Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

tron bo GA hoa hoc 11 co ban ( ca nam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.63 KB, 76 trang )

Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 01: Ôn tập lớp 10
I. Mục đích, yêu cầu:
1/ Ôn lại những kiến thức về cấu tạo nguyên tử.
2/ Ôn lại những kiến thức về bảng HTTH và sự biến thiên tính chất hoá học trong bảng
HTTH theo 1 chu kì và theo 1 PNC.
II. Phơng pháp : Đàm thoại + giải bài tập.
III. Chuẩn bị: GV: giáo án, hệ thống câu hỏi
HS: SGK, vở ghi.
IV. Kế hoạch lên lớp:
1/ Kiểm tra sĩ số lớp. 11C1..
11C2..
2/ Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ ôn tập.
3/ Nội dung bài ôn tập:
Phơng pháp Nội dung
GV thông báo những
phần định ôn
? N.tử có dạng hình gì
? hãy cho biết n.tử có
những thành phần nào
? em nhắc lại các hạt
trong n.tử có những
thông số về điện tích,
khối lợng ntn
GV bổ sung khi thiếu
? thế nào là n.tử trung
hoà điện
? nêu cách xác định
đthn
? Nguyên tố hoá học
đợc kí hiệu ntn


? hãy lấy VD
I- Cấu tạo nguyên tử
1/ Hình dạng: Nguyên tử có dạng hình cầu.
2/ Thành phần: Nguyên tử có 2 thành phần:
-Vỏ nguyên tử: Gồm các hạt electron (KH: e).
- Hạt nhân nguyên tử: Gồm các hạt prôton(KH:p) và các hạt
nơtron(KH:n).
Điện tích các hạt:
+ 1 hạt electron có điện tích = 1 - = -1,602.10
-19
(Culông)
+1 hạt prôton có điện tích = 1+ = +1,602.10
-19
(Culông)
+ Hạt nơtron không mang điện.
Khối l ợng các hạt;
- 1 hạt electron có KL

0,0055đvC= 9,1095.10
-31
kg
- 1 hạt prôton có KL= KL 1 hạt nơtron

1đvC =1,6726.10
-27
kg
- Khối lợng nguyên tử =

++ mnmpme




+ mnmp
- Điện tích hạt nhân nguyên tử( KH:z+)
z = tổng hạt p = tổng hạt e = số hiệu nguyên tử
3/ Kí hiệu hoá học một nguyên tử:
X trong đó A: số khối ( A = Z + N)
Z: số hiệu nguyên tử
VD: O nguyên tử ôxi có 8e, 8p, 9n, đthn = 8+, mO = 17đvC
1
? Nêu nguyên tắc sắp
xếp các n.tố HH trong
bảng HTTH
? Nêu cách xđ vị trí
nguyên tố trong bảng
HTTH
HS xác định t/c hh dựa vào
cấu cấu hình electron.
HS xác định các lớp và cá các
phân lớp theo chiều

mức
năng lợng.
Hs phát biểu nguyên lý vững
bền.
Gv giao bài tập tại lớp.
Gv yêu cầu 2HS lên bảng
chữa bài tập.
HS khác nhận xét.
GV giao BT về nhà.

II. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học
1/Nguyên tắc sắp xếp các n.tố trong bảng HTTH
- Các nguyên tố đợc sắp xếp theo chiều tăng điện tích hạt nhân.
- Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong n.tử thuộc cùng 1
hàng ( chu kì).
- Các nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài cùng thuộc cùng
1 cột ( phân nhóm chính).
2/ Kiến trúc bảng HTTH ( 7 chu kì, 8 nhóm)
- sst nguyên tố = số hiệu nguyên tử = số p = số e ( đều KH:Z)
- sst chu kì = số lớp electron trong nguyên tử
- sst nhóm A = số electron lớp ngoài cùng
- sstốnhóm B: ns
a
(n- 1)d
b
+ nếu a+b < 8 thì sst PNP = a+ b
+ nếu a+ b = 8,9,10 thì n.tố thuộc PNP nhóm VIII
+ nếu a+ b > 10 thì sst PNP = (a+b) - 10
3/ Tính chất của các nguyên tố phụ thuộc vào số electron lớp
ngoài cùng trong nguyên tử:
- nguyên tử có 1,2,3 electron lớp ngoài cùng là kim loại.
- nguyên tử có 5,6,7 electron lớp ngoài cùng là phi kim .
- nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng là khí hiếm.
Các n.tố trong cùng 1nhóm có hoá trị cao nhất = sst nhóm.
4/ Cách sắp xếp các electron trong nguyên tử theo quy tắc
Klêccôpxki ( theo chiều tăng mức năng l ợng)
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4f 5p 6s ...
* Nguyên lí vững bền: Trong nguyên tử các electron lần lợt
chiếm các mức năng lợng từ thấp đến cao.
BàI TậP

Cho các nguyên tử sau :
20
X,
36
Y,
17
Z,
25
V
Hãy xác định - đthn, khối lợng nguyên tử.
- Vị trí nguyên tố trong bảng HTTH.
- Là kim loại, phi kim hay khí hiếm?
cấu hình electron
ddthn
KL n.tử
chu kì
nhóm
X 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2


20+
40 đvC
4
2
IIA
Y 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
6
5s
2
36+
37 đvC
5
VA
Z 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
5
17+
35 đvC
3
VIIA
I 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
5
25+
55 dvC
4
VIIB
4/ Củng cố

GV nhắc lại hệ thống kiến thức của bài
Yêu cầu H/S nhắc lại sự biến đổi cấu tạo, tính chất của các đơn chất, hợp chất tạo nên từ các
nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn.
5/BTVN.
Xem lại bài học.
Tiếp tục ôn tập chơng trình lớp 10.
3
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 02: Ôn tập lớp 10
I. Mục đích, yêu cầu:
1/ Củng cố lại những kiến thức về liên kết hoá học và cân bằng hoá học.
2/ Ôn lại cách cân bằng phản ứng oxi hoá khử.
3/ củng cố cách giải toán cơ bản
II. Phơng pháp : Đàm thoại. nêu vấn đề.
III. Chuẩn bị: Gv: giáo án, hệ thống câu hỏi
HS: SGK, vở ghi, ôn tập các nội dung của bài trớc.
IV. Kế hoạch lên lớp:
1/ Kiểm tra sĩ số lớp. 11C1.
11C2.
2 / kiểm tra bài cũ: Tại sao các nguyên tử lại phải liên kết với nhau lấy vd minh hoạ
3/Nội dung bài giảng:
Phơng pháp Nội dung
? HS có những loại liên kết hóa học
nào.
? Thế nào là liên kết ion
? em hãy lấy vd.
? Thế nào là liên kết cộng hóa trị.
HS phân biệt 2 loại liên kết, liên kết
cộng hóa trị có cực và liên kết
cộng hóa trị không có cực.

I - Liên kết hoá học
Các nguyên tử liên kết vi nhau để đạt tới cấu trúc electron bền vững nh
khí hiếm.
Liên kết hoá học có các loại sau:
- Liên kết ion
- lk CHT ( có cực và không cực)
- Liên kết cho nhận.
1/ Liên kết ion.
Là liên kết giữa 2 nguyên tử có sự nhờng electron và nhận electron ( kim
loại nhừong electron còn phân kim nhận electron) trở thành 2 ion
trái dấu . Vạy liên kết ion đơjc hình thành do lực hút tĩnh điện giữa
2 ion trái dấu .
2 nguyên tử có hiệu số ĐÂĐ> 1,77

hình thành liên kết ion
Na - 1e = Na
+

Cl + 1e =Cl
-
Na
+
+ Cl
-
= NaCl

1e
Hay Na + Cl

Na

+
Cl
-
2/ Liên kết cộng hóa trị
Liên kết cộng hoá trịnlà liên kết đợc hình thành từ những cặp elctrron
dùng chung.
* Liên kết cộng hóa trị có cực:
Liên kết cộng hoá trị đợc hình thành giữa các nguyên tử có ĐÂĐ khác
nhau ( 0 <

< 1,77 )
Làm cho cặp electron dùng chung bị lệch về phía nguyên tử có ĐÂĐ lớn
hơn.
VD H :Cl:
* Liên kết CHt không có cực đợc hình thành giữa 2 nguyên tử có ĐÂĐ =
nhau (

= 0 )
Tức cặp electron dùng chung không bị lệch về phía nào.
4
HS Khi nào hệ đạt tới trạng thái cân
bằng.
HS vậy cân bằng hóa học phụ thuộc
vào những yếu tố nào?
HS chất xúc tác có ảnh hởng đến sự
cân bằng hóa học không?
HS giải BT.
HS thế nào là p oxi hóa khử.
HS cân bằng phản ứng oxi hóa khử
có mấy bớc.

HS cân bằng các phản ứng oxi hóa
khử sau
GV giao bài tập về nhà.
VD: H:H hay Cl: Cl , O : O
II - Cân bằng hóa học:
Cân bằng hốa học của hỗn hợpcác chất tham gia phản ứng khi tốc độ
phản ứng thuận = tốc độ phản ứng nghịch ( Vt =Vn )
Qúa trìnhbiến đổi nồng độ các chất trong hỗn hợp phản ứng từ T2 CB
này đến TT CB khác do sự thay đổi điều kiện môi trờng gọi là sự
chuyển dịch CBHH
? Vậy cân bằng hoá học bị chuyển dịch p vàp p,T
o
, nồng độ các chất
tham gia p.
+ khi P

cân bằng của p chuyển dịch về phía

số phân tử khí và ngợc lại.
+ Khi

t
o
CB của p thu T
o
sẽ dịch chuyển về phía tạo ra sp (phía toả t
o
).
Bài tập:


P cân bằng ciủa phản ứng sau dịch chuyển về phía bnào?
2NO +O
2
=2NO
2

khi đun nóng CB của p sau dịch chuyển về phía nào
+H
2
= H
2
O + Q
III -. Phản ứng oxi hoá khử
- phản ứng oxi hoá khử là p hoá học có sự thay đổi SOXH
- Nguyên tắc xác định SOXH các nguyên tử.
+ SOXH đơn chất = 0
+ SOXH H
+
, O
-2
trong hợp chất.
+ Tổng số SOXH trong 1 hợp chất = 0
- Cân bằng p oxi hoá - khử có 4 bớc.
Fe + 6HNO
3
Fe ( NO
3
)
3
+3NO

2
+3H
2
O
1 Fe
-3e
Fe
3+
3 N
+5

+1e
N
+4

4: Củng cố: Em hãy nêu các bớc cân bằng phản ứng oxi hóa khử?
Vận dụng để cân bằng các phơng trình hóa học và giải bài tập sau:
Hòa tan 5,6g Fe trong dung dịch HNO
3
6,3% vừa đủ thu đợc V lít khí NO (đktc). Tính
khối lợng dd HNO
3
cần dùng và C% của dung dịch muối thu đợc?
Bài giải: PT: Fe + 4HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ NO + 2H

2
O
56g 252g 242g 30g
5,6g 25,2g 24,2g 3g
Khối lợng dd HNO
3
= 25,2 .100 = 400g
63
Khối lợng dd HNO
3
sau phản ứng = ( 400 + 5,6) -3 = 402,6g
C% [ Fe(NO3)3] = 24,2. 100 = 6,01%
402,6
5: BTVN:
Cân bằng phản ứng bằng phơng pháp thăng bằng e.
FeS
2
+ O
2
Fe
2
O
3
+ SO
2
Fe
2
O
3
+ CO Fe + CO

2
Ngày soạn:
Chơng I - Sự điện ly
5
Tiết 03: Chất điện ly - sự điện ly
I. Mục đích, yêu cầu:
1/ Nắm đợc nội dung thí nghhiệm để thử xem có phải chất điện ly hay không .
2/ Nắm đợc chất điện ly và chất không điện ly.
II. Phơng pháp : Nghiên cứu + Đàm thoại .
III. Chuẩn bị. GV: Dụng cụ thí nghiệm
IV. Kế hoạch lên lớp:
1/ Kiểm tra sĩ số lớp. 11C1.
11C2.
2 / kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ dạy
3/Nội dung bài giảng:
Phơng pháp Nội dung
Vào bài: Gv kể chuyện từ con ếch bị
co giật việc phát minh ra
pin điện
Gv gợi mở: vì sao có những dd dẫn
đợc điện có những dd lại
không dẫn đợc điện.
Gv mô tả TN.
HS: NaCl khan có dẫn điện không?
HS nhận xét về nớc cất.
HS rút ra nhận xét chung.
HS nhận xét.
GV thông báo.
HS rút ra nhận xét chất nào dẫn điện
và chất nào không dẫn điện.

GV thông báo nếu tiếp tục làm TN
nh trên với các dd khác nh
CH
3
COOH, CuSO
4
, KCl,
Ca(OH)
2


kết qủa đèn sáng
vậy những dd nào dẫn đợc
điện.
GV gợi mở thế nào là chất điện ly.
HS rút ra KN ngợc lại với KN trên.
Gv gợi mở.
Khi hoà tan chất điện ly thành dd thì
I - Thí nghiệm:
Lắp các dụng cụ thí nghiệm nh hình vẽ
TN1:
Cho NaCl khan vào cốc thấy đèn không sáng khi đã đóng khóa k chứng
tỏ NaCl không dẫn điện.
TN2:
Thay NaCl khan bằng nớc cất và đóng khóa k lại, kết qủavẫn thấy đèn
không sáng chứng tỏ nớc cất không dẫn điện
Kết luận: muối khan và nứoc cất là chất không dẫn điện.
TN3: Hoà tan NaCl thành dd rồi cho vào cốc, đóng khóa k lại, kết quả
đèn sáng chứng tỏ dd NaCl dẫn đợc điện .
TN4,TN5.

Lần lợt làm thí nghiệm nh trên với dd HCl , dd NaOH - kết quả cho thấy
khi đóng khóa k thì đèn sáng. vậy dd axit và dd bazơ dẫn đợc
điện.
Nhận xét chung: Vậy dd muối, dd axit và dd bazơ dẫn đợc điện.
II - định nghĩa
1/ Chất điện ly: Chất điện ly là những chất tan đợc trong nứoc tạo thành
dd dẫn đợc điện.
VD: dd muối NaCl, KCl, CuSO
4
....
dd axit HCl, H
2
SO
4
, CH
3
COOH....
dd bazơ : NaOH, KOH, Ba(OH)
2
...
2/ Chất không điện ly
Chất không điện ly là những chất mà dd của nó không dẫn đợc điện.
vd: rợu etylic, đờng glucôzơ
Giải thích sự dẫn điện của dd chất điện ly.
1/ Dung môi: H
2
O
Phân tử H
2
O có cấu tạo nh sau

Liên kết O- H trong phân tử H
2
O là liên kết CHT có cực Do vậy H2O là
phân tử phân cực, dung môi phân cực .
2. Dung dịch NaCl
6
nhờ có vai trò của chất nào?
Tại sao dd chất điện ly lại dẫn điện ?
( GV gợi mở)
HS ? Liên kết O - H là loại liên kết
gì.
?Toàn bộ phân tử H
2
O có trung hoà
điện không.
O là phân tử phân cực hay không
phân cực.
?NaCl khan có dẫn điện không
Gv giải thích kỹ sự hoà tan tinh thể
NaCl.
? Liên kết NaCl là loại liên kết gì
GV nhấn mạnh: vậy không có các
ion di chuyển tự do

không
dẫn điện.
Gv sử dụng sơ đồ mô tả quá trình
hoà tan NaC
Gv giải thích kỹ quá trình hoà
tânNaCl

HS nắm đợc sự hoà tan NaCl tạo
thành dd dẫn đợc điện. Từ đó
HS có thể giải thích sự tạo
thành dd HCl, NaOH.
HS Phân tử HCl là phân tử phân cực.
Gvgợi mở thế nào là chất điện ly
mạnh, điện ly yếu.
Liên kết trong phân tử NaCl là liên kết ion , các ion Na
+
và Cl
-
hút nhau
bằng lực hút tĩnh điện nên không di chuyển tự do đợc. Do vậy
NaCl khan không dẫn điện.
Giải thích:
khi cho tinh thể muối ăn vào H
2
O những ion có lớp bề mặt bị hút bởi các
phân tử H
2
O phân cực xung quanh: Còn Na
+
bị hút về phía đầu (-)
của phân tử H
2
O, còn Cl
-
bị hút về phía đầu (+) của phân tử H
2
O.

Làm cho lực hút giữa các kim loại bị yếu đi.
Kết qủa các ion Na
+
và Cl
-
bị tách ra khỏi nhau và kết hợp với phân tử
H
2
O rồi phan tán vào H
2
O .Trong dd NaCl, các ion Na
+
và Cl
-
di
chuyển tự do vì vậy dd dẫn đợc điện
3/ Dung dịch NaOH.
Tinh thể NaOH có ion Na
+
liên kết với ion OH
-
( giải thích quá trình hoà
tan tơng tự NaCl). Vì vật dd NaOH có các ion Na
+
và OH
-
di
chuyển tự do nên dd NaOH dẫn điện.
4/ Dung dịch HCl.
Phân tử HCl là phân tử phân cực H

+
- Cl
-
khi HCl hoà tan vào H
2
O tạo
thành dd là do cả HCl và H
2
O đều là phân tử phân cực nên đầu (+)
của H
2
O sẽ hút Cl
-
, còn đầu (-) của H
2
O hút H
+

Lực hút H+ của a xit về phía O khá mạnh nên làm cho liên kêt H - Cl bị
đứt. Do vậy H
+
và Cl
-
di chuyển tự do trong dd

dd HCl dẫn
đợc điện.
Kết luận: trong dd muối axit, bazơ có các ion (+) và ion (-) di chuyển
tự do, nên dd đó dẫn đợc điện
III. định nghĩa

1/ Sự điện ly
Sự điện ly là sự phân ly thành các ion (+) và ion (-) của phân tử chất
điện ly khi tan trong H
2
O
- ion (+) gọi là cation - ion (-) gọi là anion
* Chất điện ly mạnh là những chất phân ly gần nh hoàn toàn.
* Chất điện ly yếu là những chất chỉ phân 1 phần
3/ Nồng độ mol/ l của ion ( ký hiệu là (A) )
Nồng độ mol/l của ion A là số mol ion A chứa trong
1(l) dd
( A) = Số mol của trong dd = n(ionA) (mol)
số lít dd V(dd) ( l )
4 - Củng cố , bầi tập:
? Làm thí nghiệm nh thế nào để xác định chất X có phải là chất điện ly hay không ?
5- BTVN 1,2,3 ( T4 - SGK)
Ngày soạn:. .
Tiết 04 AXIT- BAZƠ - muối
7
I. Mục đích, yêu cầu:
1- Nắm đợc các khái niệm về axit, bazơ và nắm đợc bản chất của axit , bazơ, vai trò của
nớc, hiểu đợc H
+
trong nớc chính là ion H
3
O
+
.
2- Nắm đợc kết luận về dung dịch axit , hiểu đợc dung dịch axit có một số t/c chung là do
đều chứa cation H

+.
Nắm đợc kết luận về dung dịch bazơ, hiểu đợc các dung dịch bazơ có một số
t/c chung là do đều có chứa ion OH
-
.
3- Ôn lại tính chất hoá học của axit , bazơ và viết thành thạo các phơng trình điện li.
II. Phơng pháp : Đàm thoại + nghiên cứu .
III. Kế hoạch lên lớp:
1/ Kiểm tra sĩ số lớp.
11A4..11A5
11A7...11A8...
11A10.11A11..
2 / kiểm tra bài cũ:
Hãy viết phơng trình điện li của các chất sau: NaCI, Ca(NO
3
)
2
, Ba(OH)
2
, H
2
SO
3
3/Nội dung bài giảng:
Phơng pháp Nội dung
Vào bài: ?Em hãy nhắc lại khái
niệm về axit, bazơ đã đợc học ở
lớp 9 và lấy vd
Từ bài kiểm tra miệng chất nào là
ax, bazơ? Vì sao có thể biết ?

Hs lấy VD
GV giải thích
I- định nghĩa
1/ Theo quan niệm cũ:
* Axit là những chất mà phân tử gồm1 hay nhiều nguyên tử
hiđrrô liên kết với gốc axit.
* Bazơ là những chất mà phân tử gồm kim loại liên kết với 1
hay nhiều nhóm OH
-
.
2/ Theo thuyết điện li:
*Axit là những chất khi tan trong nớc thì tạo thành ion H
+
*Bazơ là những chất khi tan trong nớc thì tạo thành ion OH
-
VD:
HCI H
+
+ CI
-
H
2
SO
4
2H
+
+ SO
4
2-
NaOH Na

+
+ OH
-
Ca(OH)
2
Ca
2+
+ 2OH
-
Giải thích:
- Khi axit tan trong nớc thực chất là axit nhờng H
+
cho phân tử
nớc:
HCI H
+
+ CI
-
H
+
+ H
2
O H
3
O
+

HCI + H
2
O H

3
O
+
+ CI
-
(1)
Khi bazơ tan trong nớc thực chất là bazơ nhận H
+
của phân tử
nớc và tạo ra ion OH
-
. Ngoài ra còn có các bazơ không có OH
-
8
HS nhận xét pt (1) và (2)và có thể
rút ra khái niệm về axit và bazơ
ntn?
HS nêu nhận xét chung qua các
phân tử điện ly của axit.
học sinh nêu tính chất hóa học
của axit và viết pt minh hoạ cho
HCl.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi nh
trên.
HS viêt ptp dạng ion rút gọn với
NaOH
trong phân tử nhng khi tan trong nớc vẫn tạo ra OH
-
, nh NH
3

NH
3
+ H
2
O NH
4
+
+ OH
-
(2)
3/ Theo quan điểm hiện đại( theo Brôxtet)
* Axit là những chất có khả năng cho ion H
+
( prôton).
* Bazơ là những chất có khả năng nhận ion H
+
.
Đây chính là nêu lên đợc bản chất của axit và bazơ.
II. Dung dịch axit
Dung dịch axit là dd có chứa H
+
( hay H
3
O
+
) nên chúng đều có
tính chất hoá học giống nhau.
1 - t/d với bazơ, oxit bazơ.
HCl + NaOH NaCl + H
2

O
HCl + CaO CaCl
2
+ 2H
2
O
2 - t/d với kim loại.
2HCl + Fe FeCl
2
+ H
2
O
3 - t/d với muối.
H
2
SO
4
+ BaCl
2
BaSO
4
+ 2HCl
4 - Làm đỏ giấy qùy.
III - Dung dịch bazơ.
Dung dịch bazơ là dd có chứa ion OH- nên các bazơ có những
t/c hóa học chung là
1 - t/d với axit, oxit axit.
Ca(OH)
2
+ HCl CaCl

2
+ 2H
2
O
2 - t/d với muối
NaOH + FeCl
2
Fe(OH)
2
+ 2NaCl
3 - Làm hồng fenolftalêin.
4/ Củng cố:
? So sánh về u và nhợc điểm của các khái niệm về axit và bazơ.
? Vì sao các axit có t/c hoá học chung, các bazơ có những t/c hoá học chung.
5/ BTVN (1,2,3 - T16 - SGK)
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 05: axit - bazơ - Muối
9
I. Mục đích, yêu cầu:
1- giúp HS biết đợc thành phần ion trong muối.
2 - Học sinh biết phân biệt các loại muối , muối axít và muối trung hòa
3. Nắm đợc tính chất của mỗi loại muối: muối axít và muối trung hòa, biết mỗi phân tử
muối là sản phẩm của p giữa 1 axit và 1 bazơ.
II. Phơng pháp : Đàm thoại + diễn giảng.
III. Kế hoạch lên lớp:
1/ Kiểm tra sĩ số lớp.
11A4..11A5.
11A7..11A8.
11A10.11A11..
2 / kiểm tra bài cũ:

1/ viết pt điện ly của các chất sau:NaHCO
3
, NaCl, Al(NO
3
)
2
2/ Tính PH dd H
2
SO
4
0,0025M .
3/Nội dung bài giảng:
Phơng pháp Nội dung
Vào bài: dùng bài kiểm tra
miệng, yêu cầu Hs nhận xét.
HS nhắc lại định nghĩa muối lớp
9.
Hs viết pt điện ly
HS nhận xét
GV thông báo
Gv thông báo
HS viết pt và gọi tên sản phẩm .
Gv thông báo
HS phân biệt muối axit và muối
trung hoà.
Gv lấy vd và giải thích cho HS
I. Đinh nghĩa:
ĐN1: Muối là hợp chất mà phân tử gồm cation ki loại liên kết
với gốc axit.
ĐN2: Muối là hợp chất khi tan trong nớc phân ly thành các

cation kim loại và anion gốc axit.
VD: NaCl Na
+
+Cl
-
CuSO
4
Cu
2+
+SO
4
2-
Vậty trong dd muối NaCl có các ion Na
+
và Cl
-
còn trong dd
CuSO
4
có các ddCu
2+
và SO
4
2-
Lu ý : Một số dd muối có màu đặc trng nh dd muối Cu
2+
có màu
xanh lam, ddFe
2+
có màu xanh lục, dd MnO4

-
có mầu tím...
II - Phân loại muối:
Muối có 2 loại muối trung hoa và muối axit .
VD: H
2
SO
4
+NaOH NaHSO
4
+ H
2
O.
( natrihiđrôsunfat )
H
2
SO
4
+2NaOH Na
2
SO
4
+ 2H
2
O.
( natrisunfat )
Muối axit là muối mà trong gốc axit vẫn còn H ( có thể tách ra
thành H
+
)

Muối trung hoà : là muối trong gốc axit không có H .
VD: Muối axit NaHCO
3
, NaH
2
PO
4
, Na
2
HPO
4
...
Muối trung hoà: NaCl, Na
2
SO
4
....
III- Tính axit- Bzơ của dd muối:
1- dd muối trung hoà là sản phẩm của axit mạnh và ba zơ mạnh
là môi trờng trung tính (PH =7 ) vì muối không bị thủy phân
10
Gv giải thích để HS nắm đợc các
bớc.
HS xác định môi trừong muối và
giải thích.
HS giải thích và xác định tính
axit- bazơ của Na
2
SO
4

, CuCl
2
,
Na
2
S ,...
trong H2O. VD NaCl, Ca(NO
3
)
2
...
2- dd muối là sản phẩm của axit yếu và axit mạnh là môi trờng
bazơ (PH>7) VD: Na
2
S , CH
3
COONa...
* Giải thích dd NaCH
3
COONa có tính bazơ.
CH
3
COONa CH
3
COO
-
+Na
+
CH
3

COONa +HOH CH
3
COOH +OH
-

Trong dd NaCH
3
COO có thêm dd OH nên dd có PH >7
3/ Dung dịch muối là sản phảm của bazơ yếu và axit mạnh là
môi trờng axi (PH<7) VD: CuCl
2
, FeSO
4
, NH
4
Cl...
Giải thích NH
4
Cl có PH <7
NH
4
Cl NH
4
+
+ Cl
-
NH
4
+
+HOH NH

4
OH +H
+


NH
3
H
2
O
Vậy trong dd NH
4
Cl có H
+
nên dd là môi trờng axit.

4. Củng cố: - Làm ntn để xác định một dd muối nào đó là môi trờng gì ?
- Phân biệt các loại muối?
5/ Dặn dò: BTVN( các bài tập trang 10 SGK)
Ngày soạn:
Tiết 06: sự điện li của nớc . PH .
chất chỉ thị axít bazơ
I. Mục đích, yêu cầu:
11
1- Hiểu đợc nồng độ mol/l của ion H
+
là đại lợng đặc trng cho độ axit hoặc bazơ của
dung dịch.
2- Biết đợc pH là số đo biểu thị độ axit hoặc bazơcủa dung dịch cùng sự tơng ứng giữa
nồng độ ion H

+
và pH.
3- Biết cách tính pH khi biết nồng độ H
+
, ion OH
-
và ngợc lại .
II. Phơng pháp : Đàm thoại + nghiên cứu
III. Kế hoạch lên lớp:
1/ Kiểm tra sĩ số lớp.
11A4..11A5.
11A7..11A8.
11A10.11A11..
2 / kiểm tra bài cũ:
1/ Tại sao nói Zn(OH)
2
là hợp chất lỡng tính, viết PTPƯ minh hoạ.
2/ Viết PTPƯ trao đổi ion giữa dd axit và dd bazơ , dd axit và bazơ không tan .
3/Nội dung bài giảng:
Phơng pháp Nội dung
Nớc có phải là chất điện li
không?
Sự phân li của nớc?
Cho biết môi trờng của nớc?
Khi đó [H
+
] , [OH
-
] = ?
.

ở nhiệt độ xác định tích số
ion của nớc có thay đổi
không?
Gv : Khi xác định MT ta có
thể căn cứ và [ H
+
] tơng ứng
với [H
+
] có đại lợng PH.
Gv đa ra các VD.
HS rút ra công thức chung.
I/ N ớc là chất điện li yếu
1/ sự điện li của n ớc
H2O H
+
+ OH
-
Nớc là chất điện li rất yếu, cứ 555 triệu phân tử thì có 1 phân tử
phân li
2/ Tích số ion của n ớc
Môi trờng nớc là môi trờng trung tính
[H
+
] = [OH
-
]. Vậy môi trờng trung tính là môi trờng có
[H
+
] = [OH

-
]. Thực nghiệm cho thấy [H
+
] = [OH
-
]= 10
-7
M ở 25
0
C
Đặt KH
2
O(25
0
) = [H
+
] . [OH
-
] =[1,0.10
-7
]. [1,0.10
-7
]= 1,0. 10
-14
Tích số KH
2
O = [H
+
] . [OH
-

] đợc gọi là tích số ion của nớc. tích số
này là hằng số ở nhiệt độ sác định, tuy nhiên giá trị tích số ion của
nớc là 1,0. 10
-14
thờng đớc dùng trong các phép tính, khi nhiệt độ
không khác nhiều với 25
0
C. Một cách gần đúng, có thể coi tích số
ion của nớc là hằng số cả trong dung dịch loãng của các chất khác
nhau.
3/ ý nghĩa tích số ion của n ớc
Xác định môi trờng của dung dịch qua [ H
+
] hoặc [ OH
-
] vì tích
số ion của nớc là một hằng số nên khi [ H
+
] tăng thì [ OH
-
] phải
giảm sao cho tích số ion của nớc không đổi. Dựa vào [ H
+
] để xác
định môi trờng.
* Môi trờng trung tính là môi trờng mà:
[ H
+
] = [ OH
-

] = 10
7
mol/l
* Môi trờng axit là môi trờng mà:
[ H
+
] > [ OH
-
] > 10
7
mol/l
* Môi trờng axit là môi trờng mà:
[ H
+
] < [ OH
-
] < 10
7
mol/l
12
Gv lập bảng liên quan giữa
H
+n
và PH
GV cho các chỉ số của nồng
độ H
+
học sinh điền độ pH
và môi trờng
? Hãy cho biết có thể xác

định PH bằng cách nào.
II/ Khái niệm về PH và chất chỉ thị axit - bazơ
1/ Khái niệm về PH
Để đánh giá độ axit, độ kiềm của dung dịch ta dùng nồng độ H
+
.
Nhng do dung dịch thờng cò nồng độ H
+
quá nhỏ, để tránh ghi nồng
độ H
+
bằng số mũ âm ta dùng giá trị pH với quy ớc nh sau:
[ H
+
] = 1.10
-pH
M. Nếu [ H
+
] = 1.10
-a
mol/l thì pH = a
Vì PHdd = - log 10
-a
Hay PH = - log [ H
+
]
Vậy a đợc coi là PH của dung dịch
Lu ý [H+] . [OH
-
] = 10

-14
mol/l
Trong đó PH = -log [H
+
] ; POH = - log[ OH
-
]


PH + POH = 14
VD1: [ H
+
] của nớc = 10
-7
mol/l

PH =- log 10
-7
= 7
VD2: [ H
+
] của bazơ = 10
-12
mol/l

PH =- log 10
-12
= 12
VD3: [ H
+

] = 1.10
-2
thì pH = 2: môi trờng axit
[ H
+
] = 1.10
-7
thì pH = 7: môi trờng trung tính
[ H
+
] = 1.10
-9
thì pH = 9: môi trờng bazơ
H+ mol/l________________________________________
10
-1
10
-4
10
-6
10
-7
10
-8
10
-10
10
-14
PH_____________________________________________
1 4 6 7 8 10 14

Trung tính
độ axit tăng Độ bazơ tăng
Kết luận:
PH là đại lợng đo độ mạnh hay yếu của dd axit hoặc dd bazơ.
- nớc nguyên chất hay môi trờng trung tính có PH = 7
- dd axit có PH < 7, PH càng nhỏ thì tính axit càng mạnh
- dd bazơ có PH > 7 , Ph càng cao thì tính bazơ càng mạnh.
III - Xác định PH
- Dùng chất chỉ thị màu
- dùng máy đo PH (chính xác hơn)
4. Củng cố:
1- Việc xác định PH có lợi ích gì trong đời sống và trong khoa học.
2 - Cách xác định PH ntn?
3- PH liên quan đến [ H
+
] ntn?
5/ BTVN: 1- 5 ( T19-20 sgk )
Ngày soạn:
Tiết 7: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất
điện li
I. Mục đích, yêu cầu:
1- HS hiểu đợc bản chất của phản ứng trao đổi ion .
2 - Nắm đợc các trờng hợp có phản ứng trao đổi ion xẩy ra.
3. Viết thành thạo các bớc, viết pt trao đổi ion và nêu đợc bản chất của p
13
II. Phơng pháp : Diễn giảng+ đàm thoại
III. Kế hoạch lên lớp:
1/ kiểm tra sĩ số:
11A4..11A5.
11A7..11A8.

11A10.11A11..
2/ kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng giải thích tính axit- bazơ của 4 dd muối sau; Na
2
S và
CaCl
2
; (NH
4
)
2
SO
4
và KNO
3

3/Nội dung bài giảng:
Phơng pháp Nội dung
Gv thông báo và lấy VD.
HSviết ptp và nhận xét
Gv hớng dẫn nêubản chất của
pứ.
HS tự lấy VD , viết pt và nêu
bản chất của pứ
GV lấy VD ,
HS viết pt và nêu bản chất
HS nêu bản chất pứ.
GV lấy VD ,
HS viết pt và nêu bản chất
Rút ra kết luận
* Đinh nghĩa: Phản ứng trao đổi ion là p hoá học trong đó có sự

trao đổi giữa các ion trong dd của các chất điện ly.
I/ Điều kiện sảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
các chất điện li
1 Trờng hợp có p xẩy ra có s/phẩm

VD1: Trộn muối Ba
2+
với muối SO
4
2-
BaCl
2
+Na
2
SO
4
BaSO
4
+2NaCl
Ba
2+
+2Cl
-
+2Na
+
+SO
4
BaSO
4
+ 2Na

+

Ba
2+
+ SO
4
2-
BaSO
4
Bản chất của phản ứng: Là sự kết hợp giữa ion Ba
2+
và SO
4
2-
tạo
BaSO
4

tách khỏi dd.
VD2: Trong dd muối đồng với dd chứa OH-
CuSO
4
+ 2NaOH Cu(OH)
2
+Na
2
SO
4
Cu
2+

+SO
4
2-
+2Na
+
+2OH
-
Cu(OH)
2
+2Na
+
+SO
4
2-
Cu
2+
+ 2OH
-
Cu(OH)
2
Bản chất của p là sự kết hợp giữa ion Cu
2+
và OH- tạo Cu(OH)
2

tách ra khỏi dd.
2/ Sản phẩm của p có chất bay hơi.
VD: trộn dd muối cacbonat với dd axit mạnh
Na
2

CO
3
+ 2HCl 2NaCl +H
2
O + CO
2

2Na+ + CO
3
2-
+ 2H
+
+ 2Cl
-
2Na
+
+ 2Cl
-
+H
2
O +CO
2

2H
+
+ CO
3
2-
H
2

O + CO
2
Bản chất phản ứng: là sự kết hợp giữa H
+
và CO
3
2-
tạo ra H
2
CO
3

không bền bị phân hủy thành CO
2
bay ra khỏi dd.
3/ Sản phảm của phản ứng có chất điện ly yếu.
VD: trong dd axetat với dd axit mạnh.
CH
3
COONa + HCl CH
3
COOH + NaCl
CH
3
COO
-
+ Na
+
+ H
+

+Cl
-
CH
3
COOH +Na
+
+ Cl
-

CH
3
COO
-
+ H
+
CH
3
COOH
Bản chất của pứ là sự kết hợp giữa ion CH
3
COO
-
và H
+
tạo thành
CH
3
COOH là chất điện ly yếu.
Tóm lại: Pứ trao đổi ion trong dd chất điện ly chỉ xẩy ra khi có
những ion kết hợp với nhau tách ra khỏi dd dới dạng chất kết

tủa, chất dễ bay hơi và chất điện ly yếu.
14
HS nhận xét hiện tợng và so
sánh với hiện tợng trớc. Từ đó
rút ra kết luận TH này có xảy ra
PƯ không
GV y/c HS ghi nhớ bảng tính
tan của muối và bazơ.
HS nhắc lại TH có PƯ trao đổi
ion xảy ra
2 HS lên bảng chữa bài tập
HS giải thích tại sao g, h không
xảy ra PƯ
2 HS lên bảng chữa bài tập
II . Tr ờng hợp không có phảng ứng xẩy ra.
VD:trộn dd Na
2
SO
4
với dd KCl không thấy có dấu hiệu gì .
ta thử viết ptp.
Na
2
SO
4
+ 2KCl 2NaCl + K
2
SO
4
2Na

+
+ SO
4
2-
+ 2K
+
+2Cl
-
2Na
+
+2Cl
-
+2K
+
+ SO
4
2-
Nhận xét: trong dd trớc và sau vẫn đủ 4 loại ion, không có sự
biến đổi hoá học chỉ là sự trộn lẫn 4 loại ion.
Kết luận : Phản ứng trao đổi ion không xẩy ra khi không có sự
tạo thành chất

không thể phân ly tạo ra các ion thì cũng
không xẩy ra p thay đổi ion.
Bài tập 1
a/ KCl và AgNO
3

KCI +AgNO
3

KClO
3
+AgCl

K
+
+ Cl
-
+Ag+ NO
3
-
K+ +NO
3
-
+ AgCl

Cl
-
+ Ag
+
AgCl
b/ AI
2
(SO
4
)
3
và Ba(NO
3
)

2
c/ Fe
2
(SO
4
)
3
Và NaOH
d/ Na
2
S và HCl
e/ K
2
CO
3
và H
2
SO
4

K
2
CO
3
+ H
2
SO
4
K
2

SO
4
+ H
2
O + CO
2
2H
+
+ CO
3
H
2
O + CO
2
g,h: phản ứng không xẩy ra.
Bài tập 2
a/ CaCl
2
+ Na
2
CO
3
CaCO
3
+ 2NaCl
Ca
2+
+CO CaCO
3


b/ FeS +2HCl FeCl
2
+ H
2
S
FeS + 2H
+
Fe
2+
+ H
2
S
c/ Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6KOH 3K
2
SO
4
+ 2Fe(OH)
3
Fe
3+
+ 3OH
-
Fe(OH)
3

d/ BaCO
3
+ 2HNO
3
Ba(NO
3
)
2
+ H
2
O + CO
2
CO + 2H
+
H
2
O + CO
2
4/ Củng cố: Thế nào là pứ trao đổi ion? Pứ trao đổi ion xẩy ra ở những trờng hợp nào? lấyVD
5/ BTVN: Bài 5,6,7/SGK/20
Ngày soạn:
Tiết 08: luyện tập:axit, bazơ, muối. Phản ứng trao đổi ion trong
dung dịch các chất điện li
I. Mục đích, yêu cầu:
- viết thành thạo các ptp trao đổi ion
- Biết cách tính [ ion ] và [H
+
] trong dd và PH của dung dịch
15
II. Phơng pháp : Đàm thoại + làm bài tập

III. Kế hoạch lên lớp:
1/ Kiểm tra sĩ số lớp.
11A4..11A5.
11A7..11A8.
11A10.11A11..
2 / kiểm tra bài cũ:
1/ PH dung dịch là gì.
2/ Tính PH trong dd HCl 0,0001M và Ba(OH)
2
0,0005M.
3/Nội dung bài giảng:
Phơng pháp Nội dung
Hs trả lời các câu hỏi để hoàn
thành phần kiến thức cần nhớ.
GV gọi hs trả lời các bài tập 1,2,3,4
Hs nhắc lại điều kiện của phản ứng
trao đổi ion.
Hs nhắc lại cách viết ptp trao đổi
ion.
HS khác nhận xét.
GV nhận xét và đánh giá
HS nhắc lại công thức tính CM
Yêu cầu 1HS lên bảng chữa bài tập.
I/ kiến thức cần nhớ
(Sgk)
II/ Bài tập
1/ Bài tập 1,2,3,4
Hs trả lời tại chỗ
2/ Bài tập ngoài SGK
Bài 1: viết các ptp của các chất trong những trờng hợp sau:

a/ HCl và CaCO
3
b/ H
2
SO
4
và CuO
c/ HNO
3
và Ba(OH)
2
d/ NaOH và SO2
a/ 2HCl + CaCO
3
H
2
O +CO
2
+ CaCO
3
2H
+
+2Cl
-
+CaCO
3
H
2
O + CO
2

+Ca
2+
+2Cl
-

2H
+
+ CaCO
3
H2O +CO
2
+ Ca
2+

hoặc 2H
3
O+ CaCO
3
2H
2
O + CO
2
+Ca
2+

b/ H
2
SO
4
+CuO CuSO

4
+H
2
O
2H
+
+SO
4
2-
+CuO Cu
2+
+SO
4
2-
+H
2
O
2H
+
+ CuO Cu
2+
+H
2
O
hoặc 3H
3
O
+
+ CuO Cu
2+

+4H
2
O
c/ HNO
3
+Ba(OH)
2
Ba( NO
3
)
2
+2H
2
O
2H
+
+ 2NO
3
- +Ba
2+
+ 2OH
-
Ba
2+
+ 2NO
3
- +2H
2
O
H

+
+ OH
-
H
2
O
hoặc H
3
O
+
+ OH
-
2H
2
O
d/ 2Na
2
OH+SO
2
Na
2
CO
3
+H
2
O
2Na
+
+ 2OH
-

+ SO
2
2Na
+
+H
2
O + SO
3
2-
2OH
-
+SO
2
H
2
O +SO
3
2-
bàì 7 ( T17 -SGK )
trung hoà H
2
SO
4
và NaOH. Biết
V
H2SO4
= 25ml = 0,25l
V
NaOH
= 50 ml = 0,05l

CM
NaOH
= 0,5M
Tính CM H
2
SO
4
= ?
Giải
16
HS lên bảng chữa bài tập.
GV giao bài tập cho HS tự giải.
H
2
SO
4
+ 2NaOH Na
2
SO
4
+ 2H
2
O

1

2

n NaOH = 0,5 . 0,05 = 0,025mol
Theo ptp nH2SO4 = 1/2 nNaOH =

=
2
025.0
0,0125 mol
vậy C
M
H
2
SO
4
=
=
025,0
0125,0
0,5 M
Bài 8( T17 - SGK )
Trung hoà H
2
SO
4
10% với CuO . Biết C% H
2
SO
4
= 10%
m CuO = 16g . Tính C% CuSO
4
= ?
Giải
H

2
SO
4
+ CuO = CuSO
4
+H
2
O
nCuO =
80
16
= 0,2mol
Theo ptp nH
2
SO
4
= n CuO

mH
2
SO
4
= 196 +16g

m dd H
2
SO
4
=
10

100.6,19
= 196g
Vậy mdd sau p = mCuO + mdd H
2
SO
4
= 196 + 16g
mCuSO
4
= 0,2 . 160 =32 g
Vậy C% CuSO
4
=
16196
100.32
+
=15,1%
Bài 44 ( T8 - SBT)
Trộn dd HCl và ddNaOH . Biết VHCl = 0,05l
C
M(HCl)
= 0,12M , V
NaOH
= 0,05l , C
M

(NaOH)
= 0,1 M
tìm PH dd sau p?
4/ Củng cố:

Giáo viên nhắclại cho học sinh cách viết phơng trình phân tử và phơng trình ion rút gọn
5/ BTVN
Đọc trớc bài thực hành 1
Làm bài tập số 1.42, 1.43, 1.44 (SBT / 9-10)
Ngy son
Tit 9 Đ BI THC HNH 1
TNH AXIT - BAZ - PHN NG TRAO I
ION TRONG DUNG DCH CC CHT IN LI
I. Mc tiờu bi hc
17
1. Kiến thức Học sinh biết :
1 Củng cố các kiến thức về axit - bazơ và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung
dịch các chất điện li.
2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng:
1 Thao tác thực hành an toàn, chính xác.
2 Kỹ năng quan sát và giải thích hiện tượng
II. Phương pháp giảng dạy
1 Sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp với phương tiện trực quan.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên
1 Dụng cụ:
• Đĩa thuỷ tinh. - Đèn cồn.
• Ống hút. - Cốc thuỷ tinh 250ml
• Kẹp hoá chất. - Bộ giá thí nghiệm.
2 Hoá chất:
• Dung dịch HCl 0,1M. - Giấy đo pH.
• Dung dịch Na
2
CO
3

. - Dung dịch CaCl
2
.
• Dung dịch NH
3
. - Dung dịch phenolphtalein.
• Dung dịch CH
3
COOH.
2. Học sinh
3 Cần chuẩn bị trước nội dung tường trình học ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn đ ịnh lớp: KiÓm tra sÜ sè
11A4…………………………………………..11A5………………………………………….
11A7…………………………………………..11A8………………………………………….
11A10………………………………………….11A11………………………………………..
2. kiÓm tra bµi cò.
KÕt hîp trong giê thùc hµnh
3. Nội dung thực hành
4. Hoạt động của giáo viên 5. Nội dung
Hoạt động 1 Giáo viên giới thiệu nội
dung yêu cầu của buổi thực hành - Kiểm
tra chuẩn bị của học sinh.
GV hướng dẫn học sinh lắp ráp dụng cụ,
cách đun để tránh vỡ ống nghiệm. Chú ý
các hoá chất độc hại.
Hoạt động 2 Thí nghiệm 1 Tính axit -
bazơ.
I. Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành
Thí nghiệm 1 Tính axit - bazơ

a. Đặt một mẫu chỉ thị pH lên mặt kính đồng
hồ. Nhỏ lên mẩu giấy đó một giọt dung dịch
HCl 0,10M. So sánh với mẩu giấy chuẩn đê
biết giá trị pH.
b. Làm tương tự như trên nhưng thay dung
dịch HCl lần lượt bằng dung dịch CH
3
COOH
0,1M, NaOH 0,1M, NH
3
0,1M.
Thí nghiệm 2 Phản ứng trao đổi ion trong
dung dịch các chất điện li.
a. Cho khoảng 2ml dung dịch Na
2
CO
3
đặc
18
Hot ng 3 Thớ nghim 2 Phn ng trao
i ion trong dung dch cỏc cht in li.
Hot ng 4 Vit tng trỡnh.
Hot ng 5 Giỏo viờn nhn xột bui thớ
nghim.
vo ng nghim ng khong 2ml dung dch
CaCl
2
c. Nhn xột hin tng xy ra.
b. Ho tan kt ta thu c thớ nghim 2a
bng dung dch HCl loóng. Nhn xột cỏc hin

tng xy ra.
c. Mt ng nghim ng khong 2ml dung
dch NaOH loóng. Nh vo ú vi git dung
dch phenolphtalein. Nhn xột mu ca dung
dch. Nh t t dung dch HCl loóng vo ng
nghim trờn, va nh va lc cho n khi mt
mu. Gii thớch hin tng xy ra.
II. Vit tng tr ỡnh
Ni dung thớ nghim v cỏch tin hnh.Vit
phng trỡnh dng phõn t, ion v ion rỳt
gn.
4/ củng cố
? Vậy điều kiện để xảy ra p trao đổi ion là gì.
5/ BTVN
Viết tửờng trình thực hành giờ sau nộp
Ôn tập chơng I chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 10: Kiểm tra viết ( 45 phút)
I. Mục đích, yêu cầu:
1 - Kiểm tra kíến thức về nồng độ dd, PH và p trao đổi ion.
II. phơng pháp :
Kết hợp trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận.
III. Kế hoạch lên lớp:
19
1/ ổn định tổ chức lớp:
Kiểm tra sĩ số
11A4..11A5.
11A7..11A8.
11A10.11A11..
2/kiểm tra bài cũ.

3/Nội dung kiểm tra
A/ Đề bài
I/ Phần trắc nghiệm khách quan.
Câu 1:
Một mẫu nớc mà có pH = 4,82. Vậy nồng độ của ion H
+
trong đó là:
A. [H
+
] = 1.10
-4
M B. [H
+
] = 1.10
-5
M
C. [H
+
] > 1.10
-5
M D. [H+] < 1.10
-5
M
Câu 2:
Có V lít dung dịch NaOH 0,60 M. Những trờng hợp nào sau đây làm pH của dung dịch NaOH
đó tăng lên?
A Thêm V lít nớc cất. B. Thêm V lít dung dịch KOH 0,67M
C. Thêm V lít dung dịch HCl 0,3M D.Thêm V lít dung dịch NaNO3 0,4M
Câu 3:
Phản ứng tạo thành PbSO

4
nào dới đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?
A. Pb(NO
3
)
2
+ Na
2
SO
4
PbSO
4
+ 2NaNO
3
B. Pb(OH)
2
+ H
2
SO
4
PbSO
4
+ 2H
2
O
C. PbS + 4H
2
O
2
PbSO

4
+ 4H2O
D. (CH3COO)
2
Pb + H
2
SO
4
PbSO
4
+ 2CH
3
COOH
Câu 4:
Dung dịch axit mạnh một nấc X nồng độ 0,01M có pH = 2 và dung dịch bazơ mạnh một nấc Y
nồng độ 0,01M có pH = 12. Vậy :
A. X và Y là các chất điện li mạnh.
B. X và Y là các chất điện li yếu.
C. X là chất điện li mạnh, Y là chất điện li yếu.
D. Xlà chất điện li yếu, Y là chất điện li mạnh.
Câu 5:
Phản ứng nào dới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?
A. Zn + H
2
SO
4
ZnSO
4
+ H
2

B. Fe(NO
3
)
3
+ 3NaOH Fe(OH)
3
+ 3NaNO
3
C. Fe(NO
3
)
3
+ 2KI 2Fe(NO
3
)
3
+ I
2
+ 2KNO
3

D. Zn + 2Fe(NO
3
)
3
Zn(NO
3
)
2
+ 2Fe(NO

3
)
2
Câu 6:
Khi cho 50ml dung dịch HCl 0,02M vào 50ml dung dịch NaOH 0,01M. pH của dung dịch là:
A. 2 B. 1
C. 3 D. 4
II/ Phần trắc nghiệm tự luận.
Câu1:
Viết phơng trình phân tử và phơng trình ion rút gọn của các phản ứng trong dung dịch theo sơ
20
đồ sau:
A. Pb(NO
3
)
2
+ ? PbCl
2
+ ?
B. MgCO
3
+ ? MgCl
2
+ ?
C. HPO + ? H
3
PO
4
+ ?
D. Fe

2
(SO
4
)
3
+ ? K
2
SO
4
+ ?
Câu 2:
Cho 250 ml dung dịch HCl 0,40 M. Cần phải pha thêm bao nhiêu ml vào dung dịch này để đợc
dung dịch có pH = 1? Biết sự biến đổi thể tích khi pha trộn là không đáng kể.
Câu 3:
Cho 250ml dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
nồng độ 0,5M vào 750ml dung dịch NaOH nồng độ 0,2M. Tính
nồng độ mol/lít các chất và ion trong dung dịch sau phản ứng?
b/ đáp án và biểu điểm.
I/ Phần trắc nghiệm khách quan: (3điểm) mỗi câu 0,5 điểm
Câu 1 Đáp án: C Câu 2: Đáp án: C
Câu 3 Đáp án: C Câu 4 Đáp án: A
Câu 5 Đáp án: B Câu 6 Đáp án: B
II/ Phần trắc nghiệm tự luận.(7 điểm)
Câu 1: (2đ) Mỗi phơng trình 0,25đ
Câu 2: (2đ)

Để có pH = 1 thì nồng độ HCl phải là 1,0.10-1 mol/l. Vậy cần pha loãng 4 lần dung dịch HCl
0,4 M nghĩa là pha thêm 750ml nớc
Câu 3: (3đ)
4/ củng cố :
Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
5/ HDVN:
Đọc trớc bài nitơ
Ngày soạn:25/9/2010
Chơng II. Nitơ - phôt pho
Tiết 11: Mở đầu - Nitơ
I. Mục đích, yêu cầu:
1 - Hiểu đợc một số đặc điểm cấu tạo của Nvà P.
2- Nắm đợc một số t/c vật lý của N
2

3 - Hiểu đợc N
2
là một chất trơ ở điều kiện thờng. N
2
chỉ hđ hh ở t
o
cao
21
4- Nắm đợc cách điều chế N
2
và ứng dụng của Nitơ
II. phơng pháp : đàm thoại.
III. Kế hoạch lên lớp:
1/ ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số đầu giờ
11A4..11A5.

11A7..11A8.
11A10.11A11..
2/ Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ
3/Nội dung bài giảng:
Phơng pháp Nội dung
Gv dùng bảng vẽ nh SGK cho HS
quan sát và yêu cầu HS rút ra kết
luận.
HS nhận xét tính biến thiên, tính
p kim và kim loại trong p nc
nhóm V.
Hs nhận xét cấu tạo của N
GV thông báo
1HS đọc SGK cho cả lớp nghe,
GV bổ xung và nhấn mạnh thêm.
HS viết ptp
GV giải thích thêm về pthuận
nghịch.
HS xác đjnh chất SOXH bằng,
chất khử chất OXH và cân bằng
ptp
HS rút ra nhận xét
Mở đầu
Các nguyên tố thuộc pnc nhóm V: N, P , As, Sb, Bi chúng đều
có 5 electron lớp ngoài cùng.
Từ N

Bi ĐÂĐ giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần nê
tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần.

Do vậy N,P là những p kim điển hình trong pnc nhóm V
B - NITƠ
I - Cấu tạo 7 30
N
14 2
5

N (z=7) 15
2
25
2
2P
3





Nitơ có 5 lớp electron lớp ngoài, cùng trong đó có 3 eletron độc
thân, do vậy nitơ có khả năng hình thành 3 liên kết CHT với
nguyên tử khác.
vd: NH3
xét phân tử N
2
:N

N hay N

N
liên kết N


N rất bền nên ở to thờng N2 là chất hđ hh kém ( trơ
) nó hoạt động hoá học ở nhiệt độ cao.
II - Tính chất vật lý: (SGK)
III - tính chất hoá học:
1 . Tác dụng với hiđrô:
P, xt
400 -500
o
c
-3

+1
N
2
o
+ H
2
o
2NH
3
( amôniac) +Q
2/ Tác dụng với kim loại.
2Al
o
+ N
2
o
= 2AI
+3

N
-3
( nhôm clorua)
chất khử chất oxi hoá
Nhận xét:
Nitơ thể hiện tính khử khi t/d với oxi(N
o
N
+2
N
+4
)
22
Gv thông báo điều kiện p.
HS viết ptp, cân bằng và xác đjnh
chất khử.
Hs kết luận.
GV thông báo.
HS nhận xét.
Gv thông báo.
HS trả lời.
HS từ tính chất hh của N
2


cho
biết N
2
có những ứng dụng gì.
3/ Tác dụng với oxi:



3000
o
c
+2
N
2
+ O
2
o
2NO
2-
- Q
( Không mầu)

+2 +4
ở T
o
thờng NO +
2
1
O
2
o
= NO
2
-2



( nâu)
Nhận xét Nitơ thể hiện tính khử khí tác dụng với oxi
( N

N
+2


N
+4
)
Vậy nitơ vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính ôxi hoá.
Giới thiệu một vài hợp chất chứa nitơ:
N
-3
H
3
amôniac
N
2
o
pt nitơ N
2
O đinitơ oxit
N
+2
O nitơ oxit N
2
+3
O

3
đinitơtrioxit
N
+4
O
2
Nitơđioxit N
2
+4
O
4
đinitơ têtraoxit
N
2
+5
O
5
đinitơpenoxit
Nhận xét:
SOXH của nitơ tronh phân tử gồm -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.
IV. Điều chế và ứng dụng
1/ Điều chế:
a. Trong công nghiệp:Điều chế nitơ bằng cách hoá lỏng không
khí.
b. trong phòng thí nghiệm; nhiệt phân hợp chất NH
4
NO
2
NH
4

NO
2
t
0
N
2
+ 2H
2
O
2/ ứng dụng:
- N
2
làm trờng môi trơ.
- N
2
dùng để điều chế amôniac, axit nitric, phân đạm, thuốc
nổ ...
4/ Củng cố:
Tính chất hoá học , điều chế N
2
Bài tập 2,3,4 SGK/ 31
5/ HDVN:
Học bài và làm bài tập 5/31 SGK
Đọc trớc bài Amoniac và muối amoni.
Ngy son: 25/9/2010
Tit 12 AMONIAC V MUI AMONI
I. Mc ớch yờu cu
1. Kin thc
3 Hc sinh hiu c tớnh cht hoỏ hc c bn ca amoniac.
23

4 Biết được tính chất vật lý của amoniac.
5 Biết được ứng dụng của amoniac và phương pháp điều chế amoniac trong phòng thí
nghiệm cũng như trong công nghiệp.
2. Kỹ năng
6 Vận dụng cấu tạo của amoniac để giải thích tính chất vật lí, hoá học của amoniac.
7 Rèn luyện kĩ năng dự đoán tính chất của một chất dựa vào mức oxi hoá của nó.
II. Phương pháp giảng dạy
8 Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.
III. Tiến trình lên lớp
1 Ổn định lớp kiểm tra sĩ số:
11A4…………………………………………..11A5………………………………………….
11A7…………………………………………..11A8………………………………………….
11A10………………………………………….11A11………………………………………..
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu tính chất hoá học cơ bản của nitơ và giải thích vì sao nó co những tính chất đó.
3. Bài mới
4. Hoạt động của giáo viên 5. Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 cấu tạo phân tử
Dựa vào cấu hình của nitơ hãy giải thích
sự tạo thành phân tử amoniac.
GV bổ sung NH
3
có cấu tạo hình tháp và
có 1 cặp electron chưa tham gia liên kết.
Phân tử amoniac phân cực hay không
phân cực. Từ đó dự đoán tính tan của
amoniac trong nước.
Hoạt động 2 Tính chất vật lý
GV làm thí nghiệm biểu diễn khí NH
3

tan
trong nước.
Tại sao nước phun vào ?
Tại sao dung dịch từ không màu chuyển
sang màu hồng ?
GV cung cấp thêm thông tin về độ tan của
NH
3
.
Hoạt động 3 Tính bazơ yếu
Từ thí nghiệm tính tan yêu cầu học sinh
viết phương trình điện li của NH
3
trong
nước dựa vào thuyết Areniut.
Ngoài ra bazơ còn có những phản ứng
nào khác ? Cho thí dụ minh hoạ và viết
phương trình phản ứng, phương trình ion
rút gọn.
A. AMONIAC NH
3
I. Cấu tạo phân tử
N
H
H
H
hoặc
H N
H
H

II. Tính chất vật lý
- Amoniac là chất khí, không màu, mùi khai
xốc và tan rất nhiều trong nước.
III. Tính chất hoá học
1. Tính bazơ yếu
a. Tác dụng với nước
NH
3
+ H
2
O D NH
4
+
+ OH
-
b. Tác dụng với dung dịch muối
AlCl
3
+ 3NH
3
+ 3H
2
O → Al(OH)
3
$ + 3NH
4
Cl
Al
3+
+ 3NH

3
+ 3H
2
O → Al(OH)
3
$ + 3NH
4
+
c. Tác dụng với axit
24
Hoạt động 4 Tính khử
Xác định số oxi hoá của nitơ trong phân
tử NH
3
. Dự đoán tính chất oxi hoá khử
của NH
3
?
Tính khử thể hiện khi nào ? Cho thí dụ
minh hoạ.
Yêu cầu học sinh xác định số oxi hoá và
vai trò của NH
3
trong các phản ứng .Cân
bằng phản ứng theo phương pháp thăng
bằng electron.
Hoạt động 5 Ứng dụng
Yêu cầu học sinh cho biết các ứng dụng
của NH
3

.
GV bổ sung thêm các thông tin.
Hoạt động 6 Điều chế.
NH
3
trong phòng thí nghiệm được điều
chế như thế nào ? Cho thí dụ
NH
3
được sản xuất trong nghiệp như thế
nào ?
Chú ý các yếu tố ảnh hưởng đến cân
bằng.
NH
3
+ HCl → NH
4
Cl
NH
3
+ H
2
SO
4
→ (NH
4
)
2
SO
4

2. Tính khử
a. Tác dụng với oxi
4NH
3
+ 3O
2

→
o
t
2N
2
+ 6H
2
O
b. Tác dụng với clo
2NH
3
+ 3Cl
2
→ N
2
+ 6HCl
IV. Ứng dụng
- Làm phân bón và nguyên liệu sản xuất
HNO
3
.
V. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm

Ca(OH)
2
+ NH
4
Cl
→
o
t
CaCl
2
+ NH
3
+
H
2
O
2. Trong công nghiệp
N
2
+ 3H
2

 ←
pxt,,t
o
2 NH
3
4. Củng cố
Hoàn thành dãy chuyển hoá sau.
N

2

→
NH
3

→
NH
4
NO
2

→
N
2


Fe(OH)
3
N
2

5. Dặn dò
Làm các bài tập SGK và SBT.
Chuẩn bị nội dung phần B. Muối amoni.
Ngày soạn: 25/9/2010
Tiết 13 AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
9 Biết tính chất vật lý, hóa học cơ bản của muối amoni.

10 Biết được ứng dụng của muối amoni và phương pháp điều chế muối amoninitơ trong
25

×