Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

BÀI GIẢNG Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.61 KB, 23 trang )

Đ.I. Men-đe-le-ép (1834-1907)


BÀI 10:

Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
I. QUAN HỆ GIỮA
I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ
VỊ TRÍ CỦA
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ:
NGUYÊN TỐ VÀ
CẤU TẠO
Ví dụ 1: Nguyên tố X có số thứ tự là 19,
NGUYÊN TỬ
CỦA NÓ:
thuộc chu kì 4, nhóm IA. Hãy cho biết

các thông tin về cấu tạo nguyên tử X ?
●Số thứ tự 19 X có: Z= 19, có 19p và 19e; và
ĐTHN = 19+
●Cấu hình electron đầy đủ: 1s22s22p63s23p64s1
●Chu kỳ 4 có 4 lớp electron.
●Nhóm IA  có 1electron lớp ngoài cùng.


•Áp dụng: Nguyên tố Y có Z= 16.
a/Viết cấu hình e và thông tin về Y?
b/ cho biết điện tích hạt nhân của Y bằng bao nhiêu?

a/ Cấu hình e của X :1S22s22p63s23p4 .


Cấu hình e lớp ngoài cùng là: 3s23p4
X có số e ở lớp ngoài cùng là 6e

 X thuộc chu kỳ …
3 là chu kỳ…
nhỏ.
 X là nguyên tố thuộc nhóm …
A
b/ Điện tích hạt nhân của X là 16+ .


BÀI 10:

Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
I. QUAN HỆ GIỮA VỊ
TRÍ CỦA NGUYÊN
TỐ VÀ CẤU TẠO
NGUYÊN TỬ CỦA
NÓ:

I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ:

Ví dụ 2: Từ vị trí Br trong bảng tuần
hoàn hãy suy ra cấu tạo nguyên tử Br ?

Số
e
- Số tt nguyên tố: 35 ⇒

Số proton

: 35
: 35

- Chu kỳ 4



4 lớp electron

- Nhóm VIIA



7 e ở lớp ngoài cùng


a

Cấu tạo nguyên tử của Br ?


BÀI 10:

Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ
HỌC
I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ:


Vị trí
nguyên tố
-Số thứ tự
nguyên tố
-Chu ky
- Số thứ tự
nhóm A

Cấu tạo
nguyên tử
-Số p, số e.
- Số lớp e.
- Số e lớp
ngoài cùng


BÀI 10:

Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
I. QUAN HỆ GIỮA
VỊ TRÍ CỦA
NGUYÊN TỐ VÀ
CẤU TẠO
NGUYÊN TỬ
CỦA NÓ:
II. QUAN HỆ GIỮA
VỊ TRÍ VÀ TÍNH
CHẤT CỦA
NGUYÊN TỐ:


I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ:

II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA
NGUYÊN TỐ:


II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA
NGUYÊN TỐ:

R2O3

R2O RO

Oxit cao nhất

RO2

R2O5

RO3

R2O7

RH4

RH3

RH2


RH

Hợp chất khí với hydro


II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA
NGUYÊN TỐ:

Ví dụ 3: Từ vị trí K trong bảng tuần hoàn,
hãy suy ra tính chất hóa học cơ bản cuả K ?
K thuộc nhóm IA suy ra
- K là kim loại
- Công thức oxit cao nhất: K2O (oxit bazơ)
- Công thức hydroxit: KOH

(bazơ mạnh)


II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA
NGUYÊN TỐ:

Ví dụ 4: Từ vị trí S trong bảng tuần hoàn,
hãy suy ra tính chất hóa học cơ bản cuả S ?
S thuộc nhóm VIA suy ra
- S là phi kim
- Công thức oxit cao nhất: SO3

(oxit axit)


- Công thức hydroxit: H2SO4

(axit mạnh)

- Công thức hợp chất khí với hydro: H2S


II. Quan hệ giữa vị trí và tính chất nguyên tố

STT
NHÓM
A

1.Tính
chất
nguyên
tố

* Kim loại: nhóm IA, IIA,
IIIA (trừ H, B )
•Phi kim: nhóm VA,
VIA ,VIIA ( trừ Sb,Bi, Po )
* Khí hiếm: nhóm VIIIA

2.Công * CT oxit cao nhất-Tính chất oxit
* CT hydroxit-Tính chất hydroxit
thức
hợp chất * CT hợp chất khí với hydro
(xét từ nhóm IVA → VIIA)



BÀI 10:

Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
I. QUAN HỆ GIỮA
VỊ TRÍ CỦA
NGUYÊN TỐ VÀ
CẤU TẠO
NGUYÊN TỬ
CỦA NÓ:
II. QUAN HỆ GIỮA
VỊ TRÍ VÀ TÍNH
CHẤT CỦA
NGUYÊN TỐ:
III. SO SÁNH TÍNH
CHẤT HOÁ HỌC CỦA
MỘT NGUYÊN TỐ VỚI
CÁC NGUYÊN TỐ LÂN
CẬN:

I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ:

II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA
NGUYÊN TỐ:

III. SO SÁNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MỘT
NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN:



III. So sánh tính chất hóa học các nguyên tố
Tính phi kim tăng dần

Tính kim loại tăng dần


III. So sánh tính chất hóa học của một
nguyên tố với các nguyên tố lân cận
Ví dụ 5: So sánh tính chất hóa học
của Ca, Mg, Ba ?


III. So sánh tính chất hóa học các nguyên tố
So sánh tính chất hóa học
của Ca, Mg, Ba ?


III. So sánh tính chất hóa học của một
nguyên tố với các nguyên tố lân cận
Ví dụ 5: So sánh tính chất hóa học
của Ca, Mg, Ba ?
Tính kim loại tăng dần theo thứ tự:

Mg < Ca < Ba


III. So sánh tính chất hóa học của một
nguyên tố với các nguyên tố lân cận
Ví dụ 6: So sánh tính chất hóa

học của P, S, Si ?


So sánh tính chất hóa học của các nguyên tố
So sánh tính chất hóa học
của P, S, Si ?


III. So sánh tính chất hóa học của một
nguyên tố với các nguyên tố lân cận
Ví dụ 6: So sánh tính chất hóa học
của P, S, Si ?
Tính phi kim tăng dần theo thứ tự:

Si < P < S


CÂU HỎI CỦNG CỐ 1

Viết cấu hình e của nguyên tử Fe (Z=26).
Suy ra vị trí nguyên tố Fe trong
bảng tuần hoàn.


Cấu hình e của Fe suy ra vị trí
Cấu hình e của Fe:
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
VIIIB

Cấu hình năng lượng của Fe:

1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6

a


CÂU HỎI CỦNG CỐ 2

Xếp theo thứ tự tính kim loại tăng dần của
Mg (Z = 12), Na (Z = 11), K (Z=1), Al (Z = 13).

Tính kim loại tăng theo thứ tự
Al < Mg < Na < K




×