Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 21 trang )

DẠY HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG
LỰC

1


Các bước tiến hành xác định năng lực tin học
Bước 1: Lựa chọn chủ đề, nội dung dạy học
Căn cứ CTGDPT hiện hành môn tin học lựa chọn chủ đề,
nội dung dạy học để trao đổi, đề xuất những năng lực có
thể hình thành, phát triển thông qua chủ đề, nội dung dạy
học được lựa chọn.
Bước 2: Xác định yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ
Căn cứ CTGDPT, hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ
năng để xác định yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ
được quy định trong chương trình.
Bước 3: Lập bảng mô tả yêu cầu cần đạt
Lập bảng mô tả tường minh các mức yêu cầu cần đạt
trong chủ đề, nội dung dạy học được lựa chọn
Bước 4: Đề xuất năng lực có thể hướng tới
Căn cứ bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt và danh sách
các năng lực môn tin học (đã đề xuất ở mục 2, phần II) để
đề xuất một số năng lực mà việc dạy học chủ đề, nội dung
2
tin học này có thể hướng tới.


Ví dụ minh họa
Bước 1: Lựa chọn chủ đề, nội dung dạy học
Chủ đề: Cấu trúc rẽ nhánh


Bước 2: Xác định yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái
độ
- Kiến thức
+ Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong việc giải
quyết các bài toán;
+ Hiểu cơ chế hoạt động của câu lệnh rẽ nhánh dạng
thiếu và dạng đủ;
+ Hiểu câu lệnh ghép;
- Kỹ năng
+ Sử dụng được cấu trúc rẽ nhánh để mô tả thuật toán
của một số bài toán đơn giản;
+ Viết được các lệnh rẽ nhánh áp dụng trong một số
3
trường hợp đơn giản.


Bước 3: Lập bảng mô tả yêu cầu cần đạt
Tài liệu trang 47

Bước 4: Đề xuất năng lực có thể hướng
tới
Qua dạy học chủ đề Cấu trúc rẽ nhánh có thể
hướng tới hình thành và phát triển năng lực:
- Mô hình hóa các tình huống thực tiễn xảy ra
phụ thuộc vào điều kiện theo cấu trức rẽ
nhánh trong môn tin học.
- Diễn tả thuật toán cấu trúc rẽ nhánh trên
ngôn ngữ lập trình.
4



Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
nhằm hình thành và phát triển năng lực người học
Đặc tính cơ bản về dạy học theo hướng phát triển năng
lực người học:
Dạy học lấy việc học của HS làm trung tâm,
Dạy học đáp ứng các đòi hỏi của thực tiễn, hướng
nghiệp và phát triển
Linh hoạt và năng động trong việc tiếp cận và hình
thành năng lực
Những năng lực cần hình thành ở người học được xác
định một cách rõ ràng.
5


Dạy học cấu trúc rẽ nhánh theo
quan điểm tích cực hóa người học
góp phần định hướng hình thành
năng lực cho học sinh
1. Xây dựng tình huống dạy học
2. Tổ chức dạy học theo tình huống.
- Tình huống dạy học kiến thức mới.
- Tình huống củng cố.
- Tình huống vận dụng.

6


1. Tình huống dạy học kiến thức
mới


1.1. Xây dựng tình huống rẽ nhánh.

Lấy tình huống tính cước thuê bao 3G internet

7


1.1.1 Rẽ nhánh dạng thiếu
a. Phát hiện tình huống gợi vấn đề
Tình huống từ thực tế.
GV tổ chức lại theo ý đồ sư phạm.
Hạn chế ở gói cước MI10
Tình huống có trong nó những yếu tố, những
công việc để dạy học nội dung kiến thức rẽ
nhánh.
Có hai khả năng đối với lưu lượng thuê bao
GV đưa ra những yêu cầu để HS nhận thấy tình
huống gợi vấn đề.
Có thuật toán rồi, Viết chương trình cho máy
tính.
8


b. Giải quyết vấn đề
GV trình bày cú pháp và hoạt động của lệnh rẽ
nhánh dạng thiếu
Cho HS ghi ngắn gọn, khác sách giáo khoa
 GV giới thiệu chương trình
Nhắc HS không chép chương trình


9


1.1.2 Rẽ nhánh dạng đủ
a. Phát hiện tình huống gợi vấn đề
GV gợi ý cho HS sự chưa hợp lý của chương
trình đã có. Nêu khả năng làm cho chương
trình hợp lý.
b. Giải quyết vấn đề
GV trình bày cú pháp và hoạt động của lệnh rẽ
nhánh dạng đủ
Cho HS ghi ngắn gọn, khác sách giáo khoa
 GV giới thiệu chương trình
10


Ý tưởng sư phạm
Những năng lực được hướng tới.
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực sử dụng ngôn ngữ
1.2. Xây dựng tình huống lệnh ghép.
Lấy tình huống giải phương trình bậc hai.
a. Phát hiện tình huống gợi vấn đề
Tình huống trong sách giáo khoa.
GV tổ chức lại theo ý đồ sư phạm.
Trường hợp delta dương.
Máy chỉ chấp nhận một lệnh sau Then
b. Giải quyết vấn đề
GV trình bày cú pháp và hoạt động của lệnh ghép

GV cho HS xem chương trình trong sách giáo khoa.

11


2. Tình huống củng cố

2.1. Viết chương trình đơn giản
a. Xây dựng tình huống
 Đề 1. Viết chương trình: Nhận vào 2 số nguyên không âm a
và b viết lên màn hình 2 số đó theo thự tự tăng dần.
 Đề 2. Giả sử em A có tuổi là Ta, em B có tuổi là Tb biết tuổi
2 em không bằng nhau. Ai ít tuổi hơn được nhận gói kẹo to,
ai nhiều tuổi hơn nhận gói kẹo nhỏ.
Viết chương trình: Nhận vào tuổi của A và B viết lên màn
hình ai nhận gói kẹo to? Ai nhận gói kẹo nhỏ.
 Đề 3. Viết chương trình thực hiện phép chia a cho b với a và
b là hai số thực bất kỳ nhận vào từ bàn phím.
 Đề 4. Viết chương trình tìm giá trị lớn nhất trong 3 số
nguyên a, b, c nhận vào từ bàn phím.
b.Tổ chức thực hiện
Cho HS làm việc theo nhóm
12
Nhắc HS không chép chương trình


Ý tưởng
- Các đề đều phải phân chia ra 2 khả năng.
 Quán triệt tinh thần của lý thuyết kiến tạo
Những điều đã biết

Việc phải làm
Chuẩn bị cho việc làm tiếp theo
 Góp phần hình thành kỹ năng
Viết chương trình
Giao tiếp
Tự học

13


2.2. Nhận dạng và thể hiện rẽ nhánh
a. Xây dựng tình huống
Một người viết chương trình trên máy tính để nhập 2 số nguyên a, b (với b khác 0)
máy thông báo xem a có chia hết cho b hay không như dưới đây.
Program Vidu
Uses Crt ;
Var a , b : Word ;
Begin
ClrScr ; Wrieln (‘ Nhap vao 2 so nguyen ‘ ); Readln (a , b ) ;
IF a mod b = 0 Then Writeln ( a , ‘ khong chia het cho ’ , b )
Else Writeln ( a , ‘ chia het cho ’ , b ) ;
Readln
End.
- Khi thực hiện chương trình nhập vào theo thứ tự từ trái qua phải hoặc từ trên xuống
dưới 10 và 2 thì trên màn hình sẽ xuất hiện câu thông báo như thế nào?
- Theo em nguyên nhân nào dẫn đến sai lầm trên với một người soạn thảo chương
trình bằng máy tính.
- Hãy sửa lại câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ
IF a mod b = 0 Then Writeln ( a , ‘ khong chia het cho ’ , b )
Else Writeln ( a , ‘ chia het cho ’ , b ) ;

ở chương trình trên để xóa bỏ lỗi thuật toán mà người soạn thảo chương trình đó đã
mắc phải.
14


b. Tổ chức thực hiện
Cho HS hoạt động nhận dạng
Cho HS tìm nguyên nhân
Cho HS hoạt động thể hiện

15


3. Tình huống vận dụng

3.1. Rẽ nhánh lồng nhau
a.Xây dựng tình huống.
Nhập vào 3 số, viết ra màn hình 3 số đó theo thứ tự tăng dần
b. Tổ chức thực hện
Tình huống gợi vấn đề
Giải bài toán, chưa biết thuật toán.
GV và HS đàm thoại giải quyết vấn đề.
Cho HS ghi tiếng Việt theo cấu trúc lồng nhau để về nhà viết chương
trình.
Sử dụng kỹ thuật minh họa trực quan.
c. Ý tưởng
Rèn tư duy logic, tương tự
Thực hành kiến thức chuẩn
Chuẩn bị động cơ cho bài toán sắp xếp
16



Nếu (1) a < b Thì Nếu (2) c < a Thì viết (c , a , b)
Còn (2) Nếu (3) c > b Thì viết (a , b, c)
Còn (3) viết ( a, c, b)
Còn (1) Nếu (4) c < b Thì viết (c, b, a)
Còn (4)
Nếu(5) c > a Thì viết (b, a, c)
Còn (5) viết (b, c, a);
program Basoabc ;
Uses Crt; Var a, b, c : Integer ;
Begin
ClrScr; Writeln('Nhap 3 so nguyen'); Readln(a, b, c);
If a < b Then
IF c < a Then Writeln( c:7, a:7, b:7)
Else
If c > b Then Writeln(a:7,b:7,c:7)
Else Writeln(a:7,c:7,b:7)
Else If c < b Then Writeln( c:7, b:7, a:7)
Else If c > a Then Writeln(b:7,a:7, c:7)
Else Writeln( b:7, c:7, a:7) ;
readln
End.

17


3.2. Nhận dạng và thể hiện rẽ nhánh
a) Xây dựng tình huống
Một người đã viết chương trình tìm số lớn nhất trong 3 số như sau:

Program TimMaxBaSo ;
Uses Crt ;
Var a , b , c , max : Integer ;
Begin
ClrScr ; Wrieln (‘ Nhap vao 3 so nguyen ‘ ); Readln (a , b , c ) ;
Max := a ;
IF max < b Then max := b
Else IF max < c Then max := c ;
Writeln ( ‘ So lon nhat la ‘, max );
End.
(1) Tìm chỗ sai và giải thích tại sao sai trong chương trình tìm số lớn
nhất trong 3 số ở trên, cho 3 số cụ thể để minh họa.
(2) Hãy sửa lại đoạn chương trình
IF max < b Then max := b Else IF max < c Then max := c ;
của chương trình trên để có được tính đúng đắn của chương trình.

18


b. Tổ chức thực hiện
(i) Cho HS hoạt động nhận dạng
Khắc sâu hoạt động của lệnh rẽ nhánh dạng đủ thực hiện
câu lệnh này bỏ qua câu lệnh kia
(ii) Cho HS hoạt động thể hiện
Tìm ra qui trình tìm Max của ba số
Viết chương trình tìm Max của ba số
(iii) Cho HS hoạt động khái quát hóa
Tìm ra qui trình tìm Max của nhiều số
Chuẩn bị cho viết chương trình tìm Max của nhiều số khi
học mảng 1 chiều

19


c) Ý tưởng sư phạm
(i) Những kỹ năng được định hướng
Kỹ năng sửa lỗi chương trình.
Kỹ năng tư duy tương tự, khái quát.
(ii) Tình huống được xây dựng để có những yếu
tố, những công việc nhằm vận dụng nội dung kiến
thức thực hiện mục đích chức năng.
Kiến thức vận dụng ở thời điểm hiện tại được
kế thừa kiến thức đã học từ trước và sẽ được kế
thừa, phát triển trong tương lai gần

20


Cảm ơn sự lắng nghe
của quí vị!

21



×