Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GA Hóa học 11 luyện tập ( tiết 26, 27)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.82 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 5/11/2016
Giảng: Tuần 12, 13

Bài 19 (Tiết 26, 27) : LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT CỦA C, SI VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức:
- Tính chất cơ bản của cacbon và Silic.
- Tính chất các hợp chất CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, axit silixic, muối silicat.
- Phương pháp điều chế cacbon, silic và hợp chất của chúng.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng lý thuyết để giải thích các tính chất của đơn chất và các hợp chất của cacbon và Silic.
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập.
II. Phương pháp
Đàm thoại, hoạt động nhóm, hỏi đáp.
III. Chuẩn bị
Phiếu học tập và các bài tập
IV. Các hoạt động tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp – kiểm tra sỹ số : 11A4: .............................................
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút)
So sánh tính chất hóa học của C, Si. Viết pthh minh họa?
3. Nội dung bài:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: ( 15 phút) I. kiến thức cần nắm vững
- GV: Yêu cầu HS điền
các thông tin về tính chất
Cacbon
Silic
của cacbon, silic và hợp


Đơn Các dạng thù hình: Kim cương . than
Các dạng thù hình:
chất của cacbon,silic
chất chì,Puleren...
. Si tinh thể, Si vô
Cacbon Silic
+ C thể hiện tính khử là chủ yếu.
định hình
Đơn
t0
+ Si thể hiện tính
C + 2CuO → 2Cu + CO2.
chất
khử là chủ yếu.
+ C còn thể hiện tính oxihoa.
Oxit
t0
0
Si + 2F2 →
t
3C + 4Al →
Al2O3.
Axit
SiF4.
Muối
+ Si còn thể hiện
(Dành cho mọi HS)
tính oxihoa.
- HS: Dựa vào SGK để
t0

Si + 2Mg →
điền thông tin của bảng
Mg2Si.
mà Gv đưa ra.
Oxit CO, CO2.
SiO2.
*CO
+ Tác dụng với
+ Là oxit trung tính, ( không tạo muối)
kiềm nóng chảy
+ Có tính khử mạnh
SiO2+ 2NaOh
t0
Na2SiO3+ H2O.
CO +Fe3O4 → Fe+4CO2
+ Tác dụng với dd
*CO2.
axit HF
+ Là oxit axit
SiO2+ 4HF →
+ Tính oxi hoá:
SiF4+ 2H2O
t0
CO+ 2Mg →
C + 2MgO
tan trong nước , tạo ra dd axit cacbonic.
Axit Axit cacbonic(H2CO3.)
Axit
Không bền phân huỷ thành CO2 và H2O.
silíxic(H2SiO3.)

Là axit yếu. Trong dd phân li thành 2 nấc
+ ở trạng thái rắn ,
ít tan trong nước,
+ là axit yếu, yếu


Muối Muối cácbonát
+ Muối cacbonát của kim loại kiềm dễ
tan trong nước , và bền với nhiệt,
cácmuối cabonát khác ít tan, và bị nhiệt
phân;
t0
CaCO3 →
CaO + CO2.
+ Muối hidrocacbonat dễ tan và dễ bị
nhiệt phân
to
Ca ( HCO3 ) 2 
→ CaCO3 + CO2 + H 2O
Hoạt động 2:( 5 phút)
- GV: Hướng dẫn HS
chữa bài tập 2(SGK 86)
(HS TB + Yếu)
- HS chữa bài tập 2(SGK
86)
Hoạt động 2:( 5 phút)
Bài tập 3/ 86: (HS TB +
khá)
- GV: Hướng dẫn HS giải
bài tập dựa vào tính chất

hóa học và điều chế C, Si
và hợp chất để làm bài.
- HS: Thảo luận và chữa
bài tập

hơn cả H2CO3.
+ muối silíc cát của
kim loại kiềm rễ
tan trong nước.
+ dd đậm đặc của
Na2SiO3, K2SiO3
được gọi là thuỷ
tinh lỏng ..

II. Bài tập:
Bài 2(86)
Phản ứng hoá học không xảy ra ở những cặp chất
+ trường hợp a), e), h).
Bài 3/ 86.
Thành lập dãy chuyển hóa:
Na 2O
Ba (OH ) 2
SiO2
C → CO2 +
→ Na2CO3 +
→ NaOH +
→ Na2SiO3
+ HCl

→ H2SiO3.

0

+4

t
C + O2 → CO2 .
0

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + Ba(OH2) → 2NaOH + BaCO3
2NaOH + SiO2 → Na2SiO3 + H2O
Na2SiO3 + HCl → H2SiO3 + NaCl

4. Củn cố, dặn dò. ( 2 phút)
+ So sánh tính chất của C, Si. ( cấu hình e, đađ, các số oxihoa có thể có, các dạnh thù hình, tính khử
( tác dụng với O2, halogen.). tính oxihoa.( tác dụng với H=2 , với kim loại )
5. Hướng dẫn HS tự học ( 3 phút)
Hướng dẫn HS chữa bài tập 2, 4, 5 SGK - 86
Tiết 2
1. Ổn định lớp: Kiểm tra
sĩ số.
11A4: .............................
2. Kiểm tra bài cũ ( 5
phút)
Nêu tính chất hóa học của
axit H2CO3 . Viết pthh?
3. Nội dung bài.
Hoạt động 1:( 15 phút)
II. Bài tập:
Bài tập 4/ 86: (HS khá)

- GV: Hướng dẫn HS giải Bài 4/86.
bài tập.
M2CO3 + H2SO4 → M2SO4 + H2O +CO2
+ Viết pthh, từ khối lượng
1mol
1mol
muối tăng tính được số
(M= Na, K).
mol muối và tính được
Khối lượng muối tăng 7.74 - 5,94 = 1,80 gam
khối lượng của muối.
→ số mol muối là 0,5 mol
- HS: Thảo luận và chữa
→ A = tổng số mol là 0.5 mol với m = 5,94 gam.


bài
Hoạt động 5:( 20 phút)
Bài 5/86.
Bài 5/86. (HS TB + khá)
phương trình phản ứng ;
t0
- GV: Hướng dẫn HS giải
2CO2 + O2 →
2CO2
(1)
bài tập
x
xmol
mol

xmol
+ Viết các pth xảy ra.
2
+ Đặt ẩn theo số mol, dựa
t0
2H2 + O2 →
2H2O
(2)
vào số mol của chất tính
y
được là oxi sẽ tính được
ymol
mol
ymol
số mol những chất còn lại,
2
từ đó tính được thể tích và
8,96
số mol O2:
= 0,4mol.
khối lượng theo yêu cầu
22,4
của bài.
Theo đề bài và theo phương trình phản ứng ta có:
- HS: Thảo luận và chữa
x + y = 0,8
(a)
bài tập
28x + 2y = 6,8
(b)

tính ra : x = 0,2; y = 0,6.
% V =% số mol 75% H2 và 25% CO.
0,6 * 2
% mhyđrô =
*100% = 17,6%.
6,8
% khối lượng khí CO: 82,4%.
4. Củng cố: ( 2 phút)
Tính chất hóa học của C, Si và hợp chất
5. Hướng dẫn HS tự học ( 3 phút)
Câu 1: Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02 M thì thu được 0,5
gam kết tủa. Giá trị tối thiểu của V là
A. 0,336.

B. 0,112.

C. 0,224.

D. 0,448.

Câu 2: Thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (đktc) là
A. 400ml.

B. 300ml.

C. 200ml.

D. 100ml.

Câu 3: Thể tích dung dịch Ca(OH)2 0,01M tối thiểu để hấp thụ hết 0,02mol khí CO2 là

A. 1,0 lít.

B. 1,5 lít.

C. 2,0 lít.

D. 2,5 lít.



×