*Tính Kim loại:
Cấu tạo electron lớp ngoài cùng là :ns
1
,ns
2
,ns
2
np
1
Trong phản ứng hóa học:kim loại dễ nhường e để tạo ra ion dương
Càng dễ nhường thì tính kim loại càng mạnh.
.*Tính phi kim:
Cấu tạo electron lớp ngoài cùng là:ns
2
,np
3
,ns
2
np
4
,ns
2
np
5
Trong phản ứng hóa học: phi kim dễ nhận e để tạo ra ion âm
Càng dễ nhận thì tính phi kim càng mạnh.
X +ne X
n-
M – ne Mn+
- Tính kim loại: Tính chất của nguyên tố mà
nguyên tử dễ mất electron để trở thành ion dương.
- Tính phi kim: Tính chất của nguyên tố mà nguyên
tử dễ thu electron để trở thành ion âm.
Xu hướng mất
electron cao
- iện tích hạt nhân càng nhỏ
- Số electron ngoài cùng càng nhỏ
- Bán kính nguyên tử càng lớn
Xu hướng thu
electron cao
- iện tích hạt nhân càng lớn
- Số electron ngoài cùng càng cao
- Bán kính nguyên tử càng nhỏ
Trong một chu kì
+ Số lớp electron như nhau
+ Số electron hóa trị tăng
từ 1 đến 7
+ Điện tích hạt nhân tăng
dần từ phải qua trái.
Lực hút giữa hạt nhân
nguyên tử với các
electron hóa trị tăng do
đó khả năng nhường e
giảm dần (tính kim loại
giảm dần) đồng thời khả
năng thu e tăng dần
(tính phi kim tăng dần).
1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì:
Chiều giảm của bán kính nguyên tử
ChiÒu tăng cña tÝnh phi kim
1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì:
2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A:
Thí nghiệm
1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì:
2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A:
Trong một nhóm A:
+ Số lớp e tăng từ 1 đến 7.
+ Số e hóa trị như nhau.
+ Điện tích hạt nhân tăng
dần từ trên xuống dưới.
Lực hút giữa hạt nhân nguyên
tử với các electron hóa trị giảm
do đó khả năng nhường e tăng
dần (tính kim loại tăng) đồng
thời khả năng thu e giảm dần
(tính phi kim giảm dần).