Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

GA Hóa học 11 thực hành ( tiết 60)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.15 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 18/3/2017
Giảng tuần: 29
Bài 43 (Tiết 60) BÀI THỰC HÀNH 5:
TÍNH CHẤT CỦA ETANOL GLIXEROL VÀ PHENOL
I Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết được :
Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :
− Etanol tác dụng với natri.
− Glixerol tác dụng với Cu(OH)2.
− Phenol tác dụng với NaOH, dung dịch brom.
2. Kĩ năng
− Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
− Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học.
−Viết tường trình thí nghiệm.
II. Phương pháp
Đàm thoại, trực quan.
III. Chuẩn bị
Nếu có điều kiện, GV chuẩn bị: Dụng cụ : ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm,
đèn cồn, dao ( để cắt kim loại Na), kẹp sắt nhỏ.
Hoá chất: anol khan, phenol, Na, dd NaOH 10%, dd CuSO4 2%, dd Br2, nước cất.
HS: Xem trước bài thực hành và các kĩ năng thực hành.
IV. Các hoạt động tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp – kiểm tra sỹ số: 11 A1: ................ 11 A4: .................... 11 A6: .....................
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút)
Nêu các phương pháp điều chế ancol.
3. Nội dung bài:
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động 1: ( 5 phút)
GV nêu mục đích của các thí nghiệm trong bài
thực hành và lưu ý HS cần cẩn thận khi làm thí


nghiệm với C6H5 -OH và với Br2.
+ GV lưu ý HS 1 số kiến thức liên quan tới thí
nghiệm trong bài thực hành
- HS nghe phổ biến, thực hiện các nội dung
trong bài học .
Hoạt động 2:( 7 phút)
- GV quan sát giúp đỡ các em làm thí nghiệm và
chú ý hướng dẫn HS thực hiện thao tác thử đốt
cháy H2.
Lưu ý: để có etanol khan GV làm: lấy C2H5OH
90 hoặc 960 vào lọ có nút nhám kín, thêm
CuSO4 khan ( màu trắng ) vào lọ nút kín để
khoảng 4-5 giờ sau đó gạn lấy etanol khan để
làm thí TN.
+ GVcắt sẵn 1 mẩu Na và phát cho HS, không để
HS tự ý làm thí nghiệm với lượng Na lớn , gây

Nôi dung chính
I. Nội dung thí nghiệm:

1. Thí nghiệm 1: C6H5 -OH tác dụng với Na.
Cho 1 mẩu Na bằng hat đậu xanh vào ống
nghiệm khô, chứa 2 ml C2H5OH khan bịt
miệng ống nghiệm bằng ngón tay cái quan sất
hiện tượng
Khi phản ứng kết thúc đưa miệng ống
nghiệm gần ngọn lửa đèn cồn và bỏ ngón tay
bịt miệng ống nghiêm, quan sát, giải thích các
hiện tượng



nguy hiểm
- HS tiến hành thí nghiệm:
Hoạt động 3:( 8 phút)
+ GV theo dõi gíup đỡ HS thực hiện thú nghiệm
và hướng dẫn HS giải thích hiện tượng quan sát
được, giải thích.
CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4.
glixerol tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức chất tan
màu xanh lam.
- HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn.
CH2-OH
nhe
2 CH- OH + Cu(OH)2 lac


CH2-OH

2. Thí nghiệm 2: Glixerol tác dụng với
Cu(OH)2 .
Lấy 2 ống nghiệm mỗi ống đựng 3 -5 giọt dd
CuSO4 5% + 2-3 ml dd NaOH 10%, lắc nhẹ
tiếp tục nhỏ thêm
....vào ống nghiệm (1): 2-3 giọt glixerol,ống
ống nghiệm (2): 2-3 giọt C2H5OH, lắc
nhẹ cả 2 ống nghiệm, quan sát hiện tượngvà
giải thích .
CH2 -O-H
HO - CH2
CH -O — Cu — O - CH + 2H2O

CH2 -OH
H-O - CH2

Hoạt động 4.( 7 phút)
GV quan sát theo dõi giúp đỡ HS thực hiện thí
nghiệm
* L:ưu ý : Thực hiện thí nghiệm cần cẩn thận
không để C6H6 ra người , da, quần áo .
C6H5 -OH tác dụng với nước Br2 làm nước Br2 mất
màu, có kết tủa trắng 2,4,6 - tribomphenol

- HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn.

3. Thí nghiệm 3: phenol tác dụng với nước
Br2 :
Cho 0, 5 ml dd C6H5 -OH vào ống nghiệm sau
đó thêm tứng giọt nước Br2 , lắc nhẹ . + Quan
sát sự tạo thành kết tủa , giải thích.
OH

OH
Br
+ 3Br2 →

Br
+ 3HBr

Br
Hoạt động 5:( 8 phút)
4. Thí nghiệm 4: phân biệt các dung dịch :

GV hướng dẫn HS phân biệt các hoá chất trên
C2H5OH; C6H5 -OH; và C3H5 (OH )3
bằng những phản ứng đặc trưng với 2 thuốc thử :
Cu(OH)2 và dd nước Br2. giáo viên gợi ý HS xây
dựng bảng tóm tắt
chất
ancol C2H5OH
phe nol
glixerol
thuốc thử
C6H5 -OH
Cu(OH)2 .
không tan
không tan .
tan, dd màu xanh lam
Nước Br2
không kết tủa.
kết tủa trắng
X
4. Củng cố, dặn dò ( 2 phút)
Thu dọn dụng cụ hóa chất, vệ sinh phòng thí nghiệm, lớp học.
- Dặn dò HS viết tường trình thí nghiệm
5. Hướng dẫn HS tự học. ( 3 phút)
Br2
→ X1 +
,t 0
CuO ,t 0
− H 2O
Câu 1. Cho sơ đồ chuyển hóa: (X) C4H10O 


→ X2 +NaOH

→ X3 +

→ đi
xeton
Công thức cấu tạo của X có thể là công thức nào?
A. CH2(OH)CH2CH2CH3
B. CH3CH(OH)CH2CH3
C. CH3CH(CH3)CH2OH
D. CH3C(CH3)2OH
HgSO4
H 2 / Ni ,t 0
Câu 2. Cho sơ đồ chuyển hóa: X + H 2O +

→ X1 +
→ C2H6O. Công thức cấu tạo
của X là công thức nào?
A. CH3CHO
B. CH2 = CH2
C. CH ≡ CH
D. CH3C(CH3)2OH
Câu 3. Cho 0,1 mol ancol X phản ứng hết với Na dư thu được 2,24 lít khí H 2(đktc). Số nhóm chứcOH của ancol X là bao nhiêu?


A. 3

B. 1

C. 4


D. 2
Ngày soạn: 7/4/2017
Tuần giảng: 32

TIẾT 61: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Đánh giá kết quả học tập của HS thông qua kết quả kiểm tra.
- Nội dung kiểm tra:
Chương VII: Hyđrocacbon thơm – nguồn hyđrocacbon thiên nhiên, hệ thống hoá về hyđrocacbon.
Chương VIII: dẫn xuất halogen - ancol – phenol.
2. kỹ năng :
- Viết CTCT, đọc tên, viết ptpứ hh.
- Giải toán tổng hợp.
II. Phương pháp
Kiểm tra trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận
III. Chuẩn bị
GV: Đề trắc nghiệm, đáp án và thang điểm.
HS: Ôn lại kiến thức trọng tâm chương VII và chương VIII.
IV. Các hoạt động tổ chức dạy học.
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 11 A1: ................... 11 A4: .................... 11 A6: ....................
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Nội dung bài

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN HOÁ 11 CB
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ( BÀI SỐ 5)
Môn : Hóa học lớp 11
Cấp độ


Nhận biết

Thông hiểu

Tên

Cấp độ thấp

bài, chương
phần, chủ đề

Benzen và
đồng đẳng

Số câu
Số điểm Tỉ
lệ %

Vận dụng

TNKQ
Định nghĩa,
công thức
chung, đặc
điểm cấu tạo,
đồng phân,
danh pháp.

TL


TNKQ

TL

TNKQ

TL

Cộng

Cấp độ cao
TNKQ

TL

Biết dựa
vào tính
chất hoá học
: Phản ứng
thế (quy tắc
thế), phản
ứng cộng
vào vòng
benzen.

Giải bài
tập xác
định
công
thức

phân tử.

Số câu 2

Số câu 2

Số câu 1

Số câu

Số điểm 0.8

Số điểm 0.8

Số điểm
0.4

5


8%

8%

4%

điểm 2
20%

Mối quan hệ

giữa các
loại
hiđrocacbon
quan trọng.

Hệ thống
hóa về
hidrocacbo
n

Biết dựa
vào tính
chất hóa
học của
các loại
hidrocacbo
n làm bài
tập nhận
biết.

Vận
dụng
mối quan
hệ giữa
các loại
hiđrocac
bon quan
trọng xác
định sản
phẩm

theo
chuổi
phản
ứng.

Số câu 2

Số câu 1

Số câu 1

Số câu

Số điểm 0.8

Số điểm 1

4

8%

10%

Số điểm
0.4

Công thức
tổng quát
các loại
hidrocacbon

đã học

Số câu
Số điểm Tỉ
lệ %

điểm
2.2

4%

22%
Nêu được
tính chất
hóa học
của
ancol,
viết được
phản ứng
minh họa.

Ancol

− Phương
pháp điều
chế ancol từ
anken, điều
chế etanol
từ tinh bột,
điều chế

glixerol.
− ứng dụng
của etanol.

Vận
dụng
tính chất
hóa học,
kết hợp
với
phương
pháp giải
toán xác
định số
nhóm
chức của
ancol đa
chức.

Số câu

Số câu 1

Số câu 2

Số câu 1

Số câu

Số điểm Tỉ

lệ %

Số điểm
2

Số điểm 0.8

Số điểm
0.4

4

8%

20%

điểm

4%

3.2
32%

Phenol

−Tính chất vật
lí : Trạng thái,
nhiệt độ sôi,
nhiệt độ nóng
chảy, tính tan.

− Một số
phương pháp
điều chế phenol
(từ cumen, từ
benzen) ; ứng

− Phân biệt
dung dịch
phenol với
ancol cụ thể
bằng
phương
pháp hoá
học.

Giải bài
toán
hỗn hợp
chất
phản
ứng,
xác định
hàm
lượng
% các


dụng của
phenol.


Số câu
Số điểm Tỉ
lệ %

−Viết các
phương
trình hoá
học minh
hoạ tính
chất hoá học
của phenol.

chất
trong
hỗn
hợp.

Số câu 2

Số câu 2

Số điểm 0.8

Số điểm 0.8

Số câu
1

8%


Số điểm
1

8%

10%

Tổng số câu

Tổng số câu 5

Tổng số câu 9

Tổng số câu 3

Tổng số câu 1

Tổng số
điểm

Tổng số điểm 3.6

Tổng số điểm 4.2

Tổng số điểm 1

Tỉ lệ 36 %

Tỉ lệ 42 %


Tổng số điểm
1.2

Tỉ lệ %

Đề bài và đáp án in riêng.

Tỉ lệ 12 %

Tỉ lệ 10 %

Số câu
5
điểm
2.6
26%

Số câu
18
Số
điểm
10



×