Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GA hóa 10 cấu tạo vỏ e nguyên tử ( tiết 7, 8 hóa 10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.63 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 1/9/2015
Tuần giảng: 4, 5
Tiết 7, 8. BÀI 4. CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
Biết được: - Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo
những quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử.
- Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L, M, N).
- Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng
lượng bằng nhau.
- Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp.
2. Kỹ năng:
Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp.
II. Phương pháp
Vấn đáp gợi mở, đặt vấn đề
III. Chuẩn bị
Phiếu học tập
IV. Các hoạt động tổ chức dạy học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết sơ lược về thành phần cấu tạo nguyên tử?
3. Bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung chính
Tiết 1
I. Sự chuyển động của các electron trong
Hoạt động 1: Sự chuyển động của các electron
nguyên tử:
trong nguyên tử.
- Mẫu hành tinh nguyên tử: e chuyển động xung
GV: Em hãy cho biết vỏ nguyên tử được cấu tạo quanh hạt nhân theo quỹ đạo xác định (bầu dục
bởi hạt gì? Chúng có đặc điểm như thế nào?


hay tròn)
HS: electron, qe=1-, me<<
- Mô hình mẫu hành tinh nguyên tử có tác dụng
GV: vậy chúng chuyển động như thế nào xung
rất lớn đến sự phát triển lí thuyết cấu tạo nguyên
quang hạt nhân nguyên tử?
tử, nhưng không đầy đủ để giải thích mọi tính
HS đọc SGK và rút ra các nhận xét về mô hình
chất chất của nguyên tử
mẫu hành tinh nguyên tử.
- Ngày nay: Các electron chuyển động rất nhanh
trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử
GV: Ngày nay người ta đã biết electron chuyển
không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ
động như thế nào trong nguyên tử?
nguyên tử.
HS trả lời và rút ra nhận xét
- Trong nguyên tử:
Số e = số p =Z.
Hoạt động 2: Lớp electron.
II. Lớp electron và phân lớp electron
GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK và trả lời câu 1. Lớp electron:
hỏi:
-Ở trạng thái cơ bản, các electron lần lượt chiếm
- ở trạng thái cơ bản, các e phân bố theo quy luật các mức năng lượng từ thấp đến cao (từ gần hạt
nào xung quanh hạt nhân nguyên tử?
nhân ra xa hạt nhân) và xếp thành từng lớp.
- e ở vị trí nào liên kết với hạt nhân chặt
chẽ hơn và có mức năng lượng thấp hơn?
- Các electron trên cùng một lớp có mức năng

- các e nào được phân bố trên cùng một
lượng gần bằng nhau
lớp?
- sự sắp xếp các mức năng lượng, các lớp e trong
vỏ nguyên tử được kí hiệu như thế nào?
HS: Nghiên cứu SGK và lần lượt trả lời các câu Thứ tự lớp 1 2 3 4 5 6 7
hỏi:
Tên lớp
K L M N O P Q


Hoạt động 3: Phân lớp electron
GV: Mỗi lớp electron lại chia thành phân lớp.
Em hãy nêu nhận xét về mức năng lượng của các
e được xếp trong cùng một phân lớp?
HS xác định số phân lớp e trên các lớp e.

2.Phân lớp electron:
- Các e trên cùng một phân lớp có mức năng
lượng bằng nhau
-Các phân lớp được kí hiệu bằng chữ cái thường :
s,p, d, f,…
Số phân lớp = STT lớp

GV Em cho biết lớp N(n=4) có mấy phân lớp?
đó là những phân lớp nào ?

Ví dụ:
+Lớp thứ nhất (lớp K,n=1) có 1 phân lớp :s
+Lớp thứ hai(lớp L,n=2) có 2 phân lớp : s, p

+Lớp thứ ba(lớp M,n=3) có 3 phân lớp :s, p, d
- Lớp thứ tư (lớp N, n=4) có 4 phân lớp: s, p, d, f
- Các electron ở phân lớp s gọi là electron s,
tương tự ep, ed,…

GV hướng dẫn HS đọc SGK để các em biết các
quy ước .
GV hướng dẫn HS điền các dữ kiện vào bảng

4. Củng cố, dặn dò.
- Củng cố về số lớp e và phân lớp e.
- Dặn dò HS về nhà học bài, làm bài và chuẩn bị bài mới.
5. Hướng dẫn HS tự học.
Câu 1: Lớp thứ 4(n=4) có số electron tối đa là
A. 32
B. 16
C. 8
D. 50
Câu 2: Lớp thứ 3(n=3) có số phân lớp là
A. 7
B. 4
C. 3
D. 5
Tiết 2
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày về lớp e và phân
lớp e?
III. Số electron tối đa trong một phân lớp , một
3. Nội dung bài
lớp:

Hoạt động 1: Số electron tối đa trong một phân 1. Số electron tối đa trong một phân lớp:
lớp.
Phân
Phân
Phân
Phân
GV cho HS nghiên cứu bảng 2 và ghi thông tin
lớp s
lớp p
lớp d
lớp f
vào bảng :
Số e
2
6
10
14
? số electron tối đa có trong phân lớp s?
tối đa
? số electron tối đa có trong phân lớp p?
Cách ghi
s2
p6
d10
f14
? số electron tối đa có trong phân lớp d?
-Phân lớp đã đủ số electron tối đa gọi là phân lớp
? số electron tối đa có trong phân lớp f?
electron bão hòa.
- HS tìm hiểu trong SGK và điền các thông tin

vào bảng.
- GV cung cấp: Phân lớp e đã có đủ số e tối đa
gọi là phân lớp e bão hoà.
Hoạt động 2: Số electron tối đa trong 1 lớp.
GV đàm thoại gợi mở với HS để dẫn dắt các em
điền vào bảng
? Lớp thứ 1 (lớp K) có bao nhiêu phân lớp, đó là
phân lớp nào và chứa tối đa bao nhiêu electron?
? Lớp thứ 2 (lớp L) có bao nhiêu phân lớp, đó là
phân lớp nào và chứa tối đa bao nhiêu electron?
- Lớp thứ 3 và 4 tương tự.
HS tự điền vào bảng
GV gọi 1 HS lên bảng điền, sau đó nhận xét kết
luận.

2. Số electron tối đa trong một lớp :
Lớp
Lớp KLớp L Lớp M Lớ N
Thứ tự
n=1
n=2
n=3
n=4
Sốphânlớp 1s
2s2p 3s3p
4s 4p
3d
4d 4f
Số e tối đa 2e
8e

18e
32e
( 2n2)
- Lớp electron đã đủ số e tối đa gọi là lớp e bão
hòa.
- Số e tối đa của lớp thứ n là 2n2 e (0

-Từ các nhận xét trên, yc HS rút ra số electron
tối đa của lớp thứ n được tính ntn?
-Nếu HS không trả lời được thì GV phân tích

VD:
- Số e tối đa của lớp thứ 4 : 2.42 = 32 electron

GV lấy VD : Dựa vào công thức này em hãy tính
lớp thứ tư ( lớp N, n=4) chứa tối đa bao nhiêu
electron?
4. Củng cố :
- Trong nguyên tử electron chuyển động như thế nào?
- Cấu tạo lớp vỏ nguyên tử ra sao? Thế nào là lớp, phân lớp electron
5. Hướng dẫn HS tự học
Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố R có 4 lớp e, lớp ngoài cùng có 1e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên
tố R là
A. 15
B. 16
C. 14
D. 19
Câu 2: Cấu hình e sau: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 là của nguyên tử nào sau đây:
A. F(Z=9) B.

Na(Z=11)
C. K(Z=19)
D. Cl(Z=17)
Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây là phi kim.
A. D(Z=11)
B. A(Z=6)
C. B(Z=19)
D. C(Z=2)



×