

Hạ OK  BC  BC   SOK 
Trong (SOK) kẻ OH  SK  OH   SBC  .
Kẻ EF / /OH  F  SK  . Do OH   SBC   EF   SBC 










 d AD,  SBC   d E,  SBC   EF  2OH
Ta có ABD đều  BD  a  BO 

a
; AC  a 3
2

Trong tam giác vuông OBC có

1
1
1
13
a 39


 2  OK 
2
2
2
13
OK
OB OC
3a
Trong tam giác vuông SOK có


1
1
1
16
a 3


 2  OH 
2
2
2
4
OH
OS OK
3a





Vậy d O,  SBC   OH 

a 3
a 3
 d(AD,(SBC)) 
4
2

Câu 12. (Đề MH 01) Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng


2a .

Tam giác SAD cân tại S và mặt bên  SAD  vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết thể tích khối
chóp S.ABCD bằng

4 3
a . Tính khoảng cách h từ B đến mặt phẳng  SCD 
3

2
A. h  a
3

4
B. h  a
3

8
C. h  a
3

3
D. h  a
4

Hướng dẫn
Cách 1. Gọi H là trung điểm AD khi đó có SH là đường cao của chóp S.ABCD
2


3V
4a 3
 AD 
a 2 3a
2
SH  S.ABCD  2  2a  SD  SH 2  

4a



S ABCD
2
2a
2
 2 

– Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900 – 69 – 33

- Trang | 7 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Hình học không gian

Khóa học PEN C N3 (Thầy Nguyễn Bá Tuấn)










Có d B,  SCD   2d H,  SCD   2.

SH.HD
 2.
SD

a 2
2  4a
3a
3
2

2a.

S

3

1
4a
Cách 2. VABCD  SH.( 2)2 
 SH  2a

3
3
Đặt hệ trục Oxyz .



 2 
 2 
2 
S  0; 0; 2  ; D   2;
; 0  ; C  2;
; 0  ; B  2;
;0






2
2
2






H


  
SD;SC  SB


d
 
SD;SC 



B

A

D

I
C

Trong đó
 
  
  

2
2
2
SD    2; 
; 2  ; SC   2; 
; 2  ; SB   2;

; 2 






2
2
2






  
 SD;SC  SB
 
8 4


[SD;SC]  (0;  4 2;2) 
 
 
6 3
SD;SC 


Câu 13. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a, AC cắt BD tại O. Gọi M là trung

điểm của AA’ . Tính khoảng cách từ điểm M đến  BDD’B’ .

– Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900 – 69 – 33

- Trang | 8 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Hình học không gian

Khóa học PEN C N3 (Thầy Nguyễn Bá Tuấn)

A.

a 2
5

B. a

3a

C.

D.

Hướng dẫn


a 2
2

B

C

Do AM / /  BDD’B’ nên







d M,  BDD’B’   d A,  BDD’B’



O
A

D

Ta có AO  BD (giả thiết)
Mặt khác AO  DD (vì DD   ABCD  ) suy ra

M

AO   BDD' B '  . Khi đó


d(A,(BDD' B'))  AO 

B'

C'

1
a 2
AC 
2
2

A'

Câu 14. Cho tam giác ABC đều cạnh a. Trên đường

D'

thẳng Ax vuông góc với  ABC  , lấy điểm S sao cho
SA  a 3 . Gọi M là điểm đối xứng với A qua C,G là trọng tâm SCM . Tính khoảng cách

từ điểm G đến  SBC  .
A.

a 3
3

B.


a 15
5

C.

2a
5

D. Đáp án khác

Hướng dẫn
G là trọng tâm SCM nên ta có
1
d  G,(SBC)   d  M,(SBC) 
3

S

Lại có M là điểm đối xứng với A qua C nên
d(M,(SBC))  d(A,(SBC))
H

Xét hai tam giác vuông SAB và SAC .

G
M

2

2


2

2

SB  SA  AB  SA  AC  SC  SBC cân tại S.

C

A
K

Trong SBC lấy K là trung điểm BC, từ A kẻ

AH  SK tại H.

B

Ta có SK là đường trung tuyến đồng thời là đường cao khi đó BC  SK mà BC  SA

(Do SA  (ABC)) nên BC  (SAK)  BC  AH
AH  BC
 AH  (SBC)  d(A,(SBC))  AH
Ta có 
AH  SK
– Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900 – 69 – 33

- Trang | 9 -



Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Hình học không gian

Khóa học PEN C N3 (Thầy Nguyễn Bá Tuấn)

Xét SAK vuông tại A, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có.

1
1
1


*
2
2
AH
SA AK 2
Trong đó AK 

a 3
(đường cao của tam giác đều cạnh a), SA  a 3 (giả thiết) (1)
2

Thay (1) vào (*) ta có AH 

a 15
.

5

Câu 15. Cho lăng trụ đều ABC.A' B'C' có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi M, N lần lượt là
trung điểm của AA ' và BB' . Khoảng cách giữa B'M và CN theo a bằng
A. 2a

B.

a 3
8

C.

a 3
2

D.

a 3
4

Hướng dẫn
Gọi O, D lần lượt là trung điểm của BC và CN thì OACD là
tứ diện vuông tại O. AMB' N là hình bình hành
 NA / /B' M .
Mặt phẳng  ACN  chứa CN và song song với B'M nên
d(B' M, CN)  d(B' M,(ACN))  d(B',(ACN))
 d(B,(ACN))  2d(O,(ACD))  2h

Áp dụng tính chất của tứ diện vuông ta được


1
1
1
1
64
a 3



 2 h
.
2
2
2
2
8
h
OA OC OD
3a
Vậy d(B'M,CN) 

a 3
4

Câu 16. Cho hình lập phương ABCD.A' B'C' D' có cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của
DD ' . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng CM và A ' D .

A.


a
3

B.

a
2

C.

a 3
2

D. a

Hướng dẫn
Gọi N là trung điểm của BB' thì A' NCM là hình bình hành nên A' N / /CM . Mặt phẳng

 A ' ND  chứa A ' D

và song song với CM nên

– Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900 – 69 – 33

- Trang | 10 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam


Hình học không gian

Khóa học PEN C N3 (Thầy Nguyễn Bá Tuấn)

d(CM, A' D)  d(CM,(A' ND))  d(M,(A' ND))  d(M,(A ' DE)) với E  AB  A' N . Gọi

O  AD' A' D, G  AD' AM thì G là trọng
tâm của tam giác ADD ' . Do đó

d(M,(A' DE)) GM 1

 .
d(A,(A' DE)) GA 2
Tứ diện AA ' DE vuông tại A nên
1
1
1
1
9



 2
2
2
2
d (A,(A' DE)) AA' AD AE
4a
.

2a
 d(A,(A ' DE)) 
3
2

Vậy

1
a
d(CM,A' D)  d(M,(A' DE))  d(A,(A' DE)) 
2
3
Câu 17. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm
của cạnh BC, DC.O là tâm hình vuông ABCD . Từ N kẻ đường thẳng song song với CC’
cắt D’C’ tại N’. Tính khoảng cách từ điểm N’ đến  ACC’A’
A. 3a

B.

a 2
4

C.

a 3
2

a 3
3


D.

Hướng dẫn







Vì NN’ // CC’ nên NN’ // (ACC’A’). Suy ra d N’,  ACC’A’  d N,  ACC’A’



Gọi MN  AC  H  MH  HN
B

C

 d(N,(ACC ' A '))  d(M,(ACC ' A ')

M
H

 BD  AC
 BD  (ACC' A')
Ta có 
 BD  CC'

N


A

D

 MN   ACC ' A ')  d(M,(ACC ' A '))  MH
B'

C'

(Do MN là đường trung bình của BCD )
N'

1
a 2
Mà MH  BO nên MH 
2
4

A'

D'

Câu 18. Cho hình chóp SABCD.ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác
đều cạnh a và  SAB  vuông góc với  ABCD  . Gọi I là trung điểm của cạnh AB, E là trung
điểm của cạnh BC. Tính khoảng cách từ điểm I đến  SED 
– Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900 – 69 – 33


- Trang | 11 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Hình học không gian

Khóa học PEN C N3 (Thầy Nguyễn Bá Tuấn)

A.

3 2a
4

B.

3 2a
8

3 2a
2

C.

D. 3 2a

Hướng dẫn
S

ABCD là hình vuông nên ED  IC (1)

SI là đường trung tuyến của  đều ABC nên SI  AB mà
(SAB)   ABCD) nên SI  (ABCD)  SI  IC (2)
A

Từ (1) và (2) ta suy ra IC   SED) do đó (SIC)  (SED)

D

H

I

Gọi J là giao điểm của ED và IC, kẻ IH  SJ thì d(I,(SED))  IH
B

J
E

C

Xét SIJ vuông tại I.
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có
1
1
1
 2  2 (*)
2
IH
SI
IJ


Trong đó SI 

a 3
(đường cao của tam giác đều cạnh a) (3)
2

Mặt khác ECD vuông tại C có
1
1
1
4
1
a 5


 2  2  CJ 
2
2
2
5
CJ
CE CD
a
a

mặt khác IC  IB2  BC2 nên IC 

JI  IC  JC 


a 5
2

a 5 a 5
3 5

.a (4)
hay IJ=
2
5
10

Thay (3) và (4) vào (*) ta có.

IH 2 

9a 2
3 2a
 IH  d(I,(SED)) 
32
8

Câu 19. Cho hình chóp SABCD có đáy hình thang vuông tại A và B, BA  BC  a, AD  2a.
Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA  a 2 . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SB.
Khoảng cách từ H đến  SCD  bằng
A.

a
2


– Hệ thống giáo dục HOCMAI

B. a

C.

a
3

Tổng đài tư vấn: 1900 – 69 – 33

D. a 2

- Trang | 12 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Hình học không gian

Khóa học PEN C N3 (Thầy Nguyễn Bá Tuấn)

Hướng dẫn
S

Lấy I là trung điểm của AD
Xét tam giác vuông SAB có

SH SA 2 2



SB SB2 3

2
Do đó d(H,(SCD))  d(B,(SCD))
3

J

H
A

I

1
Mà d(B,(SCD))  d(I,(SCD))  d(A,(SCD))
2
B

1
 d(H,(SCD))  d(A,(SCD))
3

C

Dễ dàng chứng minh được (SAC)  (SCD)
Kẻ AJ  SC (J thuộc SC) thì J là trung điểm của SC (vì tam giác SAC cân tại A)
Khi đó d(A,(SCD))  AJ
Xét tam giác SAC vuông tại A có SC  SA2  AC2 nên SC  2a ; mà


AJ 

1
SC  d(A,(SCD))  a
2

1
Vậy d(H,(SCD))  a .
3
Câu 20. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O,SA vuông góc với
đáy hình chóp. Cho AB  a, SA  a 2 . Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A trên SB,SD .
Tính khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng  AHK  .
A.

a
2

B.

a 3
2

C. a

D. 2a

Hướng dẫn

– Hệ thống giáo dục HOCMAI


Tổng đài tư vấn: 1900 – 69 – 33

- Trang | 13 -

D


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Hình học không gian

Khóa học PEN C N3 (Thầy Nguyễn Bá Tuấn)

Cách 1.

1
VOAHK  S AHK .d O;  AHK 
3





Trong đó

1
1
1
3
a 6



 2  AH 
;
2
2
2
3
AH
AB AS
2a
SAD  SAB  AK  AH 

a 6
3

Ta có HK và BD đồng phẳng và cùng vuông góc với SC
nên HK / /BD .
AI cắt SO tại G là trọng tâm của tam giác SAC,G thuộc HK nên

HK SG 2
2
2 2a

  HK  BD 
. Tam giác AHK cân tai A,G là trung điểm của HK
BD SO 3
3
3
2

2 1
1
2a
nên AG  HK và AG  AI  . SC  .2a 
3
3 2
3
3
S AHK 

1
1 2a 2 2a 2 2a 2
AG.HK  . .

2
2 3
3
9

1
1
1
 VOAHK  VAOHK  d A;  OHK  .S OHK  d A;  SBD  .S OHK  h.S OHK
3
3
3










Tứ diện ASBD vuông tại A nên.

1
1
1
1
5
a 10



 2 h
2
2
2
2
5
h
AS AB AD
2a
Tam giác OHK cân tại O nên có diện tích S bằng

1
1 a 10 2 2a
5a 2

1
2a 3
S  OG.HK  .
.

 VOAHK  Sh 
2
2 6
3
9
3
27





 d O;  AHK  

3VOAHK
S AHK

2a 3
27  a

2
2 2a 2
9
3


Cách 2. Ta chứng minh VOAHK 

Ta có HK 

2
V
9 SABD

2
1
BD; OG  SO
3
3

– Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900 – 69 – 33

- Trang | 14 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Hình học không gian

Khóa học PEN C N3 (Thầy Nguyễn Bá Tuấn)

1
1 2
2

 SOHK  HK  OG   BD  SO  S SBD
2
2 9
9
 VAOHK 

2
2 1
1
a3 2
VSABD   SA  AB  AD 
9
9 3
2
27

Cách 3. Giải bằng phương pháp tọa độ như sau.





Chọn hệ tọa độ Oxyz sao cho O  A, B  a; 0; 0  , D  0; a; 0  ,S 0; 0;a 2 .
 2a a 2 
 2a
a 2
a a 
Tính SH,SK suy ra tọa độ của H  0; ;
, K  ; 0;


 , O  ; ; 0 
 3


3 
3 
2 2 

 3
Áp dụng công thức V 

1
6

  
 AH, AK  .AO



Cách 4. SC   AHK  nên chân đường vuông góc hạ từ O xuống  AHK  có thể xác định
được theo phương SC .
* AH  SB, AH  BC do BC   SAB   AH  SC
Tương tự AK  SC . Vậy SC   AHK 
* Giả sử  AHK  cắt SC tại I, gọi J là trung điểm của AI, khi đó OJ / /SC
 OJ   AHK  .

SA  AC  a 2  SAC cân tại A  I là trung điểm của SC .
Vậy OJ 

1

1
1
a
IC  SC  .2a 
2
4
4
2

Câu 21. Cho lăng trụ ABCDA1 B1C1 D1 có đáy ABCD là hình chữ nhật AB  a, AD  a 3 .
Hình chiếu vuông góc của điểm A1 trên mặt phẳng  ABCD  trùng với giao điểm của AC
và BD, góc giữa hai mặt phẳng  ADD1A1  và  ABCD  bằng 60 0 . Tính khoảng cách từ
điểm B1 đến mặt phẳng  A1 BD  theo a.
A.

3a
2

B.

a 3
4

C. 2a

D. Đáp án khác

Hướng dẫn
Gọi O là giao điểm của AC và BD  A1O   ABCD 


– Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900 – 69 – 33

- Trang | 15 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Hình học không gian

Khóa học PEN C N3 (Thầy Nguyễn Bá Tuấn)

Gọi E là trung điểm AD

EO  60 0
 OE  AD, A1E  AD  A
1

a 3

A1O  OE.tan A
EO 
, S ABCD  a 2 3
1
2
 Vlt  A1O.S ABCD 




3a 3
2



Tính d B1 ;  A1 BD  .
Cách 1.







Do B1C / /  A1 BD   d B1 ;  A1 BD   d C;  A1 BD 



Hạ CH  BD  CH   A1 BD 





 d C;  A1 BD   CH 

CB.CD
CB2  CD 2




a 3
2

Cách 2.













d B1 ;  A1BD   d C;  A1BD   d A;  A1 BD  

Trong đó. VA1ABD 

S A1BD 

3VA1ABD
S A1BD

1
a3
Vlt 

6
4

1
1 a 3
a2 3
A1O.BD  
 2a 
2
2 2
2

a3
a 3
 d B1 ;  A1 BD   2 4 
2
a 3
2





3

  BAD
  900 , BA  BC  a ,
Câu 22. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABC

AD  2a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA  a 2 . Gọi H là hình chiếu vuông góc

của A trên SB . Tính khoảng cách từ H đến mặt phẳng (SCD) .
A.

5a
7

– Hệ thống giáo dục HOCMAI

B. 2a

C. a

Tổng đài tư vấn: 1900 – 69 – 33

D.

a
3

- Trang | 16 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Hình học không gian

Khóa học PEN C N3 (Thầy Nguyễn Bá Tuấn)

Hướng dẫn
Cách 1.

Gọi M là giao điểm của AB và CD,K là giao điểm của AH với SM . Ta có.

BH 1
 . Suy ra H là trọng tâm của tam giác SAM.
BS 3
Từ đó ta có


  KH  1
d  A,  SCD   KA 3

d H,  SCD 

Do tứ diện ASDM vuông tại A nên
1



d A,  SCD 
2







1
1
1

1


 2  d A,  SCD   a
2
2
2
AS
AD AM
a





Vậy d H,  SCD  



a
3

Cách 2.
Gọi d1 ,d 2 lần lượt là khoảng cách từ các điểm H và B đến  SCD  , ta có.
d1 SH 2
2VBSCD
2
2 3V

  d1  d 2   BSCD 

d 2 SB 3
3
3 S SCD
S SCD

1
1
1
1
a3
Trong đó VBSCD  SA  S BCD  SA  S BID  SA  AB  ID 
3
3
3
2
3 2

CD  AC
 CD  SC
Ta có 
CD  SA

1
1
 S SCD  SC  CD 
SA 2  AB2  BC2  CE2  ED2  a 2 2
2
2
 d1 


a
3

Cách 3.
     
Đặt AB  a; AD  b; AS  c
 
 
 
Ta có. a  c  0; b  c  0; a  b  0

     1     
SB  a  c; SC  a  b  c; SD  b  c
2

– Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900 – 69 – 33

- Trang | 17 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Hình học không gian

Khóa học PEN C N3 (Thầy Nguyễn Bá Tuấn)

Gọi N là chân đường vuông góc hạ từ H lên mặt phẳng (SCD)
 d(H; (SCD))  HN


Dễ dàng tính được

SH 2

SB 3

  

2  
Khi đó HN  HS  SN   SB  xSC  ySD
3

2  x
   2

  x  a    y b    x  y c
3 2


3



2  2 1  x
  2  2
 2
 
x   a    y  b    x  y  c  0 x  5



HN  SC  0 

3
22

3

6


Ta có.   



2
2

x


2

y   1
HN  SD  0   y  b    x  y  c  0
 2
3


3


2
 1  1  1 
1   1   
a
 HN  a  b  c  HN 
a  bc 

6
12
6
6 
2
3


Câu 23. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB  3a, BC  4a . Mặt
  300. Khoảng cách từ
phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng (ABC) . Biết SB  2a 3,SBC
điểm B đến mặt phẳng (SAC) theo a bằng
A.

6 7a
7

B.

a 3
3


C. a 2

D. Đáp án khác

Hướng dẫn
S

Kẻ SH  BC  SH   ABC  . Xét SHB ta có.
SH  SB.sin 30 0  a 3 , BH  SB.cos30 0  3a

Qua H kẻ HI  AC tại I  (SHI)  (SAC).

K

Kẻ HK  SI tại K  HK  (SCA)
A

I

C

 d(H,(SAC))  HK
H

Ta có CHI ~ CAB  HI 

Lại có

AB.CH 3a


AC
5

B

1
1
1
28
3a
3a
 2
 2  HK 
 d(H,(SAC)) 
2
2
HK
HI SH
9a
2 7
2 7

– Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900 – 69 – 33

- Trang | 18 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam


Hình học không gian

Khóa học PEN C N3 (Thầy Nguyễn Bá Tuấn)



d(B,(SAC)) BC
6a 7

 4  d(B,(SAC)) 
d(H,(SAC)) HC
7

Câu 24. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại đỉnh A, AB  a 2 .


Gọi I là trung điểm của BC, hình chiếu vuông góc H của S lên  ABC  thỏa mãn IA  2IH ,
góc giữa SC và mặt phẳng  ABC  bằng 60 0 . Tính khoảng cách từ trung điểm E của SB
đến  SAH  .
A.

a

B.

6

a 3


C.

5

a 3
3

D.

a 6
14

Hướng dẫn

S
d(E,(SAH)) SE 1


Ta có
d(B,(SAH)) SB 2

BC2  AB2  AC2  4a 2  BC  2a  BI  a

E

Kẻ BK  AH(K  AH)  BK  (SHA)  d(B,(SAH))  BK


1
1

1
3

 2  2
2
2
BK
BA BI
2a

 d(B,(SAH))  BK 

a 2
3

H
B

 d(E,(SAH)) 

I

a

K

6

A
Câu 25. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB  BC  2a , hai

mặt phẳng  SAB  và  SAC  cùng vuông góc với mặt đáy. Gọi M là trung điểm AB, mặt
phẳng qua SM song song BC cắt AC tại N. Biết góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC 
bằng 60 0 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SN theo a.
A.

4 3a
5

B.

5a
2

C.

2a 3
13

D. Đáp án khác

Hướng dẫn
Vì  SAB  và  SAC  cùng vuông góc với  ABC  nên SA  (ABC)  SA  BC
  600 là góc giữa mặt phẳng (SBC),(ABC)
Lại có AB  BC  BC  (SAB)  SBA

– Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900 – 69 – 33

- Trang | 19 -


C


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Hình học không gian

Khóa học PEN C N3 (Thầy Nguyễn Bá Tuấn)

SA  AB.tan 600  2a 3 ,MN 

BC
a
2

S

Qua N kẻ đường thẳng  song song với AB. Gọi    là mp chứa



SN và   AB / /     d(AB,SN)  d A,   

H


D

Kẻ AD  (D   )  (SAD)  (  ). Kẻ

AH  SD  AH  ( )  d(A,(  ))  AH

Ta có AD  MN  a 

Vậy d(AB,SN) 

A

C

N

1
1
1
13
2a 3



 AH 
2
2
2
2
AH
SA AD
12a
13


M
B

2a 3
13

Câu 26. Cho hình chóp S.ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên

 ABC 

là H nằm trên AB sao cho AH  2HB . Góc giữa SC và  ABC  bằng 600 . Tính

khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC theo a.
A.

3a 7

B.

4 6

5a 3
12

C.

a 4
6

D.


12a
5

Hướng dẫn

S

  60 0 là góc giữa SC và mp(ABC)
Ta có SCH

Xét ACH ta có.

CH 2  AH2  AC2  2AH.AC.cos600 

 SH  CH.tan 600 

7a 2
a 7
 CH 
9
3

K

a 21
3

C
A


Qua A kẻ đường thẳng  song song với BC, gọi    là mặt

I
H

phẳn chứa SA và 
B







 BC / /     d  SA, BC   d B,     d H,   






Kẻ HI   tại I   SHI      , kẻ HK  SI tại K  HK      d H,     HK
Ta có HI  AH.sin 600 

a 3
1
1
1
24

a 7


 2  2  HK 
2
2
3
HK
SH HI
7a
2 6

– Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900 – 69 – 33

- Trang | 20 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Hình học không gian

Khóa học PEN C N3 (Thầy Nguyễn Bá Tuấn)

 d(H,()) 

a 7
2 6


 d(B,()) 

3a 7
4 6

 d(SA, BC) 

3a 7
4 6

Câu 27. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với
mặt phẳng đáy, góc giữa SC và đáy bằng 450 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB, AC
theo a bằng
A.

a 12
27

B.

4a 3
7

C.

a 10
5

D.


a 5
10

S

Hướng dẫn

Ta có SCA
 SC,(ABCD)   45o  SA  AC  2a

Kẻ đường thẳng d qua B và song song với AC. Gọi

H

M là hình chiếu vuông góc của A trên d; H là hình
A

chiếu vuông góc của A trên SM. Ta có

D

SA  BM,MA  BM nên AH  BM
M

 AH  (SBM)
B

C

Tam giac SAM vuông tại A có đường cao AH

nên

1
1
1
5


 2
2
2
2
AH
SA AM
2a

Vậy d(AC,SB)  AH 

10a
5

Câu 28. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SD 

3a
. Hình
2

chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm của cạnh AB. Tính theo a
khoảng cách giữa A và mặt phẳng (SBD)
A.


a 2
2

B.

2a
3

C. a

D.

a 10
5

Hướng dẫn

 BD  SH
 BD  (SHK)  BD  HE
Vẽ HK  BD(K  BD),HE  SK(E  SK). Ta có 
 BD  HK
Mà HE  SK  HE  (SBD)

– Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900 – 69 – 33

- Trang | 21 -



Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Hình học không gian

Khóa học PEN C N3 (Thầy Nguyễn Bá Tuấn)

S

a 2
Ta có HK  HB.sin KBH
4
Suy ra HE 

HS.HK
2

HS  HK

2



a
3

E

Do đó d(A,(SBD)  2d(H,(SBD))  2HE 


B

2a
3

C

K
H

A

D

Câu 29. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . E là
điểm đối xứng của D qua trung điểm P của SA . M, N lần lượt là trung điểm của AE và

BC . Tính khoảng cách giữa MN và AC .
A.

a 2
4

B.

a 3
2

C.


a 2
2

D. a

Hướng dẫn
Cách 1.
MP / /AD

Ta có. 
;
1
MP

AD


2

NC / /AD

nên tứ giác MNCP

1
NC

AD


2


là hình bình hành
 MN / /  SAC 

Do hình chóp SABCD đều

 BO  SO

 BO   SAC 
 BO  AC

1
1
1
a 2
 d  MN; AC   d N;  SAC   d B;  SAC   BO  BD 
2
2
4
4









Cách 2.




 


 




Đặt OA  a, OB  b, OS  c
 

 

 

Ta có a . c  0, b. c  0, a . b  0

    1   1 
MN  MA  AC  CN  SD  AC  CB
2
2
– Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900 – 69 – 33

- Trang | 22 -



Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Hình học không gian

Khóa học PEN C N3 (Thầy Nguyễn Bá Tuấn)



1    1  
3 1
SO  OD  AC  CO  OB   a  c
2
2
2
2















AC  2 a

Gọi PQ là đoạn vuông góc chung của MN và AC , ta có.

   
 1 

PQ  PM  MA  AQ  xMN  SD  yAO
2

 3  1   1  
 x   a  c   c  b  ya
2  2
 2





 1 

3  1
   y  x  a   x  1 c  b
2 
2
2


2
3 

3  2 1
 
y

x
a

x

1
a
 0  x  1


PQ  MN  0  2 
2 
4



  
3

PQ  AC  0
2  y  3 x  a 2  0
 y  2
 
2 



1 
1
a2
a 2
 PQ   b  PQ2  OB2 
 PQ 
2
4
8
4
Câu 30. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. SA   ABCD  ,SA  a .
Gọi M là điểm di động trên cạnh CD. Vị trí của M để khoảng cách từ điểm S đến BM nhỏ
nhất là
A. M  C

B. M là trung điểm CD C. M  D

D. CD  3MD

Hướng dẫn
Chọn hệ toạ độ Oxyz sao cho

z

O  A  0; 0; 0  , B  1; 0; 0  ,C  1;1; 0  , D  0;1; 0  ,S  0; 0;1 .
S

M là điểm di động trên CD nên M  t; 1; 0  với 0  t  1 .



BM   t  1;1; 0 
 
 SB, BM 
t 2  2t  3


d  S, BM  
 2

t  2t  2
BM

Xét hàm số f  t  

t 2  2t  3
trên  0; 1
t 2  2t  2

– Hệ thống giáo dục HOCMAI

A

B

D

M

K
C


x

Tổng đài tư vấn: 1900 – 69 – 33

- Trang | 23 -

y


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Hình học không gian

Khóa học PEN C N3 (Thầy Nguyễn Bá Tuấn)

Ta có f '  t  

2  t  1

t

2

 2t  2



2


Xét bảng biến thiên.

Từ bảng biến thiên ta có min f  t  
0;1

3
, đạt được khi t  0
2

max f  t   2 , đạt được khi t  1
0;1

Do đó d  S,MB  lớn nhất khi M  C,d  S, BM   2
d  S,MB  nhỏ nhất khi M  D,d  S, BM  

3
2

Giáo viên
Nguồn

– Hệ thống giáo dục HOCMAI

: Nguyễn Bá Tuấn
: Hocmai.vn

Tổng đài tư vấn: 1900 – 69 – 33

- Trang | 24 -




×