Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

G.AN LOP 5TUAN 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.1 KB, 38 trang )



NGÀY MÔN BÀI
Thứ 2
08.05
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Lòch sử
Luyện tập.
Ôn tập
Ôn tập
Thứ 3
09.05
L.từ và câu
Toán
Khoa học
Tiết 3
Luyện tập.
Tác động của con người đến môi trường không khí và
nước.
Thứ 4
10.05
Tập đọc
Toán
Làm văn
Đòa lí
Ôn tập biểu đồ.
Thứ 5
11.05
Chính tả


Toán
Kể chuyện
Tiết 6.
Thứ 6
12.05
L.từ và câu
Toán
Khoa học
Làm văn
Tiết 5
Một số biện pháp bảo vệ môi trường.
-1-
Tuần 34
Tuần 34
Tuần 34
Tuần 34
Thứ hai, ngày 01 tháng 05 năm 2006
TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI BẬC TIỂU HỌC. R
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm kó năng đọc thành tiếng của học sinh
trong lớp.
2. Kó năng: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo tiếng, sự ăn vần
trong tiếng.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt, say mê học
hỏi và khám phá.
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Bảng phụ viết sẵn mô hình cấu tạo tiếng.
- Phiếu cỡ nhỏ phôtô bảng tổng kết đủ cho từng học sinh làm
BT2. Phiếu ghi sẵn các tiếng trong khổ thơ.

+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập và kiểm tra cuối bậc
Tiểu học.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh làm bài.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng
giải.
a) Kiểm tra tập đọc.
- Giáo viên chọn một số đoạn
văn, thơ thuộc các chủ điểm đã
học trong năm để kiểm tra kó
năng đọc thành tiếng của học
sinh.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Với những học sinh đọc không đạt
yêu cầu, giáo viên cho các em về
nhà luyện đọc để kiểm tra lại
trong tiết học sau.
b) Phân tích cấu tạo của từng
- Hát

Hoạt động lớp, cá nhân.
- Lần lượt từng học sinh đọc trước
lớp những đoạn, bài văn thơ khác
nhau.
-2-
tiếng trong khổ thơ – ghi kết quả
vào bảng tổng kết.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
yêu cầu của đề.
- Giáo viên hỏi học sinh đã đọc
lại bài Cấu tạo của tiếng
- Yêu cầu mở bảng phụ.
- Giáo viên phát phiếu cho cả lớp
làm bài, bút dạ và 3, 4 tờ phiếu
khổ to cho 3, 4 học sinh.
- Giáo viên nhận xét nhanh.
- Giáo viên nhận xét, phân tích,
sửa chữa, chốt lại lời giải đúng.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
(lệnh + khổ thơ của Tố Hữu).
- Cả lớp đọc thầm lại.
- 1, 2 học sinh nói lại cấu tạo của
tiếng.
- 1 học sinh nhìn bảng cấu tạo của
tiếng.
- Theo nội dung trên phiếu, mỗi
học sinh chỉ phân tích cấu tạo tiếng
của 2 dòng thơ.
- Học sinh làm bài cá nhân, phát
biểu ý kiến.

- 3 học sinh làm bài trên giấy khổ
to dán bài lên bảng lớp, trình bày
kết quả.
- Cả lớp sửa lại bài theo lời giải
đúng.
Tiếng Âm đầu Vần
Âm đệm Âm chính Âm cuối
con
đi
trăm
núi
ngàn
khe
chưa
bằng
muôn
nỗi
tái

lòng
bầm
đánh
giặc
mười
năm
khó
c
đ
tr
n

ng
kh
ch
b
m
n
t
t
l
b
đ
gi
m
n
kh
o
i
ă
ú
à
e
ưa



á
ê
ò

á


ườ
ă
ò
n
m
i
n
ng
n
i
i
ng
m
nh
c
i
m
-3-
nhọc
đời
bầm
sáu
mươi
ra
tiền
tuyến
xa
xôi
yêu

bầm
nước
cả
đôi
mẹ
hiền
nh
đ
b
s
m
r
t
t
x
x
b
n
c
đ
m
h
u



á
ươ
a
iề

yế
a
ô


ướ

ô

iề
c
i
m
u
i
n
n
i
u
m
c
i
n
 Hoạt động 2: Tìm những tiếng
vần với nhau trong khổ thơ trên.
Giải thích thế nào là hai tiếng vần
với nhau.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng
giải.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài.

- Thế nào là hai tiếng vần với
nhau?
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý
luật ăn vần trong thơ lục bát.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Hai tiếng vần với nhau là hai
tiếng có phần vần giống nhau –
giống hoàn toàn hoặc không hoàn
toàn.
- Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ, làm
bài cá nhân – viết ra nháp những
cặp tiếng vần với nhau, giải thích
các cặp tiếng ấy vần với nhau như
thế nào.
- Học sinh phát biểu ý kiến:
Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6
(của dòng 6) ăn với tiếng thứ 6 (của
dòng 8). Theo luật này thì các tiếng
sau trong khổ thơ ăn vần với nhau:
khe – tê

vần giống nhau không
hoàn toàn: e – ê
năm – bầm

vần giống nhau
-4-
 Hoạt động 4: Củng cố

- Giáo viên yêu cầu học sinh
nhắc lại cấu tạo tiếng và sự ăn
vần trong tiếng.
- Giáo viên nhận xét, tuyên
dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà làm
nhẩm lại BT2.
- Nhận xét tiết học.
không hoàn toàn: ăm – âm
xôi – đôi

vần giống nhau hoàn
toàn: ôi – ôi
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
-5-
Thứ hai, ngày 08 tháng 05 năm 2006
TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về giải toán
chuyển động.
2. Kó năng: - Rèn cho học sinh kó năng giải toán, chuyển động một hai
động tử, chuyển động dòng nước.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
+ GV:- Bảng phụ, bảng hệ thống công thức toán chuyển động.
+ HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Sửa bài 5 trang 84 SGK
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: Luyện tập (tiếp)
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Luyện tập
Phương pháp: Luyện tập, thực hành,
đàm thoại
Bài 1
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
đề, xác đònh yêu cầu đề.
- Nêu công thức tính vận tốc
quãng đường, thời gian trong chuyển
động đều?
+ Hát.
Giải
Tỉ số phần trăm số học sinh khá:
100% – 25% – 15% = 60% (số
học sinh cả khối)

Số học sinh cả khối:
120 : 60 × 100 = 200 (học sinh)
Số học sinh trung bình:
200 × 15 : 100 = 30 (học sinh)
Số học sinh giỏi:
200 × 25 : 100 = 50 (học sinh)
Đáp số: Giỏi : 50 học sinh
Trung bình : 30 học sinh
Hoạt động lớp, cá nhân
- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu
cầu.
- Học sinh nêu
-6-
→ Giáo viên lưu ý: đổi đơn vò phù
hợp.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức
gì?
Bài 2
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo
luận nhóm đôi cách làm.
→ Giáo viên lưu ý:
- Nêu công thức tính thể tích hình
chữ nhật?
→ Giáo viên lưu ý: Gấp rưỡi =
2
3
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
Bài 3
- Giáo viên tổ chức cho học sinh suy

nghó cá nhân cách làm.
- Giáo viên nhấn mạnh: chuyển động
2 động tử ngược chiều, cùng lúc.
- Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài
- Học sinh làm bài vào vở + 1 học
sinh làm vào bảng nhóm.
- Tính vận tốc, quãng đường, thời
gian của chuyển động đều.
- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu
cầu đề.
- Học sinh thảo luận, nêu hướng
giải.
- Học sinh giải + sửa bài.
Giải
Vận tốc ôtô:
90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
Vận tốc xa máy:
60 : 3 × 2 = 40 (km/giờ)
Thời gian xe máy đi hết quãng
đường AB:
90 : 40 = 2,25 (giờ)
Ôtô đến trước xe máy trong:
2,25 – 1,5 = 0,75 (giờ)
= 45 (phút)
ĐS: 45 phút
- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu
đề.
- Học sinh suy nghó, nêu hướng giải.
Giải
Tổng vận tốc 2 xe:

174 : 2 = 87 (km/giờ)
Tổng số phần bằng nhau:
3 + 2 = 5 (phần)
Vận tốc ôtô đi từ A:
87 : 5 × 3 = 52,2 (km/giờ)
Vận tốc ôtô đi từ B:
87 : 5 × 2 = 34,8 (km/giờ)
Đáp số :
Vận tốc ôtô đi từ A: 52,2 (km/giờ)
Vận tốc ôtô đi từ B: 34,8 (km/giờ)
- Chuyển động 2 động tử ngược
-7-
4’
1’
tập 3?
-
 Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
- Thi đua ( tiếp sức ):
Đề bài: Vận tốc canô khi nước yên
lặng là 12 km/giờ. Vận tốc dòng nước
là 3 km/giờ. Hai bến sông A và B
cách nhau 4,5 km. Hỏi thời gian canô
đi xuôi dòng từ A đến B là bao lâu? Đi
ngược dòng từ B về A là bao lâu?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết – dặn dò:
- Về nhà làm bài 4/ 85 SGK
- Chuẩn bò: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.

chiều, cùng lúc.
- Học sinh nêu.
- Mỗi dãy cử 4 bạn.
Giải
Vận tốc của canô khi xuôi dòng:
12 + 3 = 15 (km/giờ)
Vận tốc của canô khi ngược dòng:
12 – 3 = 9 (km/giờ)
Thời gian đi xuôi dòng:
45 : 15 = 3 (giờ)
Thời gian đi ngược dòng:
45 : 9 = 5 (giờ)
ĐS: t
xd
: 3 giờ
t
nd
: 5 giờ
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
-8-
Thứ ba, ngày 09 tháng 05 năm 2006
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TIẾT 3.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo từ (từ đơn, từ
phức). Cụ thể: lập được bảng phân loại các từ trong khổ thơ
đã cho, tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi kiểu cấu tạo từ.

2. Kó năng: - Kiểm tra kó năng đọc thành tiếng của học sinh trong lớp.
3. Thái độ: - Có ý thức tự giác ôn tập.
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Bảng phụ viết nội dung ghi nhớ về cấu tạo từ.
- Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng phân loại sau để học
sinh làm BT2 trên giấy, trình bày trước lớp.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
11’
12’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Kiểm tra vở, chấm điểm bài làm
của một số học sinh. Ghi điểm vào
số lớp.
3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập (tiết 3).
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành.
- Giáo viên tiếp tục kiểm tra kó
năng đọc thành tiếng của học sinh.
- Nhận xét, cho điểm.
 Hoạt động 2: Lập bảng phân
loại từ.

Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành.
- Giáo viên hỏi học sinh:
+ Bài tập yêu cầu các em làm
điều gì?
+ Bài tập đã đánh dấu từ nào là
từ đơn, từ nào là từ phức chưa?
+ Nói lại nội dung ghi nhớ trong
- Hát
Hoạt động lớp.
- Lần lượt từng học sinh đọc trước
lớp những đoạn, bài văn thơ khác
nhau.
Hoạt động lớp, cá nhân.
+ Lập bảng phân loại các từ
trong khổ thơ theo cấu tạo của
chúng – là từ đơn hay từ phức.
+ Đã đánh dáu bằng dấu gạch
chéo phân cách các từ.
- Phát biểu ý kiến.
-9-
11’
1’
bài “Từ đơn và từ phức”
- Giáo viên mở bảng phụ đã viết
nội dung ghi nhớ.
- Phát bút dạ và giấy đã kẻ sẵn
bảng phân loại cho 3, 4 học sinh.
- Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 3: Tìm thêm ví dụ
minh hoạ.

Phương pháp: Thực hành.
- Giải thích: BT2 yêu cầu các em
xếp đúng các từ đơn, từ phức (đã
cho sẵn) vào bảng phân loại. BT3
khó hơn vì yêu cầu các em phải tự
tìm 3 từ đúng là từ đơn, 3 từ đúng
là từø phức.
- Mời 4 học sinh lên bảng.
- Giáo viên nhận xét nhanh.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa,
kết luận bài làm của học sinh nào
đúng.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà làm lại
vào vở BT2.
- Nhận xét tiết học.
- Nhìn bảng đọc lại.
- Học sinh đọc thầm lại yêu cầu
của bài, làm bài cá nhân – các em
viết bài vào vở hoặc viết trên nháp.
- Phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận
xét.
- Học sinh làm bài trên giấy dán
bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét, sửa chữa, chốt
lại lời giải đúng.
- Cả lớp sửa bài.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Mỗi em viết 3 từ đơn, 3 từ phức.

Cả lớp làm bài vào vở hoặc viết
trên nháp.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Học sinh làm bài trên bảng đọc
kết quả.
- Sửa lại bài.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
-10-
TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố tính diện tích, thể tích
một số hình.
2. Kó năng: - Rèn kó năng giải toán có nội dung hình học.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: VBT, SGK, xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
5’
20’
1. Khởi động:

2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Giới thiệu bài: “Luyện tập”.
→ Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Ôn kiến thức.
- Nhắc lại các công thức, qui tắc tính
diện tích, thể tích một số hình.
- Lưu ý học sinh trường hợp không
cùng một đơn vò đo phải đổi đưa về
cùng đơn vò ở một số bài toán.
 Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
đề.
- Đề toán hỏi gì?
- Nêu cách tìm số tiền lát nên
nhà?
- Muốn tìm số viên gạch?
+ Hát.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh đọc đề.
- Lát hết nền nhà bao nhiêu tiền.
- Lấy số gạch cần lát nhân số tiền 1
viên gạch.
- Lấy diện tích nền chia diện tích viên
gạch.
- Học sinh làm vở.
- Học sinh sửa bảng.
Giải:
Chiều rộng nền nhà.

8 : 8 × 5 = 5 (m)
Diện tích nền nhà.
-11-
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Nêu dạng toán.
- Nêu công thức tính.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Đề hỏi gì?
- Nêu công thức tính diện tích hình
thang, tam giác, chu vi hình chữ
nhật.
8 × 5 = 40 (m
2
) = 4000 (dm
2
)
Diện tích 1 viên gạch.
2 × 2 = 4 (dm
2
)
Số gạch cần lát.
3000 × 1000 = 3000000 (đồng)
Đáp số: 3000000 đồng.
- Học sinh đọc đề.
- Tổng – hiệu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh làm vở.
- Học sinh sửa bảng.

Giải:
Tổng độ dài 2 đáy.
36 × 2 = 72 (m)
Cạnh mảnh đất hình vuông.
96 : 4 = 24 (m)
Diện tích mảnh đất hình vuông.
24 × 24 = 576 (m
2
)
Chiều cao hình thang.
576 × 2 : 72 = 16 (m)
Đáy lớn hình thang.
(72 + 10) : 2 = 41 (m)
Đáy bé hình thang.
72 – 41 = 31 (m)
Đáp số: 41 m ; 31 m ; 16 m
- Học sinh đọc đề.
- Chu vi hình chữ nhật, diện tích hình
thang, tam giác.
P = (a + b) × 2
S = (a + b) × h : 2
S = a × h : 2
- Học sinh nêu
- Học sinh giải.
- Học sinh sửa.
Giải:
Chu vi hình chữ nhật.
(56 + 28) × 2 = 168 (m)
Cạnh EB : 84 – 56 = 28 (m)
Diện tích hình thang.

-12-
5’
1’
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Nhắc lại nội dung ôn.
5. Tổng kết – dặn dò:
- Làm bài 4, 5/ 88.
- Chuẩn bò:
- Nhận xét tiết học.
(84 + 28) × 28: 2 = 1568 (m
2
)
Cạnh BN : 28 : 2 = 14 (m)
Diện tích tam giác EBN.
28 × 14 : 2 = 186 (m
2
)
Diện tích tam giác DMC.
84 × 14 : 2 = 588 (m
2
)
Diện tích EMD.
1568 – ( 196 + 588) = 784 (m
2
)
Đáp số: 168 m ; 1568 m
2
; 784 m
2


ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
-13-
KHOA HỌC:
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Phân tích những nguyên nhân đẫn đến việc môi trường
không khí và nước bò ô nhiễm, nêu tác hại của việc ô
nhiễm không khí và nước.
2. Kó năng: - Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm
môi trường nước và không khí ở đòa phương.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường không khí và
nước.
II. Chuẩn bò:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 128, 129.
HSø: - SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
28’
12’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Tác động của con
người đến môi trường đất trồng.
- Giáo viên nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới:
Tác động của con người đến môi
trường không khí và nước.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Quan sát và thảo
luận.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
- Giáo viên kết luận:
Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi mời học
sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát
các hình trang 128 SGK và thảo luận.
- Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm
ô nhiễm bầu không khí và nguồn nước.
- Quan sát các hình trang 129 SGK và
thảo luận.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu những con
tàu lớn bò đắm hoặc những đường
dẫn dầu đi qua đại dương bò rò rỉ?
+ Tại sao một cây số trong hình bò
-14-
12’
4’
1’
♦ Nguyên nhân dẫn đến ô
nhiễm môi trường không khí và
nước, phải kể đến sự phát triển
của các ngành công nghiệp và sự

lạm dụng công nghệ, máy móc
trong khai thác tài nguyên và sản
xuất ra của cải vật chất.
 Hoạt động 2: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận.
- Giáo viên nêu câu hỏi cho cả
lớp thảo luận.
+ Liên hệ những việc làm của
người dân dẫn đến việc gây ra ô
nhiễm môi trường không khí và
nước.
+ Nêu tác hại của việc ô nhiễm
không khí và nước.
- Giáo viên kết luận về tác hại
của những việc làm trên.
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Đọc toàn bộ nộïi dung ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Một số biện pháp
bảo vệ môi trường”.
- Nhận xét tiết học .
trụi lá? Nêu mối liên quan giữa sự ô
nhiễm môi trường không khí vối sự ô
nhiễm môi trường đất và nước.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
♦ Nguyên nhân gây ô nhiễm
không khí, do sự hoạt động của nhà
máy và các phương tiện giao thông

gây ra.
♦ Nguyên nhân gây ô nhiễm
nguồn nước:
+ Nước thải từ các thành phố, nhà
máy và đồng ruộng bò phun thuốc
trừ sâu.
+ Sự đi lại của tàu thuyền trên sông
biển, thải ra khí độc, dầu nhớt,…
+ Nhưng con tàu lớn chở dầu bò
đắm hoặc đường ống dẫn dầu đi qua
đại dương bò rò rỉ.
+ Trong không khí chứa nhiều khí
thải độc hại của các nhà máy, khu
công nghiệp.
Hoạt động lớp.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
-15-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×