Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bài giảng tiêu chảy và toán bón

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 30 trang )

TIÊU CHẢY
&
TÁO BÓN
GVHD
: Ths. Nguyễn Phúc Học
Thực hiện : Tổ 5/T20YDH3A


Thành viên tổ 5/T20YDH3A


A. TỔNG QUAN VỀ
TIÊU CHẢY


I. Định Nghĩa – Phân Loại
1. Định nghĩa:


Tiêu phân lỏng bất thường hoặc toàn nước



≥ 3 lần/ 24 giờ

2. Phân Loại:


Tiêu chảy cấp

: <= 14 ngày





Tiêu chảy dai dẵng : > 14 – 28 ngày



Tiêu chảy mạn

: > 28 ngày


II. Dịch Tễ
• Tiêu chảy gây
tử vong từ 4-5
triệu TE mỗi
năm (khoảng
30%)
• 80% là Trẻ
em dưới 2 tuổi


III. Cơ Chế Bệnh Sinh


4 Cơ chế chính:

- Tiêu chảy thẩm thấu
- Tiêu chảy dịch tiết
- Tiêu chảy do viêm (dịch rĩ)

- Tiêu chảy do rối loạn vận động ruột


Phối hợp nhiều cơ chế trên


IV. Nguyên Nhân
1. Tiêu chảy Cấp: 4 nguyên nhân chính


Nhiễm trùng

- Virus: Rotavirus, Adenovirus…
- Vi khuẩn: Salmonella, Shigella, E.Coli
-

Ký sinh trùng: Amid, giun…



Nhiễm độc

- Từ vi trùng (ngộ độc thực phẩm): E.Coli, Clostridium, Pseudomonas…
- Hóa chất: Chì, thủy ngân, arsenic…


IV. Nguyên Nhân (tt)
1. Tiêu chảy Cấp:



Chế độ ăn uống – dùng thuốc

- Uống rượu, bia
- Dị ứng thức ăn
-

Tác dụng phụ một số thuốc: Kháng sinh…



Nguyên nhân khác

-

Viêm ruột thừa

-

Xuất huyết tiêu hóa

- Chứng nghẹt phân


IV. Nguyên Nhân (tt)
2. Tiêu chảy mạn:
Bệnh lý dạ dày: Sau phẩu thuật cắt dạ dày,
Hội chứng Zollinger – Ellison, Bệnh
Menetrier’s
Bệnh lý ruột non: Cắt ruột non, bệnh
Crohn’s, Suy tụy, thiếu men Disaccharide,

Bệnh Sprue
Viêm đại tràng: viêm loét trực tràng, ung thư
trực tràng
Nguyên nhân khác: AIDS, Suy dinh dưỡng


V. Triệu Chứng - Biến Chứng
* Triệu Chứng:
Đầy bụng, sôi bụng, Nôn mửa
Tiêu chảy liên tục, nhiều lần. Ban đầu phân
lỏng, sau toàn nước
Khát nước, Người mệt lả, có thể bị chuột rút
Mắt trũng, Da khô, nhăn nheo, giảm đàn hồi
Mạch nhanh, HA hạ, chân tay lạnh
Tiểu ít hoặc vô niệu
* Biến chứng:
Hạ đường huyết, Rối loạn điện giải
Suy thận cấp


* Đánh giá mức độ mất nước


* Đánh giá Cận lâm sàng



Xét nghiệm máu: khi có sốt, phân có máu, có dấu hiệu mất nước
Phân:


- Soi phân: tả, lỵ
- Cấy phân: khi điều trị thất bại


Xét nghiệm khác: ion đồ, khí máu, đường huyết, chức năng thận



XQ Phổi, Siêu Âm bụng


VI. Điều Trị
* Nguyên tắc Điều Trị
-

Phòng ngừa, điều trị mất nước và các biến chứng (theo phác đồ)

-

Thuốc

-

Dinh Dưỡng


IV. Điều Trị (tt)
1. Phòng ngừa và điều trị mất nước
a. Phác đồ A (Không hoặc ít mất nước)
- Cho uống nhiều nước hơn bình thường. Dùng nước chín,

ORS. Tránh dùng nước đường, nước ngọt công nghiệp
- Nếu dùng ORS thì theo liều như sau:
Tuổi

Uống sau đi tiêu (ml)

Uống tối đa trong ngày (ml)

< 24 tháng

50 – 100

500

2 - 10 tuổi

100 – 200

1000

> 10 tuổi

Theo nhu cầu

2000


IV. Điều Trị (tt)
1. Phòng ngừa và điều trị mất nước
b. Phác đồ B (Mất nước nhiều)


- Bù dịch bằng đường uống ORS sau 4-6 giờ theo bảng:
Tuổi
Cân Nặng
Số ml ORS

< 4 tháng
< 6kg
200 – 400

4-<12tháng
6 - 10kg
400 – 700

12-<24 tháng
10 – 12kg
700 – 900

2-<5 tuổi
12 - 19kg
900 - 1400

- Hoặc theo cân nặng: 75ml/kg
- Trẻ em <6tháng không bú mẹ cho uống thêm 100-200ml
nước sạch trong khi bù nước
- Nếu bụng có chướng hoặc nôn ói thì có thể truyền IV Lactac
Ringer 75ml/kg trong 4 giờ
- Sau 4 giờ đánh giá lại dấu hiệu mất nước để chọn phác đồ
thích hợp tiếp theo



IV. Điều Trị (tt)
1. Phòng ngừa và điều trị mất nước
c. Phác đồ C (Mất nước nặng)

- Truyền IV lập tức Ringer Lactac 100ml/Kg với tốc độ:
Tuổi
Dưới 12 tháng
Trên 12 tháng

Bắt đầu truyền 30ml/Kg
1 giờ
30 phút

Sau đó truyền 70ml/Kg
5 giờ
2 giờ 30 phút

- Khi truyền tĩnh mạch cho uống ORS
- Sau khi truyền xong, đánh giá lại dấu hiệu mất nước:
+ Nếu còn dấu hiệu mất nước nặng: 2 lần như trên
+ Nếu cải thiện nhưng còn dấu hiệu mất nước: Phác đồ B
+ Nếu không còn dấu hiệu mất nước: Phác đồ A
- Cần theo dõi bệnh kèm theo để tránh dấu hiệu quá tải
- Nếu không truyền được thì uống ORS 120ml/kg/6h qua sone


IV. Điều Trị (tt)
2. Thuốc:
Kẽm

Kháng sinh: thường không dùng kháng sinh
trong tiêu chảy trừ Lỵ, Tả…
Chất hấp phụ: attapulgite
Thuốc chống nhu động ruột (Doperidon)
Thuốc bảo vệ niêm mạc ruột (Smecta)
Men vi sinh
3. Dinh dưỡng:
Khuyến khích trẻ ăn càng nhiều càng tốt
Trẻ còn bú mẹ nên bú thường xuyên



VII. Theo dõi – Tái Khám
* Tái khám ngay khi có dấu hiệu sau:


Ăn uống kém



Khát nước nhiều, sốt cao



Nôn ói, tiêu chảy xối xả, phân có máu



Thể trạng không khá lên sau 3 ngày



VII. Phòng bệnh
Ăn chín, uống sôi
Tiêm
phòng
Vaxcin

Dùng
nước
sạch

Đưa
bệnh
nhân
khám
nhanh
chóng

Rửa
tay

Vệ sinh đúng nơi


A. TỔNG QUAN VỀ
TÁO BÓN


I. Định Nghĩa



Giảm số lần đi tiêu <3 lần/tuần



Lượng phân ít ≤ 35g/lần



Đi tiêu khó, phải rặn nhiều



Phân cứng, khô, lổn nhổn



Có cảm giác đi tiêu không hết


II. Cơ Chế Bệnh Sinh


Chậm vận chuyển ở Đại Tràng: Thường do có vấn đề về tắc nghẽn ở trực tràng làm cho phân
không vận chuyển được.



Rối loạn tống phân ở trực tràng: Nguyên nhân là các bệnh lý làm giảm nhu động ruột, làm phân
không được tống ra ngoài.




Hai cơ chế trên làm cho phân tồn lại lâu ở đại tràng => Tăng hấp thu nước => phân khô, cứng =>
khó tống ra.


III. Nguyên Nhân
1. Rối loạn đẩy trực tràng


Bệnh lý đường tiêu hóa gây hẹp lòng ruột: U, Viêm, Hội chứng ruột kích thích…



Thứ phát do rối loạn nội tiết - điện giải: Thai kỳ, Suy giáp, Cường phó giáp, Tiểu đường…



Tác dụng phụ của thuốc: Nhóm á phiện, Kháng Cholinergic, Antacid, Chống Trầm cảm, Lợi Tiểu


III. Nguyên Nhân (tt)
2. Rối loạn tống trực tràng


Rối loại phản xạ đi tiêu do bệnh tại chổ

-


Bệnh lý hậu môn, trực tràng

-

Bệnh lý thần kinh

-

Thiểu động, cơ bụng yếu, cao tuổi



Nguyên nhân khác

-

Không tập thoái quen đi tiêu tốt

-

Lạm dụng thuốc nhuận trường

-

Nguyên nhân tâm lý, chế độ ăn uống


×