Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

tự chọn 8 t 21,22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.78 KB, 3 trang )

Ngày soạn:27/3/2015
Ngày giảng:2,4/4/2015
Tuần 32 Tiết 21,22 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh cách giải phương trình chứa dấu
giá trị tuyệt đối
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
3.Thái độ: Có ý thức vận dụng lí thuyết vào bài tập
II.PHƯƠNG TIỆN:
- Thầy: Bảng phụ
- Trò : Bảng nhỏ
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
I. Kiến thức cơ bản:
Gv: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản
Muốn giải phương trình chứa dấu giá trị
về phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
tuyệt đối ta có thể sử dụng các tính chất của
bằng cách đưa ra các câu hỏi yêu cầu
giá trị tuyệt đối, hoặc tìm điều kiện của ẩn để
Hs trả lời
bỏ dấu giá trị tuyệt đối rồi giải phương trình
tìm được. Kiểm tra nghiệm theo điều kiện
1) Điều kiện xác định của phương trình của ẩn rồi rút ra kết luận về nghiệm của
là gì? Cách tìm điều kiện xác định của
phương trình đã cho.


phương trình
Cần nắm vững định nghĩa giá trị tuyệt đối
A nếu A ≥ 0
2) Hãy nêu các bước giải phương trình
A =
chứa ẩn ở mẫu thức
- A nếu A < 0
Hs:Trả lời lần lượt từng yêu cầu trên

x + a nếu x ≥ - a
Từ đó x+ a =

Gv: Củng cố lại phần lí thuyết qua một
số dạng bài tập sau

- (x – a) nếu x < - a
II.Hướng dẫn giải bài tập
Bài 1: Giải các phương trình
a)

Gv:Ghi bảng và cho Hs thực hiện bài

1− x
2x + 3
+ 3=
ĐKXĐ: x ≠ - 1
x+ 1
x+ 1



tập 1

⇔ 1 – x + 3x + 3 = 2x + 3
⇔ 0x = - 1

Vậy: S = ∅
Hs: Thảo luận theo nhóm cùng bàn đưa
ra cách giải

b)

(x + 2)2
x2 + 10
− 1=
2x − 3
2x − 3

ĐKXĐ: x ≠

⇔ x2 + 4x + 4 – 2x + 3 = x2 + 10
3
⇔ 2x = 3 ⇔ x =
(loại vì không
2

3
2

TMĐKXĐ)
Vậy: Phương trình đã cho vô nghiệm

Gv:Gọi đại diện các nhóm trình bày
cách giải tại chỗ, mỗi nhóm trình bày 1
câu
Hs:Các nhóm còn lại theo dõi và cho
nhận xét, bổ xung

5x − 2 2x − 1
x2 + x − 3
+
=
1

c)
ĐKXĐ: x ≠
2− 2x
2
1− x

1

⇔ 5x – 2 + (2x – 1)(1 – x) = 2(1 – x) – 2(x2

+ x – 3)
⇔ 5x – 2 + 2x – 2x2 – 1 + x = 2 – 2x – 2x2 –
2x + 6
Gv:Chốt lại các ý kiến Hs đưa ra và ghi ⇔ 8x + 4x = 8 + 3
bảng phần lời giải sau khi đã được cửa ⇔
11
⇔x=
12x

=
11
(TMĐKXĐ)
sai
12

Gv: Cho Hs làm tiếp bài tập 2
Hs: Thực hiện theo 4 nhóm Gv:Yêu cầu
đại diện 4 nhóm trình bày tại chỗ
Hs: Các nhóm nhận xét bài chéo nhau
Gv:Chốt lại ý kiến các nhóm và chữa
bài cho Hs
Gv:Ghi bảng lời giải sau khi đã được
sửa sai
Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs bằng
cách yêu cầu Hs nhắc lại
- Cách tìm điều kiện xác định của
phương trình
- Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
thức
Gv:Nhấn mạnh cho Hs
Không được bỏ quên bước 1 và bước 4

 11
Vậy: S =  
 12

d)

1− 6x 9x + 4 x(3x − 2) + 1

+
=
ĐKXĐ: x ≠
x− 2 x+ 2
x2 − 4

± 2
⇔ (1 – 6x)(x + 2) + (9x + 4)(x – 2) = x(3x –
2) +1
⇔ x +2 – 6x2 – 12x + 9x2 – 18x + 4x – 8 =
3x2 – 2x+1
⇔ - 25x + 2x = 1 + 6
⇔ - 23x = 7 ⇔ x =

−7
(TMĐKXĐ)
23

 − 7

 23

Vậy: S = 

Bài 2: Tìm x sao cho giá trị của 2 biểu thức


6x − 1
2x + 5


bằng nhau
3x + 2
x− 3

Ta phải giải phương trình

6x − 1
2x + 5
=
ĐKXĐ: x ≠ 3 và x ≠
3x + 2
x− 3
−2
3
⇔ (6x – 1)(x – 3) = (2x + 5)((3x + 2)
⇔ 6x2 – 18x – x + 3 = 6x2 + 4x + 15x + 10
⇔ -19x – 19x = 10 – 3
−7
⇔ - 38x = 7 ⇔ x =
(TMĐKXĐ)
38
−7
Vậy: Với x =
thì 2 biểu thức đã cho
38

bằng nhau
4.Kiểm tra-đánh giá:
Gv: Hệ thống lại các kiến thức vừa ôn
5.Dặn dò:

- Ghi nhớ phần lí thuyết
- Xem lại các bài tập vừa ôn
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
…………….



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×