Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

GA Hóa học 11 luyện tập ( tiết 20)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.31 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 22/10/2016
Tuần giảng: 10
Tiết 20: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA NITƠ, PHOTPHO
VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
A Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về tính chất vật lí, hoá học, điều chế và ứng dụng của nitơ, photpho và hợp
chất của chúng.
2. Kỹ năng:
- Viết pthh của phản ứng về tính chất hóa học của nitơ, photpho và hợp chất của chúng.
- Giải một số bài tập định tính và định lượng cụ thể.
II. Phương pháp
Hoạt động nhóm, hỏi đáp, vấn đáp.
III. Chuẩn bị
- Phiếu học tập và bài tập.
IV. Các hoạt động tổ chức dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp – kiểm tra sỹ số :11A4: ........................................
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút)
So sánh tính chất hóa học giữa axir nitric với axit photphoric. Viết pthh minh họa?
3. Nội dung bài:
Hoạt động 1:( 15 phút)
- GV hướng dẫn HS kẻ bảng so sánh tính chất của N, P và các hợp chất.
- HS kẻ bảng tổng hợp nội dung kiến thức chương II.
I.Kiến thức cần nhớ
SO SÁNH
NITƠ
PHOTPHO
2
2
3
Cấu hình e


1s 2s 2p
1s22s22p63s23p3
- Độ âm điện
3,0
2,1
Công
thức
phân
tử
N≡ N
P4
Các số oxi hóa
-3,0,+3.+5
-3 , 0 , 1, 2, 3, 4, 5
Tính
chất
hóa
học
• Tính khử
Mạnh
Yếu
• Tính oxi hóa
Yếu hơn nitơ
Mạnh
NH3
MUỐI AMONI
+
Tính chất vật lí
Chất khí
(NH4 )

Bazơ
yếu
-Chất rắn
Tính
chất
hóa
học
N 2 + H2
- Dễ bị nhiệt phân
Điều chế
Quỳ
tím
ẩm,
dd
HCl
Nhận
biết
- NH3 + Axit
- Dd bazơ
Axit Nitric
Axit photphoric
- HNO3
CTCT
H3PO4
Số
oxi
hóa
của
phi
kim

+5
+5
Tính axit
- Mạnh
Trung bình
Tính
oxi
hóa
- Mạnh
Không có
Nhận biết
AgNO3
- H+, Cu
Hoạt động 2 : ( 20 phút) BÀI TẬP
Hoạt động của GV - HS
- GV tổ chức hướng dẫn HS chữa bài tập trong
SGK.
- HS thảo luận nhóm và chữa bài tập theo hướng
dẫn.
Bài 1 (Bài 1 SGK tr 61)
Hướng dẫn: Xác định số oxi hóa của N và P dựa
vào các quy tắc xác định số oxi hóa đã được học.

Nội dung chính
B bài tập
Bài 1
- Số oxi hóa của N lần lượt là: -3; -3; +3; +5; -3.
- Số oxi hóa của P lần lượt là: +3; +5; +5; +5; +5



Bài 2 (Bài 3 SGK tr 62 )
Hướng dẫn: Viết phản ứng trao đổi ion và phản
ứng dạng ion rút gọn.

Bài 3 (Bài 7 SGK tr 62)
Cho 3,00 gam hh Cu và Al tác dụng với dd
HNO3 đặc, dư, đun nóng, sinh ra 4,48 lít khí duy
nhất NO2 (đktc). Tính %(m) của mỗi kim loại ?
Hướng dẫn:
- Cách 1: Giải theo phương pháp bảo toàn e.
- Cách 2: Giải theo phương pháp lập hệ phương
trình theo số mol NO2 và khối lượng hỗn hợp
kim loại.

Bài 4 (Bài 8 SGK tr 62)
Cho 6,00 gam P2O5 vào 25,0ml dd H3PO4 6,00%
(D = 1.03g/ml). Tính nồng độ % của dd H3PO4
tạo ra?
Hướng dẫn:
+ Tính số mol axit sẵn có và cộng với số mol axit
tạo ra từ P2O5 .
+ Tính lại khối lượng axit ( Khối lượng chất tan)
và khối lượng dd từ đó tính được C%.

Bài 2:
b) Viết phương trình dạng phân tử và ion thu gọn:
1. K3PO4 + 3Ba(NO3)2 → Ba3(PO4)2↓+ 3KNO3.
+ PO43- + 3Ba2+ → Ba3(PO4)2↓
2. Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 -1:1→
2CaHPO4 + 2H2O.

+ Ca2+ + 2H2PO4- + Ca2+ + 2OH- → 2CaHPO4 +
2H2O.
3. 2(NH4)3PO4 + 3Ba(OH)2 →
Ba3(PO4)2↓ + 6NH3 + 6H2O.
+ 6NH4+ + 2PO43- + 3Ba2+ + 6OH- → Ba3(PO4)2↓
+ 6NH3 + 6H2O.
Bài 3:
Cu → Cu+2 + 2e
Al → Al+3 + 3e
N+5 + 1e → N+4.
nNO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol.
Đặt nCu = x và nAl = y, theo điẹnh luật bảo toàn
mol electron ta có :
2x + 3y = 0,2 (1)
64x + 27y = 3,00 (2)
Giải (1) và (2) được:
x = 0,026mol ; y = 0,049mol
%(m)Cu = 55,5% ; %(m)Al = 44,5%.
Bài 4:
P2O5 + 3H2O = 2H3PO4.
nP2O5= 0,042mol
→ nH3PO4 = 0,084 + 0,016 = 0,1mol.
→ mH3PO4 = 0,1x 98 = 9,8 gam.
C% H3PO4 = 30,9%.

4. Củng cố : ( 2 phút)

Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau:

a) N 2 → NH 3 → ( NH 4 ) 2 SO4 → NH 3 → N 2 → NO → NO2 → HNO3 → NH 4 NO3 → N 2O

b) HNO3 → AgNO3 → O2 → P2O5 → H 3 PO4 → ( NH 4 )3 PO4 → Ag 3 PO4
5. Hướng dẫn HS tự học:( 3 phút)
Bài 1: Cho một lượng 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch HNO3 cho 4,928 lit

hỗn hợp khí NO và NO2 bay ra (đkc). Tính nồng độ mol/l của dung dịch axit ban đầu?

Soạn: 22/10/2016
Giảng:Tuần 10
Tiết 21: THỰC HÀNH BÀI 2:


TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT NITƠ, PHÔTPHO.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết được :
Mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :
− Phản ứng của dung dịch HNO3 đặc, nóng và HNO3 loãng với kim loại đứng sau hiđro.
− Phản ứng KNO3 oxi hoá C ở nhiệt độ cao.
− Phân biệt được một số phân bón hoá học cụ thể (cả phân bón là hợp chất của photpho).
2. Kỹ năng:
− Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
− Quan sát hiện tượng thí nghiệm và viết các phương trình hoá học.
− Loại bỏ được một số chất thải sau thí nghiệm để bảo vệ môi trường.
−Viết tường trình thí nghiệm.
II. Phương pháp.
Thí nghiệm trực quan, hỏi đáp.
III. Chuẩn bị
Nếu có điều kiện, GV chuẩn bị:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su đậy ống nghiệm kèm 1 ống dẫn thuỷ tinh, cốc 250ml, bộ giá thí
nghiệm, đèn cồn, giá để ống nghiệm.

- Hoá chất: dung dịch NH4Cl, NaOH, phenol phtalein, HNO3 đặc, KNO3, (NH4)2SO4, H2SO4, dung
dịch: BaCl2, NaOH, AgNO3, AlCl3. supephotphat kép, giấy chỉ thị màu, Cu.
IV. Các hoạt động tổ chức dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp – kiểm tra sỹ số : 11A4: ........................................
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút)
Câu hỏi : Cho biết tính chất hoá học của HNO3.
3. Nội dung bài
Hoạt động của GV - HS
Nôi dung chính
Hoạt động 1: ( 10 phút)
I. nội dung thí nghiệm, cách tiến hành.
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiện 1:
1. Thí nghiệm 1: tính oxihoa của axit HNO3 loãng.
Chuẩn bị dụng cuh và hóa chất; cách
- Tiến hành thí nghiệm:
tiến hành; quan sát hiện tượng thí
+ Lấy vào ống nghiệm 0,5ml dd HNO3 (15%).
nghiệm.
Cho vào ống 1mảnh nhỏ Cu(kl), nút ống (2) = bông đun
- HS đọc kĩ cách tiến hành thí nghiệm,
nóng nhẹ ống (2).
và tiến hành thí nghiệm theo nhóm
- Hiện tượng thí nghiệm:
trong lớp.
+ ống nghiệm: Cu tan dần, dd → màu xanh, có khí không
màu ↑ sau đó hoá nâu đỏ trong không khí,
- Nhận xét –giải thích hiện tượng, Viết phương trình phản
ứng:
+ ống nghiệm : Cu tan dần do Cu pư với dd HNO3(oãng) dd →
màu xanh (Cu → Cu2+ ).

+ dd → màu xanh (Cu → Cu2+ ). có khí (NO) không màu ↑
3Cu + 8HNO3(oãng) → 3Cu(NO3)2+2NO ↑ + 4H2O
sau đó hoá nâu đỏ trong không khí,
2NO +O2 → 2NO2 (mầu nâu đỏ)
Hoạt động 2 ( 10 phút)
2. Thí nghiệm 2: phân biệt 1 số loại phân bón hoá học
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiện 2:
- Cách tiến hành:
Chuẩn bị dụng cuh và hóa chất; cách
+ Lấy(NH4)2SO4, KCl, Ca(H2PO4)2,(bằng hạt ngô) vào các
tiến hành; quan sát hiện tượng thí
ống nghiệm riêng biệt (1), (2), (3).
nghiệm.
+ cho vào mỗi vào ống nghiệm trên 5ml H2O. lắc nhẹ →
- HS đọc kĩ cách tiến hành thí nghiệm,
tan.
và tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
a/ nhận biết phân đạm (NH4)2SO4:
lấy 1ml dd mỗi loại trên cho vào 3 ống nghiệm khác, rót
mỗi ống khoảng 0,5ml dd NaOH rồi đun nóng nhẹ , lấy giấy


Hoạt động 3:( 10 phút)
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiện 3:
Chuẩn bị dụng cuh và hóa chất; cách
tiến hành; quan sát hiện tượng thí
nghiệm.
- HS đọc kĩ cách tiến hành thí nghiệm,
và tiến hành thí nghiệm theo nhóm
trong lớp.


Hoạt động 4:( 5 phút)
- GV hướng dẫn HS thực hiện tường
trình thí nghiệm.
- HS giải thích các hiện tượng tại lớp và
về nhà viết tường trình thí nghiệm.

quì tẩm ướt đặt trên miệng ống nghiệm
- Hiện tượng:
+Thấy: có khí ↑ . ống nào chứa NH4)2SO4 sẽ làm xanh giấy
quì tẩm ướt.
IV Nhận xét –giải thích hiện tượng, Viết phương trình
phản ứng:
+ ở ống nghiệm NH4)2SO4:
(NH4)2SO4+2KOH → Na2SO4+2H2O +2NH3 ↑ .
2NH4+ + SO42- +2Na++ 2OH- → 2 Na+ +SO42-+2H2O + 2NH3

3. Thí nghiệm 3: nhận biết phân KCl, Ca(H2PO4)2.
- Tiến hành:
+ Lấy dd KCl, Ca(H2PO4)2 vào các ống nghiệm riêng biệt
khác.
+ nhỏ vài giạt dd AgNO3vào từng ống.
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm:
+ Thấy: 1 ống ↓ vàng, 1ống ↓ trắng.
- Nhận xét –giải thích hiện tượng, Viết phương trình phản
ứng:
+ ở ống nghiệm ↓ vàng:
3Ag++ PO43- → Ag3PO4 ↓ (vàng)
+ ở ống nghiệm ↓ trắng:
KCl + AgNO3 → AgCl ↓ (trắng)+ KNO3

Ag++ Cl- → AgCl ↓ (trắng)
B viết tường trình bài thực hành
I Chuẩn bị:
a/ Dụng cụ: giá ống nghiệm….
b/ Hoá chất:….
II Tiến hành thí nghiệm:
III Quan sát hiện tượng thí nghiệm:
IV Nhận xét –giải thích hiện tượng, Viết phương trình phản
ứng:
V Kết luận:

4. Củng cố: ( 2 phút)
- HS dọn và rử dụng cụ tiến hành thí nghiệm.
- Dặn dò: HS ôn tập chuẩn bị liểm tra 1 tiết.
5. Hướng dẫn HS tự học ( 3 phút)
Câu 1. Công thức hóa học của đạm một lá là:
A. NH4Cl
B. (NH4)2SO4
C. NH4NO3
D. NaNO3
Câu 2. Trong các câu sau câu nào sai:
A. NH3 có thể hiện tính oxi hóa
B. Tất cả các muối amoni đều dể tan trong nước.
C. Có thể dùng dung dịch kiềm đặc để nhận biết muối amoni với các muối khác
D. Ở điều kiện thường nitơ hoạt động hoá học hơn phốtpho
Câu 3. Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200ml dung dịch H3PO4 1M. Muối thu được sau
phản ứng là:
A.NaH2PO4
B. NaH2PO4 và Na2HPO4
C. Na2HPO4 và Na3PO4

D. Na3PO4



×