Soạn:16/10/2016
Giảng: Tuần 9
Tiết: 18. Bài 11. AXIT PHOPHORIC- MUỐI PHOT PHAT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết được:
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, tính tan), ứng dụng, cách điều chế H 3PO4 trong
phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Tính chất của muối photphat (tính tan, tác dụng với axit, phản ứng với dung dịch muối khác), ứng
dụng.
Hiểu được H3PO4 là axit trung bình, axit ba nấc.
2. Kỹ năng:
- Viết các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất của axit H3PO4 và muối photphat.
- Nhận biết được axit H3PO4 và muối photphat bằng phương pháp hoá học.
- Tính khối lượng H3PO4 sản xuất được, % muối photphat trong hỗn hợp.
II. Phương pháp
Vấn đáp, hỏi đáp, nêu vấn đề.
III. Chuẩn bị
- Hoá chất: dung dịch: axit sunfuric đặc, AgNO3, H3PO4, Na3PO4, KNO3 (loãng).
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, pipet.
IV Các hoạt động tổ chức dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp – kiểm tra sỹ số : 11A4: .........................................
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút)
Cho biết tính chất vật lý của P trắng, tính chất hoá học của P. viết các phương trình phản ứng.
3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nôi dung chính
Hoạt động 1: ( 5 phút)
A. axit photphoric:
- GV hướng dẫn HS viết CT H3PO4 đảm bảo I. Cấu tạo phân tử:
P có cộng hoá trị +5, H có cộng hoá trị +1, O axit photphoric có công thức cấu tạo:
có cộng hoá trị II,
H- O
- HS viết CTCT của H3PO4 .
H-O–P=O
H -O
Trong hợp chất H3PO4 , P có số oxihoa cao nhất +5.
Hoạt động 2: ( 5 phút)
II tính chất vật lí:
- GV yêu cầu HS đọc SGK và nêu tính chất
H3PO4 là chất tinh thể trong suốt, t0nc: 42,50C, rất háo
vật lí của axit photphoric.
nước, nên dễ chảy rữa, tan trong nước theo bất cứ 1 tỷ lệ
- HS đọc SGK và nêu tính chất vật lí của axit nào, H3PO4 thường dùng là dd đặc, sánh, không màu,
photphoric.
nồng độ 85%.
Hoạt động 3: ( 10 phút)
III . tính chất hoá học:
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu tính chất
1. H3PO4 là axit 3 nấc có độ mạnh TB.có tất các tính chất
của axit H3PO4
của 1 dd axit. Trong dd nước, nó phân li theo từng nấc
- HS Viết các phương trình điện li của
→ H++ H2PO4- .
Nấc 1: H3PO4 ¬
H3PO4. → Trong dd nước, nó phân li theo
→ H++ HPO42-.
Nấc 2: H2PO4- ¬
từng nấc (3 nấc)
→ H++ PO43- .
Nấc 3: HPO42- ¬
Sự phân li: nấc1> nấc 2> nấc3 (rất yếu)
+ Trong dung dịch đồng thời có các ion ... và các phân tử
axit H3PO4 không phân li.
2. Khi tác dụng vói bazơ và oxit bazơ
- GV hướng dẫn HS:
Xét tỉ lệ nbazơ /naxit = x như thế nào tạo ra VD: H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O.
muối axít , trung hòa hoặc hỗn hợp các muối H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4+ 2H2O.
?
GV nhận xét
* x < 1: NaH2PO4 dư axít.
* x = 1: NaH2PO4
* 1 < x < 2 : NaH2PO4và Na2HPO4
* x = 2 : Na2HPO4
* 2 < x < 3 : Na2HPO4 và Na3PO4
* x = 3 : Na3PO4
* x > 3 : Na3PO4 dư bazơ
Tại sao axit H3PO4 không có tính oxihoa?
(vì trong dd ion PO43- rất bền vững).
- HS : dd H3PO4. + dd kiềm → HS dự đoán
chất tạo thành, viết phương trình phản ứng
Hoạt động 4:( 5 phút)
- GV: axit H3PO4được điều chế bằng cách
nào? viết phương trình phương trình hoá
học.
? axit H3PO4được điều chế bằng cách nào?
viết phương trình phương trình hoá học.
- HS đọc sgk. Viết các phương trình phản
ứng điều chế axit H3PO4.
Hoạt động 5: ( 2 phút)
- GV cho HS đọc, tóm tắt SGK.
- HS đọc, tóm tắt SGK.
Hoạt động 6:( 3 phút)
- GV: axit H3PO4. tạo ra đươc những muối
nào? VD?
- HS: axit H3PO4. tạo ra đươc những muối :
+ muối đi hyđro photphat,
+ muối hyđro photphat,
+ muối photphat trung hoà,
- GV TN về tính tan… hướng dẫn HS quan
sát… kl về tính tancủa muối photphat.
- HS quan sát thí nghiệm nhận xét, kết luận
về tính tan...
Hoạt động 7: ( 5 phút)
- GV làm TN : có 3 ống nghiệm không có
nhãn đựng 3 dd riêng biệt: Na3PO4, NaCl,
NaNO3. bằng phương pháp hoá học hãy
nhận biết dd Na3PO4 trong các dd trên.
- HS: quan sát TN HS thảoluận nhóm → KL
+ dùng pư đặc trung
+ thuốc thử: dd AgNO3.
Qs tn:
Nhỏ ddAgNO3 +dd NaCl → kết tủa ↓
trắng,
H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4+3 H2O.
3. khác axit HNO3, H3PO4 không có tính oxihoa
IV điều chế.
1.Trong PTN:
axit HNO3 đặc oxihoa P.
to
5 HNO3 (đặc) + P →
H3PO4 + NO2 ↑ + H2O.
2 . trong CN:
axit H2SO4 (đặc) + quặng apatit hoặc quặng phophorit….
3H2SO4+ Ca3(PO4)2 → 3CaSO4 ↓ + 2H3PO4
lọc lấy axit H3PO4, rồi cô đặc( axit H3PO4 thu được
không tinh khiết)
+ Sx H3PO4 tinh khiết có nồng độ cao hơn người ta đốt P
→ P2O5, cho P2O5+ H2O.
phương trình phản ứng hoá học:
4P+5O2 → 2P2O5
P2O5+ 3H2O. → 2 H3PO4
V. ứng dụng .
+ H3PO4 dùng sản xuất muối phôtphat (phân lân) hợp
chất cơphotpho (thuốc trừ sâu)
+ H3PO4 tinh khiết đc dược phẩm.
B. muối photphat.
+ ...là muối của axit H3PO4
+ axit H3PO4 +dd kiềm → 3 loại muối.
- muối đi hyđro photphat: NH4H2PO4…
- muối hyđro photphat: (NH4)2HPO4…
- muối photphat trung hoà: (NH4)3PO4…
I. tính tan.
+ Các muối trung hoà và muối axit của kim loại Na, K,
NH4+ đều tan trong nước.
+ với kim loại khác, chỉ có muối đihiđrophotphat là tan
được, ngoài ra đều ít tan hoặc không tan trong nước
II. Nhận biết ion photphat.
Thuốcthử để nhận biết ion photphat PO43- trong ddl à
AgNO3.
Nhỏ dd AgNO3 + dd PO43- → kết tủa màu vàng, ↓ này
không tan trong nước, tan trong dd HNO3 loãng. Phương trình phản ứng hoá học:
3Ag3++ PO43- → Ag3PO4 ↓
Nhỏ dd AgNO3 + dd PO43- → kết tủa ↓
màu vàng,
Nhỏ ddAgNO3 +ddNaNO3 → không pư.
4. Củng cố: ( 2 phút)
cấu tạo phân tử , tính chất hoá học của H3PO4. Nhận biết ion photphat
5. Hướng dẫn HS tự học ( 3 phút)
Câu 1. Cho 40g dung dịch NaOH 10% tác dụng với 10g H3PO4 39,2%. Tính khối lượng muối tạo thành.
Câu 2. Trộn lẫn 100ml dung dịch NaOH 1M với 50ml dung dịch H3PO4 1M. Tính nồng độ mol/l của muối trong
dung dịch thu được.
Câu 3: Từ 6.2 kg có thể điêu chế được bao nhiêu kg H3PO4 giả sử hiệu suất các giai đoạn lần lược là 70% và
90%.
Ngày soạn: 16/10/2016
Giảng: Tuần 9
Bài 12 (Tiết 19): PHÂN BÓN HOÁ HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết được:
- Khái niệm phân bón hóa học và phân loại
- Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK và vi lượng.
2. Kỹ năng:
- Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm nhận biết một số phân bón hóa học.
- Sử dụng an toàn, hiệu quả một số phân bón hoá học.
- Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp một lượng nguyên tố dinh dưỡng
II. Phương pháp
Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hỏi đáp
III. Chuẩn bị
- Giáo viên: Một số tranh ảnh, tư liệu về sản xuất các loại phân bón ở Việt Nam.
- Học sinh: Xem lại các bài muối amoni, muối nitrat, photphat.
IV. Các hoạt động tổ chức dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp – kiểm tra sỹ số : 11A4: ...............................
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút)
Câu hỏi : Cho biết tính chất hoá học của H3PO4 . viết các phương trình phản ứng.
3. Nội dung bài:
Hoạt động của GV - HS
Nôi dung chính
Hoạt động 1: ( 5 phút)
I. Khái niện:
- GV: ? Phân bón hoá học là gì ? để phát Phân bón hoá học: là những hoá chất có chứa các nguyên
truển bình thường, cây cối cầm những
tố dinh dưỡng được bón cho cây trồng nhằm nâng cao
nguyên tố nào ? dưới dạng phân tử,
năng suất mùa màng.
nguyên tử hay ion. Tại sao phải bón phân
Có 3 loại phân hoá học chính : Phân đạm, phân lân, phân
hoá học cho cây,có những loại phân bón
kali.
chính nào ?
- HS đọc sgk và trả lời câu hỏi của GV.
Hoạt động 2:( 8 phút)
II. Phân đạm:
- GV hướng dẫn HS quan sát 1 số mẫu
+ Cung cấp N hoá hợp cho cây trồng dưới dạng ionNO3-,
phân đạm, thành phần chính, pp điều chế, NH4+.
dạng ion.
+ Tác dụng: kích thích các quá trình sinh trưởng, làm tăng
- HS đọc sgk trả lời câu hỏi của GV.
tỷ lệ protít của thực vật,
1.Phân đạm amoni.
+ Độ dinh dưỡng đánh giá bằng % N trong phân.
+ dùng cho đất ít chua
1. Phân đạm amoni.
+ có chứa gốc NH4+
+ chứa gốc axit.
+ không được vì:
CaO+ NH4+ → Ca2++ NH3+ H2O.
2. đạm nitrat:
NH4+... mt axit → dùng bón cho đất kiềm
NO3- ...mt trung tính → dùng bón đất
chua.
3. Ure.
+ điều chế:
+ đạm ure tại sao được dùng rộng rãi
( ure trung tính và % N cao hơn)
Hoạt động 3:( 7 phút)
- GV: Phân lân là gì?
tác dụng của phân lân với cây trồng ?
( phân lân cần cho cây ở giai đoạn nào ?)
có máy loại ?
Cách đánh giá độ dinh dưỡng? (dựa vào
% P2O5
1. Supephotphat.
a.Supephotphat đơn:
Ca(H2PO4)2vàCaSO4
Nguyên liệu sản xuất?
b. Supephotphat kép: Ca(H2PO4)2 chứa
40-50% P2O5
Nguyên liệu sản xuất?
2. Phân lân nung chảy.
thành phần?
tính chất?
- HS:
+ Cung cấp P cho cây trròng dạng ion
PO43- cần cho cây thời kỳ sinh trưởng
+ Thúc đẩy các quá trình sinh hoá , trao
đổi chất, trao đổi năng lượng của cây.
1. Supephotphat. a.Supephotphat đơn:
Ca(H2PO4)2vàCaSO4 Nguyên liệu :
Bột quặng photphoric (apatit.)+ H2SO4
đặc.
b. Supephotphat kép: Ca(H2PO4)2 chứa
40-50% P2O5
Sx 2 giai đoạn: điều chế H3PO4. và axits
H3PO4+ photphoric (apatit.)
2. Phân lân nung chảy.
+ Muối Ca2+,Mg2+ (12-14% P2O5và PO43-,
SiO32 .
+ Đó là các muối amoni: NH4+...
+ Điều chế: NH3+ axit tương ứng
VD :NH3+HCl → NH4Cl.
2. Đạm nitrat:
+ Đó là các muối NO3- ...
+ Điều chế: HNO3+ muối cacbonat -vd:
CaCO3+HNO3 → Ca(NO3)2+ CO2+ H2O
3. Ure
ure (NH2)2CO chứa 46% N, loại phân đạm tốt nhất,
+ Điều chế: NH3+ CO2 -vd:
o
,p
CO2+2NH3 t
→ (NH2)2CO + H2O
ure (NH2)2CO : chất rắn, trắng, tan tốt trong nước
+ Trong đất: dưới tác dụng của vi sinh vật ure bị phân huỷ
thoát ra NH3.hoặc chuyển dần thành muối cacbonat khi
tác dụng với nước.
(NH2)2CO +2H2O → (NH4)2CO3.
+ Các loại phân đạm rễ chảy nước do hút ẩm → phải bảo
quản nơi khô ráo.
+ VN: ure được sx ở nhà máy phân đạm Phú Mỹ, Bắc
Giang.
III Phân lân.:
+ Tác dụng : Cung cấp P cho cây trròng dạng ion PO43cần cho cây thời kỳ sinh trưởng. Thúc đẩy các quá trình
sinh hoá , trao đổi chất, trao đổi năng lượng của cây.
+ Độ dinh dưỡng đánh giá bằng % P2O5 tương ứng với
lượng P trong thành phần.
+ Nguyên liệu SX: quặng photphoric và apatit.
1. Supephotphat.
+ 2 loại: Supephotphat đơn và Supephotphat kép.
a. Supephotphat đơn: Ca(H2PO4)2vàCaSO4 chứa 1420% P2O5
+ Sx = cách: Bột quặng photphoric (apatit.)+ H2SO4 đặc.
Ca3(PO4)2+2H2SO4 → Ca(H2PO4)2+2CaSO4 ↓
VN : Supephotphat đơn được sx ở nhà máy Supephotphat
Lâm thao, Phú thọ.
b. Supephotphat kép: Ca(H2PO4)2 chứa 40-50% P2O5
+ Sx 2 giai đoạn: điều chế H3PO4. và axits H3PO4+
photphoric (apatit.)
Ca3(PO4)2+3H2SO4 → 2H3PO4+3CaSO4
+Ca3(PO4)2+4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2.
2. Phân lân nung chảy.
Nung hỗn hợp bột quặng apatit +(đá xà vân) MgSiO3 +C
→ sp nóng chảy làm nguội nhanh.=nước, xấy khô,
nghiền thành bột.
Thành phần chính: Muối Ca2+,Mg2+ (12-14% P2O5 và
PO43-, SiO32-. Dùng cho dất chua.
VN : Phân lân nung chảy được sx ở nhà máy
Supephotphat Văn Điển, HàNội
+ thích hợp đất chua.
Hoạt động 4: ( 5 phút)
Hướng dẫn HS quan sát 1 số mẫu phân
Kali, thí nghiệm về tính tan,
Thành phần chính, pp điều chế, tác
dụng?
- HS đọc sgk, quan sát mẫu .phân K. Trả
lời câu hỏi của GV.
III. Phân kali:
+ Cung cấp K hoá hợp cho cây trồng dưới dạng ion K+.
+ Tác dụng: thúc đẩy nhanh các quá trình tạo các chất
xơ, bột, đường , dầu.. , tăng cường sức chống rét , chống
sâu bệnhm chụi hạn của cây.
+ Độ dinh dưỡng đánh giá bằng % K2O tương ứng với
lượng K có trong phân.
Các loại phân K: KCl, K2SO4, K2CO3.
IV. Phân hỗn hợp và phân phức hợp :
1. Phân hỗn hợp: VD : phân NPK.
+Phân nitrophotka: (NH4)2HPO4và KNO3. là SP trộn lẫn
các phân đơn theo tỷ lệ N:P:K khác nhau.
2. Phân phức hợp: là hỗn hợp cácchất tạo ra đồng thời =
tương tác hóa học của các chất
+ amophot NH4H2PO4và(NH4)2HPO4
V. Phân vi lượng:
Cung xấp các nguyên tố như B,Zn, Mn, Cu, Mo.... ở dạng
hợp chất với 1 lượng rất nhỏ
* tăng khả năng kích thích quá trình sinh trưởng trao đổi
chất, tăng hiệu lực quang hợp...
Hoạt động 5: ( 5 phút)
- GV hướng dẫn HS quan sát 1 số mẫu
phân hỗn hợp.
Thành phần chính, pp điều chế, tác
dụng?
- HS đọc sgk, quan sát mẫu .phân….. Trả
lời câu hỏi của GV.
Hoạt động 6: ( 5 phút)
- GV hướng dẫn HS quan sát 1 số mẫu
phân vi lượng.
Thành phần ? tác dụng?
- HS quan sát mẫu phân, trả lời câu hỏi
của GV.
4. Củng cố: ( 2 phút)
thành phần, tính chất, tác dụng của từng loại phân bón hoá học
5. Hướng dẫn HS tự học: ( 3 phút)
Câu 1. Phân bón nào sau đây có hàm lượng nitơ cao nhất:
A. NH4Cl
B. NH4NO3
C. (NH4)2SO4
D. (NH4)2CO
Câu 2. Kim loại nào sau đây phản ứng với nitơ ở điều kiện thường.
A. Li
B. Na
C. Mg
D. Al
Câu 3. Công thức hóa học của đạm một lá là:
A. NH4Cl
B. (NH4)2SO4
C. NH4NO3
D. NaNO3
Câu 4. Trong các câu sau câu nào sai:
A. NH3 có thể hiện tính oxi hóa
B. Tất cả các muối amoni đều dể tan trong nước.
C. Có thể dùng dung dịch kiềm đặc để nhận biết muối amoni với các muối khác
D. Ở điều kiện thường nitơ hoạt động hoá học hơn phốtpho
Câu 5. Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200ml dung dịch H3PO4 1M. Muối thu được sau
phản ứng là:
A.NaH2PO4
B. NaH2PO4 và Na2HPO4
C. Na2HPO4 và Na3PO4
D. Na3PO4