Gi¸o ¸n ho¸ häc líp 11 ban tù nhiªn
CHƯƠNG I :SỰ ĐIỆN LI.
I-MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG :
1. Kiến thức : Cho học sinh hiểu
- Các khái niệm về sự điện li , chất điện li , chất điện li mạnh , chất điện li yếu .
- Cơ chế của quá trình điện li.
- Khái niệm về axit , bazơ theo Arêniut và Bronsted .
- Sự điện li của nước , tích số ion của nước .
- Đánh giá độ axit , độ kiềm của dd dựa vào nồng độ của ion H
+
và dựa vào PH
của dung dòch .
- Phản ứng trong dd chất điện li .
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng thực hành : quan sát nhận xét và đánh giá .
- Viết phương trình ion và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra trong ddòch.
- Dựa vào hằng số phân li axit , hằng số phân li bazơ để tính nồng độ H
+
, OH
-
trong dung dòch .
3. Giáo dục tình cảm , thái độ :
- Tin tưởng vào phương pháp nghiên cứu khoc học bằng thực nghiệm .
- Rèn luyện đức tính cẩn thận , thẩm mó , tỉ mó .
- Có được hiểu bíet khoa học đúng đắn vể dd axit , bazơ , muối .
TiÕt : 2 : SỰ ĐIỆN Li
Soạn ngày : 26 tháng 8 năm 2008
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Biết được các khái niệm về sự điện li , chất điện li .
- Hiểu được các nguyên nhân tính dẫn điện của dung dòch chất điện li .
- Hiểu được cơ chế của quá trình điện li .
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng thực hành , so sánh , quan sát .
- Rèn luyện khả năng lập luận , logic .
3. Thái độ :
Rèn luyện đức tính cẩn thận , nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học .
4. Trọng tâm :
Nắm được các khái niệm về sự điện li , chất điện li và hiểu được nguyên nhân
tính dẫn điện của dung dòch chất điện li .
II. PHƯƠNG PHÁP :
Trực quan – nêu và giải quyết vấn đề – Đàm thoại .
III. CHUẨN BỊ :
1
Trêng THPT §« L¬ng 3 Gi¸o viªn : Ngun Minh Hng
- Dụng cụ : bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện của dung dòch .
- Hoá chất : NaCl , NaOH rắn , H
2
O cất , dd : rượu etilic , đường , glyxerol , HCl .
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra : Không có
2. Bài mới :
Hoạt động 1 : Tại sao có những dd dẫn điện và có những dd không dẫn điện ?
Các axit , bazơ , muối hoà tan trong nước xảy ra những hiện tượng gì ?
Hoạt động 2 : Hiện tượng điện li
I. Hiện tượng điện li :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Gv lắp hệ thống thí nghiệm như hình
1.1 trang 04(Sgk)
Hướng dẫn hs làm thí nghiệm
- HS làm TN biểu diễn. (Làm như sự
hướng dẫn của sgk )
Quan sát , nhận xét và rút ra kết luận .
Hoạt động 3 :Nguyên nhân tính dẫn
điện .
-Gv Đặt vấn đề : tại sao các dd axit ,
bazơ , muối dẫn điện được ?
-Dòng điện là gì ?- Là dòng chuyển dời
có hướng của các hạt mang điện tích
- Hs rút ra kết luận về nguyên nhân
tính dẫn điện của các dd axit , bazơ và
muối trong nước .
-Gv Vậy trong dd axit , bazơ , muối có
những hạt mang điện tích nào ?
-Hs Tính dẫn điện của các dd axit ,
bazơ , muối là do trong dd của chúng có
các tiểu phân mang điện tích được gọi
là các ion .
:- Gv viết phương trình điện li:
- Gv đưa ra một số ví dụ :HNO
3
,
Ba(OH)
2
, FeCl
2
…
- Hs vận dụng viết phương trình điện li
của một số axit , bazơ và gọi tên các
ion tạo thành :
HNO
3
→ H
+
+ NO
3
-
Ba(OH)
2
→ Ba
2+
+ 2OH
-
FeCl
2
→ Fe
2+
+ 2Cl
-
- Giới thiệu các cation và anion , tên
1. Thí nghiệm :
* NaOH rắn , NaCl rắn , nước
cất đèn
không sáng
* Dd HCl , dd NaOH , dd NaCl : đèn
sáng
- Chất dẫn điện : các dd axit , bazơ ,
muối
- Chất không dẫn điện : nước
cất ,
NaOH khan , NaCl khan , các dd rượu
etilic , đường , glyxerol
2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các
dd axit , bazơ và muối trong nước :
- Quá trình phân li các chất trong nước
ra ion gọi là sự điện li .
- Những chất tan trong nước phân li ra
ion gọi là chất điện li
- Sự điện li được biểu diễn bằng phương
trình điện li .
Ví dụ
NaCl → Na
+
+ Cl
-
Al
2
(SO
4
)
3
→ 2Al
3+
+ 3SO
4
2-
Ca(OH)
2
→ Ca
2+
+ 2OH
-
Đọc tên :
Fe
2+
: ion sắt (II)
Ba
2+
: ion bari
NO
3
-
: ion nitrat
Cl
-
: ion clorua
Từ ví dụ cụ thể suy ra cách gọi tên các
2
Trêng THPT §« L¬ng 3 Gi¸o viªn : Ngun Minh Hng
gọi của chúng .
Hoạt động 4 : Cơ chế của quá trình
điện li
- Đặt vấn đề : Tại sao nước nguyên chất
, NaCl rắn không dẫn điện nhưng khi
hoà tan NaCl vào nước dung dòch lại
dẫn điện được ?
Vậy nước vai trò gì ?
- Gv dẫn dắt hs mô tả được những đặc
điểm cấu tạo quan trọng của phân tử
H
2
O
- Hs lên bảng viết CTCT của H
2
O .
Phân tích cấu tạo : liên kết CHT có cực
, phân tử có dạng góc , độ phân cực
của H
2
O
khá lớn
Hoạt động 5 :
- Khi cho NaCl vào nước điều gì sẽ xảy
ra?
- GV dùng hình vẽ 1.3 trang 6 Sgk ,
phân tích , gợi ý cho hs hình dung và
phát hiện .
-Hs dựa vào hình vẽ nêu quá trình điện
li của NaCl trong nước .
Hoạt động 6 :
- Gv nêu vấn đề : trên chúng ta thấy
các phân tử có lk ion tan trong nước
ion?
* Ion dương : gọi là cation
Tên = Cation + tên nguyên tố .
* Ion âm : gọi là anion
Tên = Anion + tên gốc axit tương ưng .
II. Cơ chế của quá trình điện li :
1. Cấu tạo phân tử nước : O
H H
Để đơn giản biểu diễn :
2. Quá trình điện li của NaCl trong
nước :
- Đặc điểm cấu tạo của tinh thể NaCl ?
-NaCl là tinh thể ion , các ion Na
+
và
Cl
-
luân phiên đều đặn .
→Kết luận :
- Dưới tác dụng của các phân tử H
2
O
phân cực , những ion Na
+
và Cl
-
hút về
chúng những phân tử H
2
O
, quá trình
tương tác giữa các phân tử H
2
O và các
ion muối làm các ion Na
+
và Cl
-
tách ra
khỏi tinh thể đi vào dd .Trong dd NaCl
có các hạt mang điện tích chuyển động
tự do nên dẫn điện được .
Trong dd ion Na
+
và Cl
-
không tồn tại
độc lập mà kết hợp với các phân tử
nước
→ gọi là hiện tượng hiđrat hoá.
- Biểu diễn bằng phương trình :
NaCl → Na
+
(dd) + Cl
-
(dd)
3. Quá trình điện li của HCl trong
nước :
- Phân tử HCl phân cực . Cực dương ở
phía H , cực âm ở phía Cl .
3
Trêng THPT §« L¬ng 3 Gi¸o viªn : Ngun Minh Hng
+ -
_ - ]]
phân li thành ion vậy khi các phân tử
có lk CHT khi tan trong nước có phân li
thành ion không ? phân li như thế
nào ?
- Xét quá trình phân li của HCl
- Gv dùng hình vẽ 1.4 trang 7sgk gợi ý
cho hs tìm hiểu .
- Hs nêu đặc điểm cấu tạo HCl : lk CHT
, phân tử HCl phân cực
-Biểu diễn :
- Dựa vào hình vẽ nêu hiện tượng xảy
ra khi cho HCl vào nước
- Gv tập hợp các ý kiến của hs rồi rút
ra kết luận .
- Do sự tương tác giữa các phân tử
phân cực H
2
O và HCl , phân tử HCl
phân li thành ion H
+
và Cl
-
- Biểu diễn : HCl → H
+
+
Cl
-
- Các phân tử rượu etilic , đường ,
glyxerol là những phân tử phân cực rất
yếu nên dưới tác dụng của phân tử
nước không phân li thành các ion .
3. Củng cố : - Bài 3 , 4 ,5,6,7/ trang 7sgk
- Tại sao dưới tác dụng của phân tử HCl , phân tử H
2
O không
phân li thành H
+
và OH
-
?
4. Bài tập về nhà : Bài tập trong sbt .
V. RÚT KINH NGHIỆM :
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
TiÕt : 3 : PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI
Soạn ngày : 30 tháng 8 năm 2008
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Biết được thế nào là độ điện li , cân bằng điện li .
- Biết được thế nào là chất điện li mạnh , chất điện li yếu .
2. Kỹ năng :
- Vận dụng độ điện li để biết được chất điện li mạnh , chất điện li yếu .
- Dùng thực nghiệm để biết được chất điện li mạnh , chất điện li yếu và chất
không điện li .
3. Thái độ :
Tin tưởng vào thực nghiệm , bằng thực nghiệm có thể khám phá được thế giới
vi mô
4. Trọng tâm :
Nhận biết và phân biệt được các chất điện li .
II. PHƯƠNG PHÁP :
Trực quan – đàm thoại – nêu vấn đề .
III. CHUẨN BỊ :
4
Trêng THPT §« L¬ng 3 Gi¸o viªn : Ngun Minh Hng
- Bộ dụng cụ tính dẫn điện của dung dòch .
- Dung dòch : HCl 0,1M , CH
3
COOH 0,1M .
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra :
* Sự điện li là gì ? chất điện li ? cho ví dụ và viết phương rình điện li của
dd đó ?
* Nguyên nhân tính dẫn điện của các dd chất điện li ? nêu quá trình điện li
của NaCl trong nước ?
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Vào bài :
Gv làm thí nghiệm tính dẫn điện của
dd HCl và dd CH
3
COOH .
Tại sao độ sáng của bóng đèn không
giống nhau ?
Hoạt động 2 :
- Gv giới thiệu dụng cụ và hoá chất thí
nghiệm.
- Một hs lên bảng làm TN .
Các hs khác quan sát , nhận xét và
giải thích
Hoạt động 3 : Độ điện li.
- Đặt vấn đề : Để chỉ mức độ phân li
của các chất điện li người ta dùng đại
lượng độ điện li
- Hs dựa vào biểu thức nêu khái niệm
độ điện li .
- Viết biểu thức độ điện li lên bảng và
giải thích các đại lượng
- Gv cho một số ví dụ :
Hoà tan 100 phân tử chất A trong nước
, có 85 phân tử chất đó phân li ra
thành ion . Tính α?
- Cho biết giá trò của α .
-Hs làm ví dụ :α = 85/100 = 0,85 hay
85%
Ví dụ : Trong dd CH
3
COOH 0,43M , cứ
100 phân tử hoà tan chỉ có 2 phân tử
phân li ra ion
→ Vậy α = 0,02 hay 2%
Hoạt động 4 :
- Chất điện li mạnh có độ điện li nằm
trong khoãng nào ?
- Hs cho biết độ điện li α nằm trong
khoảng nào .
I. Độ điện li :
1. Thí nghiệm : Sgk
- Với dd HCl bóng đèn sáng rõ hơn dd
CH
3
COOH.
- Kết luận : Các chất khác nhau có khả
năng phân li khác nhau .
→ HCl phân li mạnh hơn CH
3
COOH .
2. Độ điện li :
Độ điện li α của một chất điện li là tỉ số
của số phân tử phân li ra ion (n) và
tổng số phân tử hoà tan (n
o
)
α =
o
n
n
với 0 ≤ α ≤ 1
- Khi α = 0 : chất không điện li
II. Chất điện li mạnh và chất điện li
yếu :
1. Chất điện li mạnh :
- Thế nào là chất điện li mạnh :
- Dựa vào sgk đònh nghóa chất điện li
5
Trêng THPT §« L¬ng 3 Gi¸o viªn : Ngun Minh Hng
- Gv lấy 3 ví dụ điển hình ( axit , bzơ ,
muối) : HNO
3
, NaOH , NaCl …
- Độ điện li : α = 1 .
Ví dụ : HNO
3
, NaOH , NaCl …
- Hs điền thêm 1 số chất điện li mạnh
khác
- Hs nhân xét về phương trình điện li
của chất điện li mạnh .
- p dụng : viết phươhng trìng điện li
của Ba(OH)
2
, H
2
SO
4
, Na
2
CO
3
.
Ví dụ :
* Tính [ion] trong dd Na
2
CO
3
0,1M.
* Dd KNO
3
0,1M
* Dd MgCl
2
0,05M
- Dựa vào hướng dẫn của gv, học sinh
tính nồng độ của các ion :
Na
2
CO
3
→ 2Na
+
+ CO
3
2-
0,1M 0,2M 0,1M
KNO
3
→ K
+
+ NO
3
-
0,1M 0,1M 0,1M
MgCl
2
→ Mg
2+
+ 2Cl
-
0,05M 0,05M 0,1M
Hoạt động 5
- Hs đònh nghóa và cho biết α nằm
trong khoảng nào
- Cho một số ví dụ về chất điện li yếu ?
- Hs viết phương trình điện li và so
sánh với phương trình điện li của chất
điện li mạnh .
- Trong phương trình điện li dùng mũi
tên hai chiều D .
- Mũi tên hai chiều D cho biết đó là
quá trình thuận nghòch .
- Là chất khi tan trong nước chỉ có một
phần số phân tử hoà tan phân li thành
ion , phần còn lại vẫn tồn tại dưới
dạng phân tử trong dd
Hoạt động 6 : Cân bằng điện li
- Đặt vấn đề : đặt trưng của quá trình
thuận nghòch là gì ?
- Quá trình thuận nghòch sẽ đạt tới
trạng thái cân bằng , đó là cân bằng
động .
- Cân bằng điện li cũng là cân bằng
động , tuân theo nguyên lý Lơsatơliê .
mạnh .
Là chất khi tan trong nước các phân tử
hoà tan đều phân li ra ion
- Phương trình điện licủa chất điện li
mạnh được biểu diễn bằng mũi tên →
- Viết phương trình điện li ?
→ Nhận xét phương trình điện li?
Ví dụ :
HNO
3
→ H
+
+ NO
3
-
NaOH → Na
+
+ OH
-
NaCl → Na
+
+ Cl
-
- Dựa vào phương trình điện li có thể
tính được nồng độ của các ion có trong
dd
2. Chất điện li yếu :
- Thế nào là chất điện li yếu ? độ điện
li của chất điện li yếu nằm trong
khoảng nào ? 0 < α < 1
- Gồm : các axit yếu , bazơ yếu , muối ít
tan
Ví dụ
H
2
S , CH
3
COOH , Fe(OH)
2
, Mg(OH)
2
CH
3
COOH D H
+
+ CH
3
COO
-
NH
4
OH D NH
4
+
+ OH
-
a. Cân bằng điện li :
→ nêu khái niệm về cân bằng điện li .
- Viết biểu thức tính hằng số điện li của
CH
3
COOH ?
K =
3
3
[ ][ ]
[ ]
H CH COO
CH COOH
+ −
- K phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
6
Trêng THPT §« L¬ng 3 Gi¸o viªn : Ngun Minh Hng
- Sự điện li của chất điện li yếu có đầy
đủ đặc trưng của quá trình thuận
nghòch .
- Khi quá trình điện li của chất điện li
đạt đến trạng thái cân bằng gọi là cân
bằng điện li .
Vậy cân bằng điện li là gì ?
- Tại sao khi pha loãng độ điện li của
các chất tăng ?
Hs nghiên cứu sgk trả lời .
→ K phụ thuộc vào nhiệt độ
b. nh hưởng của sự pha loãng đến độ
điện li :
khi pha loãng dung dòch , độ điện li của
các chất tăng .
- Ví dụ : ở 25°C
dd CH
3
COOH 0,1Mù α = 1,32%
dd CH
3
COOH 0,043M α = 2%
dd CH
3
COOH 0,01M α = 4,11%
3.Củng cố :Bài tập 2,3,4 /trang 10 sgk
4. Bài tập về nhà : 5 /10 sgk * tham khảo sbt
V. RÚT KINH NGHIỆM
TiÕt : 4 : AXIT – BAZƠ - MUỐI
Soạn ngày : 4 tháng 9 năm 2008
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Biết khái niệm axit , bazơ theo thuyết Arêniut và Bronsted .
- Biết ý nghóa của hằng số phân li axit , hằng số phân li bazơ .
- Biết muối là gì ? sự phân li của muối .
2. Kỹ năng :
- Vân dụng lý thuyết axit , bazơ của Arêniut và Bronsted để phân biệt được axit ,
bazơ , lưỡng tính và trung tính .
- Biết viết phương trình điện li của các muối .
- Dựa vào hằng số phân li axit , hằng số phân li bazơ để tính nồng độ ion H
+
vả ion
OH
-
trong dd .
3. Thái độ :
Có được hiểu biết khoa học đúng về dd axit , bazơ , muối .
4. Trọng tâm :
- Phân biệt được axit , bazơ , muối theo quan niệm mới , cũ
- Giải được một số bài tập cơ bản dựa vào hằng số phân li .
II. PHƯƠNG PHÁP :
Quy nạp – trực quan – đàm thoại .
III. CHUẨN BỊ :
- Dụng cụ : ống nghiệm , giá đỡ
- Hoá chất : dd NaOH , ZnCl
2
, HCl , NH
3
, quỳ tím .
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra :
7
Trêng THPT §« L¬ng 3 Gi¸o viªn : Ngun Minh Hng
* Thế nào là chất điện li mạnh ? chất đòên li yếu ? cho ví dụ ?
* Tính [ion] các ion có trong dd khi hoà tan HA 0,1M vào nước biết α = 1,5% .
2. Bài mới :
Hoạt động của Thầy Và Trò Nội dung
Hoạt động 1 : Vào bài:
Đònh nghóa axit ? bazơ ? muối ?
Dựa vào kiến thức đã học .
-Hs nhắc lại các khái niệm về axit , bazơ
muối .
Hoạt động 2 : Thuyết Arêniut.
- Axit có phải là chất điện li không ?
- Hs lên bảng viết phương trình điện li
của các axit đó .
→ rút ra nhận xét .
-Tính chất chung của axit , bazơ là do ion
nào quyết đònh ?
Hoạt động 3 :
- So sánh phương trình điện li của HCl và
H
2
SO
4
?
→ Kết luận về axit một nấc và axit nhiều
nấc .
- Lấy thêm một số ví dụ về axit nhiều
nấc
- Hs viết phương trình phân li từng nấc
của H
2
SO
4
và H
3
PO
4
- Lấy thêm một số ví dụ về axit nhiều
nấc
- Hs viết phương trình phân li từng nấc
của H
2
SO
4
và H
3
PO
4
I. Axit , bazơ theo thuyết Arêniut :
1. Đònh nghóa :
- Axit , bazơ là các chất điện li .
- Viết phương trình điện li của các axit
sau : HCl , HNO
3
, H
3
PO
4
, H
2
SO
4
.
-Do các ion H
+
và OH
-
quyết đònh
* Axit : Là chất khi tan trong nước phân li
ra cation H
+
.
Ví dụ :
HCl → H
+
+ Cl
-
CH
3
COOH D H
+
+ CH
3
COO
-
* Bazơ : Là chất khi tan trong nước phân li ra
ion OH
-
.
Ví dụ :
KOH → K
+
+ OH
-
Ba(OH)
2
→ Ba
2+
+ 2OH
-
2. Axit nhiều nấc , bazơ nhiều nấc :
a. Axit nhiều nấc :
- Các axit chỉ phân li ra một ion H
+
gọi là
axit một nấc .
Ví dụ : HCl , HNO
3
, CH
3
COOH …
- Các axit mà một phân tử phân li nhiều nấc
ra ion H
+
gọi là axit nhiều nấc .
Ví dụ : H
3
PO
4
, H
2
CO
3
…
- Các axit nhiều nấc phân li lần lượt theo
từng nấc .
- Thông báo : các axit phân li lần lượt
theo từng nấc .
- Gv hướng dẫn :
H
2
SO
4
→ H
+
+ HSO
4
-
HSO
4
-
D H
+
+ SO
4
2-
Lưu ý : Chỉ có nấc thứ nhất là điện li
hoàn toàn
b. Bazơ nhiều nấc :
- Các bazơ mà mỗi phân tử chỉ phân li một
8
Trêng THPT §« L¬ng 3 Gi¸o viªn : Ngun Minh Hng
Từ khái niệm axit 1 nấc và axit nhiều
nấc rút ra khái niệm về bazơ 1 nấc và
bazơ nhiều nấc .
Hoạt động 4 :
Gv làm thí nghiệm :
-Hs quan sát hiện tượng và giải thích .
Nhỏ từ từ dd NaOH vào dd ZnCl
2
đến khi
kết tủa không xuất hiện thêm nửa .
Chia kết tủa làm 2 phần :
* Phần I : cho thêm vài giọt axit .
* Phần II : cho thêm kiềm vào .
Hiện tượng : kết tủa cả 2 ống đều tan ra
- Kết luận : Zn(OH)
2
vừa tác dụng được
với axit , vừa tác dụng được với bazơ →
hiđrôxit lưỡng tính .
- Dựa vào sự hướng dẫn của Gv viết
phương trình phân li của Zn(OH)
2
và
Al(OH)
3
theo kiểu axit và bazơ .
nấc ra ion OH
-
gọi là bazơ 1 nấc .
Ví dụ : NaOH , KOH …
-Viết phượng trình phân li từng nấc của
NaOH và Ca(OH)
2
.
-Các bazơ mà mỗi phân tử phân li nhiều nấc
ra ion OH
-
gọi là bazơ nhiều nấc .
Ví dụ :
Ca(OH)
2
→ Ca(OH)
+
+ OH
-
Ca(OH)
+
→ Ca
2+
+ OH
-
- Ca(OH)
2
phân li 2 nấc ra ion OH
-
→
bazơ 2 nấc .
3. Hiđrôxit lưỡng tính :
- Là chất khi tan trong nước vừa có thể
phân li như axit vừa có thể phân li như
bazơ .
- Một số hiđrôxit lưỡng tính thường gặp :
Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
, Pb(OH)
2
, Cr(OH)
3
,
Sn(OH)
2
, Be(OH)
2
-Là những chất ít tan trong nước , có tính
axit , tính bazơ yếu .
Ví dụ :
Zn(OH)
2
D Zn
2+
+ 2OH
-
Zn(OH)
2
D ZnO
2
2-
+ 2H
+
-Viết các hiđrôxit dưới dạng công thức
axit
Zn(OH)
2
→ H
2
ZnO
2
Pb(OH)
2
→ H
2
PbO
2
Al(OH)
3
→ HAlO
2
.H
2
O
3. Củng cố : Bài tập 1, 2, 4 / sgk
Tiết 5 : : AXIT–BAZƠ–MUỐI(T2)
Soạn ngày : 4 tháng 9 năm 2008
I. MỤC TIÊU :
Đã trình bày ở tiết trước .
II. PHƯƠNG PHÁP :
Giải thích , đàm thoại .
III. CHUẨN BỊ :
Hệ thống câu hỏi và bài tập .
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra :
* Đònh nghóa axit , bazơ theo thuyết Arêniut ? cho ví dụ ?
9
Trêng THPT §« L¬ng 3 Gi¸o viªn : Ngun Minh Hng
* Thế nào là hiđrôxit lưỡng tính ? viết phương trình điện li của Al(OH)
3
,
Zn(OH)
2
, Cr(OH)
3
?
2. Bài mới :
Hoạt động của Thầy Và Trò Nội dung
Hoạt động 1 : Vào bài
Theo các em NH
3
và CH
3
COO
-
có tính
axit hay bazơ ? thuyết Arênit không giải
thích được . → Vậy để biết tính chất của
nó các em nghiên cứu thuyết Bronsted .
Hoạt động 2 :
- Gv là TN : nhúng một mẫu quỳ tím vào
dd NH
3
.
-Hs xác đònh chất đóng vai trò axit , bazơ
trong các quá trình trên
- Hs lên bảng viết phương trình điện li
của NH
3
trong nước .
-Hs xác đònh chất : axit , bazơ …
- Gv lấy ví dụ với HCO
3
-
II. Khái niệm về axit và bazơ theo
thuyết Bronsted :
1. Đònh nghóa :
- Dựa vào sự thay đổi màu của giấy quỳ
→ kết luận dd NH
3
có tính bazơ
- Kt luận : NH
3
có tính bazơ , điều này
được giải thích theo thuyết Bronsted .
-Axit là những chất nhường proton H
+
.
Ví dụ : CH
3
COOH+H
2
OD H
3
O
+
+ CH
3
COO
-
- Bazơ là những chất nhận Proton H
+
- Hs lên bảng viết phương trình điện li
của NH
3
trong nước .
NH
3
+ H
2
O D NH
4
+
+ OH
-
* NH
3
nhận H
+
→ Bazơ
* H
2
O cho H
+
→ Axit
NH
4
+
cho H
+
→ axit
OH
-
nhận H
+
→ bazơ
H
3
O
+
: axit
CO
3
2-
: bazơ .
H
2
CO
3
: axit
OH
-
: bazơ.
- Chất lưỡng tính :
Là chất vừa có khả năng cho Proton vừa
có khả năng nhận proton H
+
- Nước là chất lưỡng tính .
- Axit và bazơ có thể là phân tử hoặc
ion .
HCO
3
-
+ H
2
O D H
3
O
+
+ CO
3
2-
HCO
3
-
+ H
2
O D H
2
CO
3
+ OH
-
-Kết luận : Vậy HCO
3
-
là chất lưỡng tính .
2. Ưu điểm của thuyết Bronsted :
Thuyết Bronsted tổng quát hơn , nó áp
dụng cho bất kỳ dung môi nào kể cả
không có dung môi
10
Trêng THPT §« L¬ng 3 Gi¸o viªn : Ngun Minh Hng
Hoạt động 3 :
- Gv cho chất : CH
3
COOH
- Giới thiệu :
- Hs viết hằng số phân li .
- Gv đặt câu hỏi :
Tại sao trong biểu thức tính K
b
không có
mặt của nước ?
-Vì H
2
O là dung môi , trong dd loãng
[H
2
O] được coi là hằng số nên không có
mặt .
→ Kết luận : do H
2
O
không đổi nên K
b
=
K
c
[H
2
O]
Hoạt động 4 :
- Muối là gì ? kể tên một số muối thường
gặp .Hs nghiên cứu để trả lời .
-Nêu tính chất của muối ?
Thế nào là muối axit ? muối trung hoà ?
Cho ví dụ :
- Hs lên bảng viết phương trình điện li
của các muối và các phức chất
- Gv giới thiệu một số muối kép và phức
chất .
III. Hằng số phân li axit và bazơ :
1. Hằng số phân li axit :
- Cho chất : CH
3
COOH
Ví dụ :
CH
3
COOH D H
+
+ CH
3
COO
-
Ka =
3
3
[ ][ ]
[ ]
H CH COO
CH COOH
+ −
- K
a
là hằng số phân li axit , chỉ phụ
thuộc vào nhiệt độ .
- Giá trò K
a
càng nhỏ , lực axit của chúng
càng yếu .
2. Hằng số phân li bazơ :
- Gv cho ví dụ NH
3
NH
3
+ H
2
O D
NH
4
+
+ OH
-
-Bằng cách tương tự viết phương trình
hằng số phân li của bazơ . K
b
=
4
3
[ ][ ]
[ ]
NH OH
NH
+ −
- Giá trò K
b
càng nhỏ , lực bazơ của nó
càng yếu .
- Hoặc : K
b
= K
c
[H
2
O]
II. Muối :
1. Đònh nghóa :
- Muối là hợp chất khi tan trong nước
phân li ra cation kim loại ( hoặc NH
4
+
) và
anion gốc axit .
-Muối trung hoà : trong phân tử không
còn hđrô
-Muối axit : là trong phân tử còn hiđrô .
Ví dụ :
(NH
4
)
2
SO
4
→ 2NH
4
+
+ SO
4
2-
NaHCO
3
→ Na
+
+ HCO
3
-
- Muối trung hoà : NaCl , Na
2
CO
3
,
(NH
4
)
2
SO
4
…
- Muối axit : NaHCO
3
, NaH
2
PO
4
,
NaHSO
4
…
- Muối kép : NaCl.KCl , KCl.MgCl
2
.6H
2
O
.
- Phức chất : [Ag(NH
3
)]Cl , [Cu(NH
3
)
4
]
11
Trêng THPT §« L¬ng 3 Gi¸o viªn : Ngun Minh Hng
SO
4
…
2. Sự điện li của muối trong nước :
- Hầu hết các muối phân li hoàn toàn
K
2
SO
4
→ 2K
+
+ SO
4
2-
NaHSO
3
→ Na
+
+ HSO
3
-
- Gốc axit còn H
+
:
12
Trêng THPT §« L¬ng 3 Gi¸o viªn : Ngun Minh Hng