Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

GA Hóa học 11 thực hành ( tiết 41)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.01 KB, 8 trang )

Soạn: 7/ 01/2017
Giảng: Tuần 21

Bài 28 ( Tiết 41) BÀI THỰC HÀNH 3:
PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH NGUYÊN TỐ. ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CH4.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết được : Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm cụ thể.
− Phân tích định tính các nguyên tố C và H.
− Điều chế và thu khí metan.
− Đốt cháy khí metan.
− Dẫn khí metan vào dung dịch thuốc tím.
2. Kĩ năng
− Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
− Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học.
−Viết tường trình thí nghiệm.
II. Phương pháp
Thí nghiệm trực quan, hỏi đáp.
III. Chuẩn bị:
Nếu có điều kiện, giáo viên chuẩn bị:
+ Dụng cụ: ống nghiệm, bộ giá ống nghiệm, giá để ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, nút cao su, ống dẫn
khí hình chữ L ( đầu nhánh dài có vuốt nhọn ), thìa để lấy hoá chất, đèn cồn.
+ Hoá chất: Saccarozơ, CuO, CuSO4 khan, CH3COONa khan, vôi tôi xút, dd Br2, dd thuốc tím, bông
không thấm nước…
2. HS: Xem lại lí thuyết và các kĩ năng thực hành
C. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp – kiểm tra sỹ số : 11A1: ................. 11A4: .................... 11A6: .......................
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút)
Trình bày tính chất hóa học của ankan?
3. Nội dung bài:
Hoạt động của GV – HS


Nôi dung chính
Hoạt động 1: ( 15 phút)
I THÍ NGHIỆM 1: XÁC ĐỊNH ĐINH TÍNH
- GV chia hs thành các nhóm nhỏ để tiến
HIĐROCACBON
hành thí nghiệm.
+Trộn đều 0,2 gam sác carozơ với 1-2 gam CuO,
- GV: yêu cầu HS đọc nội dung thí nghiệm + Sau đó cho hỗn hợp vào ống nghiện khô , + Cho thêm
1.
1 gam CuO để phủ kín hỗn hợp , phần trên của ống
- HS: đọc và nêu thí nghiệm:
nghiệm được nhồi 1 nhúm bông có rắc1 ít bột đồng (II)
+ 0,2 gam C12H22O11 + 1 gam CuO
sunphat khan
+ Sau đó cho hỗn hợp vào ống nghiện
+ Lắp dụng cụ như hình 4.1.
khô ,
+ Đun nóng ống nghiệm chứa hốn hợp phản ứng ( lúc
+ Cho thêm 1 gam CuO để phủ kín hỗn
đầu đun nhẹ, sau đó đun tập chung vào phần có khối
hợp, phần trên của ống nghiệm được nhồi
lượng hỗn hợp phản ứng )
1 nhúm bông có rắc1 ít bột đồng (II)
+Quan sát sự đổi màu của bột (II) sun phát và hiện
sunphát khan .
tượng xảy ra trong ống nghiệm đựng nước vôi trong .
+ Lắp dụng cụ như hình 4.1.
+ 1: C12H22O11 + CuO → 12CO2+11H2O
+ Đun nóng ống nghiệm:
Quan sát sự đổi màu của bột (II) sun phát (trắng →

- GV : hướng dẫn hs tiến hành thí nghiệm
xanh – có nước)
và viết ptpư
+2: hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm đựng nước vôi
- HS: Tiến hành thí nghiệm
trong: (trong → vẩn đục - có CO2).
Hoạt động 2: ( 15 phút)
THÍ NGHIỆM 2: ĐIỀU CHẾ VÀ THỬ TÍNH CHẤT
- GV: yêu cầu HS đọc nội dung thí nghiệm HOÁ HỌC CỦA ME TAN:
2.
+ Cho vào ống nghiệm khô có nút và ống dẫn khí
- HS: đọc và nêu thí nghiệm:
khoảng 4 -5 gam hốn hợp bột mịn đã được trộn đều gồm
lấy 1 thìa hh CH3COONa; CaO; NaOH)
CH3COONa khan với vôi tôi xút theo tỉ lệ 1: 2 về khối


cho vào ống nghiệm
+Lắp dụng cụ như hình vẽ 5.2, đun hỗn
hợp
- GV: chú ý: +để CH4 đẩy hết không khí ra
khỏi ống nghiệm mới đốt CH4
+ trộn CaO mới nung NaOH rắn tỉ lệ m:
1,5:1
trộn nhanh CH3COONa khan với hh vôi
tôi xút theo tỉ lệ 2 : 3 về khối lượng . (CaO
có tác dụng làm hh không bị chảy khi phản
ứng với NaOH khi nung nóng.)
Hoạt động 3: ( 5 phút)
- GV hướng dẫn hs viết tường trình ( thu

hoạch)
- HS nghe và thực hiện viết tường trình.

lượng .
+Lắp dụng cụ như hình vẽ 5.2
+Đun nóng phần đáy ống nghiệm bằng đèn cồn .
+Thay ống dẫn khí bằng ống vuốt nhọn rồi đốt khí
thoát ra ở đầu ống dẫn khí .
+Quan sát màu của ngon lửa .
+Dẫn dòng khí lần lượt vào các ống nghiệm đựng dung
dịch Br2 hoặc dung dịch thuốc tím Quan sát. Màu của
dd...
II VIẾT TƯỜNG TRÌNH :
- Nội dung tường trình thí nghiệm.
1. Tên HS…………………….Lớp…
2. Tên bài thực hành.
3. Nội dung tường trình.
Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, mô tả hiện tượng
quan sát được, giải thích và viết phơng trình hoá
học(nếu có) các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Xác định đinh tính hiđrocacbon.
Thí nghiệm 2: Điều chế và thử tính chất hoá học của me
tan.

4. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút)
thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN. Rút kinh nghiệm sau giờ thực hành
5. Hướng dẫn HS tự học ( 3 phút)
Câu 1: Có 3 chất hữu cơ X, Y, Z đều có phân tử lượng < 80. Đốt cháy hoàn toàn 0,39 gam mổi chất
đều thu được 1,32 gam CO2 và 0,27 gam H2O. Biết từ Y có thể điều chế trực tiếp ra X và Z. Chất Z
không phản ứng với dung dịch brom. Xác định CTCt của X, Y, Z.

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một CxHy thu được 11,2 lit CO2 và 10,8 gam H2O.
a. Tìm CTPT của A.
b. Khi cho A tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1:1 ở 1000C thu được 4 dẫn xuất chứa một nguyên tử Br trong
phân tử. Xác định CTCT và gọi tên A.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol 2 hidrocacbon no, mạch hở đồng đẳng kế tiếp nhau. Lấy toàn bộ
sản phẩm cho qua bình 1 chứa P2O5 dư và bình 2 chứa dd Ba(OH)2 dư thì bình một tăng lên 3,42 gam
và tại bình 2 thu được m gam kết tủa.
CHƯƠNG VI : HIĐROCACBON KHÔNG NO.
.

Soạn: 7/ 01/2017
Giảng: Tuần 21.

Bài 29 (tiết 42, 43) AN KEN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết được :
− Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học.
− Cách gọi tên thông thường và tên thay thế của anken.
−Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng,
tính tan) của anken.
− Phương pháp điều chế anken trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. ứng dụng.
−Tính chất hoá học : Phản ứng cộng brom trong dung dịch, cộng hiđro, cộng HX theo quy tắc
Mac-côp-nhi-côp ; phản ứng trùng hợp ; phản ứng oxi hoá.
2. Kĩ năng
− Quan sát thí nghiệm, mô hình rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo và tính chất.


−Viết được công thức cấu tạo và tên gọi của các đồng phân tương ứng với một công thức phân tử
(không quá 6 nguyên tử C trong phân tử).

−Viết các phương trình hoá học của một số phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp cụ thể.
− Phân biệt được một số anken với ankan cụ thể.
− Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên anken.
−Tính thành phần phần trăm về thể tích trong hỗn hợp khí có một anken cụ thể.
II. Phương pháp
Vấn đáp gợi mở, đặt vấn đề
III Chuẩn bị
GV:Ống nghiệm , cặp ống nghiệm, giá đỡ, khí etylen, dd brom, dd thuốc tím.
HS: Xem trước lí thuyết bài anken.
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp – kiểm tra sỹ số : 11A1: ................. 11A4: .................. 11A6: ..................
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
Nêu tính chất hóa học của ankan?
3. Nội dung bài:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung chính
Tiết 1
I ĐỒNG ĐẲNG , ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP.
Hoạt động 1 ( 20 phút)
1. Dãy đồng đẳng an ken .
- GV giới thiệu chất đơn giản nhất của
Etilen (CH2=CH2) và các chất đồng đẳng tiếp theo có công
dãy đồng đẳng của anken là etilen
thức phân tử C3H6, C4H8…. Có tính chất tương tự… lập
C2H4. ? Viết các chất đồng đẳng của
thành dãy đồng đẳng của etilen có công thức tổng quát:
C2H4
C2H2n (n ≥ 2). được gọi là anken hay olefin.
- Viết các chất đồng đẳng của C2H4, xác
định CTC và khái niệm về anken.

- GV đặt vấn đề : do trong pt anken có 1 2. ĐỒNG PHÂN .
liên kết đôi C=C → anken ( n ≥ 2) còn a. đồng phân cấu tạo .
có thêm đồng phân vị tí liên kết đôi. ?
Từ C4H8 trở đi, ứng với với mỗi một công thức phân tử có
Viết các đồng phân của C4H8
các đồng phân về vị trí liên kết đôi và về mạch C
- HS : viết các đồng phân của C4H8
VD: C4H8 có các đồng phân anken với công thức cấu tạo
- GV hướng dẫn hs đọc sgk và tìm hiểu sau:
về đồng phân hình học.
CH 2= CH-CH2-CH3, CH3-CH=CH-CH3,
-Hs tìm hiểu qua sgk, nhận xét, rút ra
CH2 = C- CH3,
kết luận về đồng phân hình học.
CH3
b. Đồng phân hình học
Trong phân tử an ken mạch C dài nhất có chứa liên kết đôi
- GV viết ctct : Cis-but-2-en ; Transbut-2-en và phân tích về cấu trúc không C=C. Những anken mà mỗi nguyên tử C ở vị trí liên kết với
2 nhóm nguyên tử C khác sẽ có sự phân bố không gian
gian của 2 chất.
khác nhau của mạch chính xung quang liên kết đôi. Sự phân
bố khác nhau đó sẽ tạo ra đồng phân về vị trí không gian
của các nhóm nguyên tử gọi là đồng phân hình học
+ đồng phân mạch chính ở cùng 1 phía của liên kết đôi
gọi là đồng phân cis-, đồng phân có mạch chính ở về 2
phía khác nhau của liên kết đôi gọi là đồng phân transHoạt động 2 : ( 10 phút)
3.DANH PHÁP
- GV yêu cầu hs nghiên cứu sgk và nêu a/ tên thông thường: xuất phát từ tên ankan có cùng số
qui tắc gọi tên anken. Phân biệt 2 cách
nguyên tử C bằng cách đổi đuôi –an thành –ilen.

gọi tên; tên thông thường, tên hệ thống. b/Tên thay thế.
- HS nghiên cứu sgk và nêu qui tắc gọi
Xuất phát từ tên ankan tương ứng chỉ đổi đuôi -an thành –
en. Từ C4H8 trở đi trong tên an ken cần thêm số chỉ vị trí
tên phân biệt 2 cách gọi tên ;
nguyên tử C đầu tiên của liên kết đôi, mạch C được đánh số
+Tên thông thường, +Tên hệ thống.
thứ tự từ phía gần liên kết đôi hơn.
- GV đưa ra 1 số CT CT anken cụ thể,
1
2
3
4
5
yêu cầu HS gọi tên (hoặc tên gọi, yêu
VD: C H 3 − CH = C(CH 3 ) − C H 2 − C H 3 .
cầu hs viết công thức)


- HS gọi tên anken mà GV đưa ra.
3 - metyl pen t-2- en.
Hoạt động 3 : ( 5 phút)
II TÍNH CHẤT VẬT LÝ.
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu sgk,
1 số hằng số vật lí của các anken đầu dãy đồng đẳng:( bảng
tòm hiểu về các tính chất vật lí như:
6.1/127 sgk).
trạng thái, qui luật biến đổi về tnc, ts, D
+ điều kiện thường các anken từ C2H4 → C4H8là chất khí từ
và tính tan của các an ken biến đổi ntn? C5H10 trở đi là chất lỏng hoặc rắn

- HS nghiên cứu sgk
+ tnc, ts và khối lượng riêng của các an ken tăng dần theo
Các tính chất vật lí như: trạng thái , qui chiều tăng của phân tử khối.
luật biến đổi về tnc, ts D và tính tan của + Các anken đều nhẹ hơn nước (D < 1gam/cm3). và không
các an ken.
tan trong nước.
4. Củng cố, dặn dò.( 2 phút)
- Củng cố cách viết đồng phân, danh pháp anken.
- Dặn dò HS học bài, đọc trước bài và làm bài tập ở nhà.
5. Hướng dẫn HS tự học.( 3 phút)
GV hướng dẫn HS chữa bài tập số 1, 2 trong SGK trang 132.
Tiết 2
III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
Liên kết đôi C= C gồm 1 liên kết ( σ ) và 1 liên kết ( π ). liên
11A1: ................. 11A4: ..................
kết ( π ) kém bền hơn liên kết ( σ ) nên dễ bị phân cắt hơn,
11A6: ..................
gây nên những tính chất hoá học đặc trưng của an ken: dễ
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
dàng tham gia phản ứng cộng tạo thành hợp chất no tương
Viết đồng phân anken của C5H10 và gọi ứng.
tên.
3. Nội dung bài.
1.Phản ứng cộng.
Hoạt động 1: ( 10 phút)
a.Cộng H2.
- GV phân tích đặc điểm cấu tạo: dựa
Khi đun nóng và có Ni là xúc tác, anken cộng hợp H2 →
0

π
, Ni
vào đặc điểm cấu tạo ( anken có 1 lk(
ankan tương ứng.VD: CH2=CH- CH2-CH3 + H2 t
→
) kém bền → tính chất hoá học đặc
CH3-CH2- CH2-CH3
trưng: pư cộng.
b. Cộng halogen
- GV: Giới thiệu pt hh cùng đkpư ( xt:
dẫn khí C2H4 từ từ vào dd Br2 thấy mầu đỏ nâu của dd nhạt
Ni, t0).
dần:
? Viết ptpư cộng tổng quát của anken?
CH2=CH2 +Br2(dd) → CH2Br-CH2Br.
- HS: Viết phương trình hoá học ở dạng
1,2 -đibrom etan.
tổng quát.
Rót dd Br2 vào cốc đựng anken lỏng, ddBr2 mất màu:
- GV: yêu cầu hs viết pư cộng tương tự:
CnH2n +Br2(dd) → CnH2nBr2 .
CH2= CH2+ Br2(dd) →
ứng dụng : để phân biệt anken với an kan.
- HS viết pư.
GV bổ xung: phản ứng cộng Br2 của an
ken : dùng để phân biệt anken với
ankan.
Hoạt động 2: ( 5 phút)
c. Cộng HX. ( X là OH-, Cl-, Br-.)
- GV yêu cầu hs viết phương trình hoá

Các anken cộng nước, với hiđrohalogennua (HCl, HBr, HI),
học của C 2H4 + HX → …
với các axit mạnh.
H+
- HS: CH2= CH2 +HX → CH3-CH2 -X. CH2=CH2 +HOH →
CH3-CH2OH.
- GV viết phương trình hoá học, xác
CH2= CH2 +HBr → CH3-CH2 -Br.
định sp chính với phản ứng
Các an ken cấu tạo phân tử không đối xứng khi tác dụng với
Propen + HBr →
HX có thể sinh ra hỗn hợp 2 sản phẩm.
Yêu cầu HS xác định bậc của C → qui
→ CH3--CH(Br)-CH3.
tắc cộng.
1:1, as
C3H6+ HBr 
→ 2- brom propan. ( sp chính)
- HS xác định bậc của C → qui tắc
cộng.
→ CH3-CH2--CH2Br.
- GV : ? Xác định 1 sản phẩm chính của
1- brôm propan (sp phụ).
pư : Bunten -2 + HCl → (hs khá)
H+
CH2=CH2 + HOH →
CH3-CH2OH.
- HS : Viết đúng sp chính:
Qui tắc cộng Maccopnhicop(1838-1904):
Bunten -2 + HCl → ..



Hoạt động 3: ( 5 phút)
- GV nêu vđ : các anken còn có thể
tham gia pư cộng hợp liên tiếp với
nhau → polime.
GV yêu cầu hs đọc sgk và nêu khái
niệm phản ứng trùng hợp ?
- Hs nêu khái niện phản ứng trùng hợp,
điều kiện của phản ứng…
- GV viết pư trùng hợp etilen và phân
tích.
- HS : đọc sgk và tìm hiểu các khái
niệm mới: polime, monome, mắt xích,
hệ số trùng hợp.
Hoạt động 4: ( 5 phút)
- GV cho HS viết phương trình phản
ứng dạng tổng quát
- HS: Viết phương trình phản ứng dạng
tổng quát, nhận xét tỷ lệ số mol CO2 và
H2O sau phản ứng .
- GV hướng dẫn hs viết pư của etilen
với dd KMnO4
- HS viết pư của etilen với dd KMnO4

Trong phản ứng cộng HX và liên kết đôi. Nguyên tử H ( hay
phần mạng điện dương) chủ yếu cộng vào nguyên tử C bậc
thấp hơn (có nhiều H hơn ) còn nguyên tử hay nhóm nguyên
tử X (phần mang điện tích âm) cộng vào nguyên tử C bậc
cao hơn (có ít H hơn)

2. Phản ứng trùng hợp .
… CH2=CH2 + CH2=CH2 + CH2=CH2 +…
t 0 , p , xt

→ -CH2-CH2 -CH2-CH2-CH2-CH2 –
t 0 , p , xt
Viết gọn : nCH2=CH2 
→ (-CH2-CH2 -)n
Polietilen.(PE).
Phản ứng trên : phản ứng trùng hợp.
Phản ứng trùng hợp : là quá trình nhiều phân tử nhỏ
kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc
tương tự nhau tạo thành những phân tử lớn ( polime).
Chất tham gia phản ứng trùng hợp: monome;
Sản phẩm: Polime; (-CH2-CH2 -): mắt xích; n: hệ số
trùng hợp;
3. Phản ứng oxihoa.
a/ Phản ứng oxihoas hoàn toàn .
Khi bị đốt cháy các anken đề cháy và toả nhiều nhiệt .
3n
t0
CnH2n +
O2 
→ nCO2+ nH2O.
2
b. Phản ứng oxihoa không hoàn toàn .
sục khí etilen vào dd KMnO4 → màu tím nhạt dần, xuất hiện
kết tủa đen.
CH2=CH2 + 4H2O + KMnO4 → 3HO-CH-CH2-OH +
2MnO2 ↓ +2KOH.

(đen)
Các đồng đẳng cũng làm mất màu dd KmnO4 phản ứng này
dùng để phân biệt anken với an kan.
IV ĐIỀU CHẾ
1.Trong PTN: từ an col:
H 2 SO4 dac ,1700 C .
C2H5OH 
→ CH2= CH2+ H2O

Hoạt động 5: ( 5 phút)
- GV giới thiệu pp điều chế ancol trong
ptn hình 6.3. /sgk)
-HS: nhận xét điều kiện của pư và nêu
cách thu khí etilen.
- GV yêu cầu hs tìm hiểu sgk và viết
2.Trong công nghiệp các an ken được điều chế từ ankan
ptpư tổng quát đ/c anken từ ankan
t 0 , p , xt .
CnH2n + 2 →
CnH2n +H2 .
- HS khái quát viết phương trình hoá
học chung.
Hoạt động 6:( 5 phút)
V ỨNG DỤNG.
- GV yêu cầu hs đọc sgk và nêu những
+ Các an ken, dấn xuất của chúng là nguyên liệu trong CN
ứng dụng quan trọng của anken.
sx hoá học
- HS đọc sgk và nêu ứng dụng của
+ C2H4. C3H6, C4H8 dùng làm nguyên liệu tổng hợp các

anken.
polime.
4. Củng cố( 2 phút)
+ Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo, tính chất hoá học.
+ Điều chế và ứng dụng của anken, viết các ptpứ.
+ Tính chất hóa học của anken.
5. Hướng dẫn HS tự học( 3 phút)
- Hướng dẫn HS chữa bài tập trong sgk tr 132.
Bài 3:
Ni , t o
Ni , t o
a, CH2 = CH – CH3 + H2 
→ CH 3 − CH 2 − CH 3 
→ CH 3 − CH 2 − CH 3


b, CH3 - CH = CH – CH3 + HCl → CH3 - CHCl = CH2 – CH3
Bài 4:
a, Dẫn khí metan và etilen lần lượt đi qua dd nước brom, khí nào làm mất mầu nước brom là etilen
b, Dẫn hỗn hợp khí metan và etilen đi qua dd nước brom, etilen pư và bị giữ lại, metan đi qua.
Bài 5: đáp án B
Soạn: 14/ 01/2017
Giảng: Tuần 22

Bài 30 (tiết 44) ANKAĐIEN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết được :
− Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo của ankađien.
− Đặc điểm cấu tạo, tính chất hoá học của ankađien liên hợp (buta-1,3-đien và isopren : phản ứng

cộng 1, 2 và cộng 1, 4). Điều chế buta-1,3-đien từ butan hoặc butilen và isopren từ isopentan trong
công nghiệp.
2. Kĩ năng
− Quan sát được thí nghiệm, mô hình phân tử, rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất của ankađien.
−Viết được công thức cấu tạo của một số ankađien cụ thể.
− Dự đoán được tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận.
−Viết được các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của buta-1,3-đien.
−Tính thành phần phần trăm về thể tích khí trong hỗn hợp.
II. Phương pháp
Đặt vấn đề, vấn đáp, GV – HS cùng giải quyết vấn đề.
III. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống các kiến thức về ankađien.
HS: Xem trước lí thuyết bài ankađien.
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp – kiểm tra sỹ số : 11A1: ................. 11A4: .................. 11A6: ..................
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút)
Hãy cho biết tính tính chất hoá học của an ken viết các phương trình phản ứng.
3. Nội dung bài:
Hoạt động của GV - HS
Nôi dung chính
Hoạt động 1: ( 10 phút)
I ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI:
- GV lấy vd 1số ankađien
1. Định nghĩa.
CH2 = C=CH2,
Ankađien là những hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi C
CH2 = C=CH-CH2,
= C trong phân tử.
CH2 = CH-CH=CH2,
VD: CH2 = C=CH2, CH2 = C=CH-CH2,

? Dựa vào cấu tạo để dưa ra khái niệm về
Propađien (anlen).
Buta-1,2- đien)
ankadien
CH2 = CH-CH=CH2, CH2 =CH-CH=CH2.
(hs tb + khá)
Buta-1,3- đien
CH3
- HS: Khái quát hoá đưa ra k/n và CTC
Butađien
2- metyl buta -1,3-đien
của ankadien.
(iso pren)
Công thức phân tử chung của các ankađien là: Cn H2n-2 (n ≥ 3).
- GV: yêu cầu HS viết các công thức của 2.Phân loại
Dựa vào vị trí tương đối giữa 2 liên kết đôi, có thể chia các an
ankađien có CTPT C5H8 (hs tb + yếu)
- HS viết các công thức của ankađien có kađien thành 3 loại:
* Ankađien có 2 liên kết đôi cạnh nhau- vd:
CTPT C5H8
anlen: CH2= C= CH2.
- GV: ? Căn cứ vào vị trí liên kết đôi,
* Ankađien có 2 liên kết đôi cách nhau liên kết đơn được gọi
phân loại ankađien.(hs khá)
là ankađien liên hợp -vd:
- HS: Phân loại ankadien.
Buta-1,3-đien (đivinyl) CH2=CH-CH=CH2.
- GV lưu ý: ankađien có 2 liên kết đôi
* Ankađien có 2 liên kết đôi cách nhau từ 2 liên kết đơn trở



cách nhau 1 liên kết đơn [ankađien liên
hợp VD; buta-1,3-đien (divinyl) và
isopren] có nhiều ứng dụng trong đời
sống, kỹ thuật.
Hoạt động 2: ( 10 phút)
- GV yêu cầu HS so sánh điểm giống
nhau và khác nhau về cấu tạo giữa anken
và ankađien.
(hs tb)
- HS so sánh điểm giống nhau và khác
nhau về cấu tạo giữa anken và ankađien
→ khả năng phản ứng
- GV phân tích:Tuỳ điều kiện về tỷ lệ số
mol, t0 phản ứng cộng có thể xảy ra:
tỷ lệ 1:1 pư cộng theo kiểu 1,2 hoặc 1,4.
tỷ lệ 1:2 pư cộng đồng thời vào cả 2 liên
kết đôi.
- HS vận dụng, viết phương trình phản
ứng.
- HS viết sp chính theo qui tắc
maccopnhicop
- GV đặt vấn đề: Phản ứng cộng HX
tương tự như cộng X2. ? Viết phản ứng
cộng HCl vào but – 1,3 – đien (hs khá)
- HS: Viết phản ứng cộng HCl vào but –
1,3 – đien
- GV lưu ý hd viết sp chính theo qui tắc
maccopnhicop.
Hoạt động 3: ( 10 phút)

- GV yêu cầu HS nhắc lại phản ứng trùng
hợp. điều kiện để có phản ứng trùng hợp.
(hs yếu)
- HS nhắc lại phản ứng trùng hợp
- Gv hướng dẫn hs viết ptpư trùng hợp
buta-1,3-đien (hs khá)
- HS viết ptpư trùng hợp buta-1,3-đien và
với ispren.
- GV lưu ý : sp bền hướng trùng hợp kiểu
cộng chủ yếu là 1,4. khi có xúc tác
- GV thông báo: buta-1,3-đien và isopren
cũng làm mất mầu dd KMnO4 tương tự
anken.
? Viết ptpư (hs khá)
- HS: Viết ptpư.
- HS tự viết phương trình phản ứng
cháy.
Hoạt động 4: ( 5 phút)
- GV HD HS viết ptpư:
+ Điều chế buta-1,3-đien : đi từ butan
hoặc buten bằng cách đề hiđrôhoá.
+ Điều chế isopren bằng cách tách H của
isopen tan.
( hs khá)

lên -vd:
Peta-1,4-đien CH2=CH-CH2-CH=CH2.
Các an kađienliên hợp như buta- 1,3 –đien CH2=CH-CH=CH2
và isopen CH2=C(CH3)-CH=CH2 có nhiều ứng dụng thực tế.
II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC :

1. Phản ứng cộng.
+ Tương tự an ken buta-1,3 -đien CH2=CH-CH=CH2 có thể
tham gia phản ứng cộng với H2 (xt: Ni), halogen và
hiđrohalogen nua có thể xảy ra tại 1 trong 2 liên kết đôi
( cộng 1,2) hoặc cộng vào 2 đầu ngoài của 2 liên kết đôi
( cộng 1,4) hoặc cộng đồng thời vào 2 liên kết đôi đó.
a.Cộng H2.
0
, Ni
CH2=CH-CH=CH2 + H2 t
→ CH3-CH2- CH2-CH3
b. Cộng hal…
800 C
CH2=CH-CH=CH2 +Br2(dd) −
→ CH2=CH-CH2Br-CH2Br.
CH2=CH-CH=CH2 +Br2(dd)

40 0 C


→

Sp chính.
CH2Br-CH2=CH-CH2Br.
Sp chính.

Cộng đồng thời vào 2 liên kết đôi
CH2=CH-CH=CH2 + 2Br2(dd )→ CH2Br – CHBr – CHBr - CH2Br.
c. Cộng HX. ( X là OH-, Cl-, Br-.)
800 C

CH2=CH-CH=CH2 + HBr −
→ CH2=CH-CHBr –CH3
Sp chính.
0
40
C
CH2=CH-CH=CH2 + HBr 
→ CH3-CH=CH –CH2Br
Sp chính.

1. phản ứng trùng hợp .
Khi có kim loại Na hoặc chất xúc tác khác, buta - 1, 3- đien
tham gia phản ứng trùng hợp, chủ yếu là kiểu trùng hợp 1,4:
t 0 , p , xt
nCH2=CH-CH=CH2 
→ (-CH2-CH=CH-CH2-)n
Poli butađien.

3. Phản ứng oxihoá.
a/ Phản ứng oxihoá hoàn toàn .
3n − 1
t0
CnH2n -2 +
O2 
→ nCO2+ (n-1)H2O.
2
b. Phản ứng oxihoá không hoàn toàn .
Buta-1,3-đien, iso pren cũng làm mất màu dd KMnO4 tương
tự anken.
IV ĐIỀU CHẾ

1. Buta-1,3- đien từ butan hoạc butilen bằng cách đề
hiđrohoá.
0
, xt
C4 H8 t

→ CH2=CH-CH=CH2 + H2.
2.Điều chế isopren bằng cách tách H2 của isopentan :
t 0 , p , xt .
CH3 –C(CH3)-CH2-CH3 →
CH2 =C(CH3)-CH=CH2+ 2H2
V ỨNG DỤNG.


- HS Viết ptpư điều chế.
+Nhờ phản ứng trùng hợp, từ buta -1,3-đien hoặc isopren có
- GV yêu cầu HS tìm hiểu sgk và liên hệ thể điều chế được poli buta đien hoặc poliisopren là những
thực tế để nêu ứng dụng của ankadien
chất có tính đàn hồi cao được dùng để sản xuất cao su ( cao su
( hs yếu)
buna. Cao su isopren …) làm lốp xe , nhựa tráng thuyền…
- HS nêu ứng dụng của ankadien.
4. Củng cố ( 2 phút)
- Củng cố: Định nghĩa , phân loại , tính chất hoá học của ankađien.
5. Hướng dẫn học bài: ( 3 phút)
- HDHT và BTVN: Học, làm các bài tập 1 → 5/135;136 sgk.
Bài 1(135)
C4H6
CH2 = C = CH – CH3 but – 1,2 - đien
CH2 = CH – CH = CH2 but – 1,3 - đien

C5H8
CH2 = C = CH – CH2 – CH3 pent – 1,2 - đien
CH2 = CH – CH = CH – CH3 pent – 1,3 - đien
CH2 = C = C– CH3.
3 - metyl buta -1,2-đien
|
CH3
CH2 = CH - C = CH2. 2 - metyl buta -1,3-đien
|
CH3



×