Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

MỘT SỐ NỘI DUNG MỚI CỦA LUẬT NSNN NĂM 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (844.96 KB, 61 trang )

SỞ TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

MỘT SỐ NỘI DUNG MỚI CỦA
LUẬT NSNN NĂM 2015

Đà Nẵng, ngày 28 tháng 7 năm 2017

1


Một số nội dung mới của Luật NSNN năm 2015
Mục tiêu:

2


CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
(gồm 18 điều, từ điều 1 đến điều 18)
1. Về phạm vi NSNN:

2. Phạm vi thu NSNN:
•Quy định rõ lệ phí nộp toàn bộ vào NSNN (như đối với thuế);
•Phí thu từ các hoạt động dịch vụ do Nhà nước đầu tư và thực hiện thì nộp
toàn bộ vào NSNN; do đơn vị sự nghiệp công lập và DNNN thì được phép trích
lại một phần hoặc toàn bộ, phần còn lại thực hiện nộp ngân sách;
•Khoản thu từ hoạt động XSKT: NSĐP được hưởng 100%, đồng thời không
dùng để xác định tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản thu phân chia và xác
định số bổ sung cân đối từ NSTW cho NSĐP.
3



CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG (TIẾP)
3. Phạm vi chi NSNN:
Điểm mới: Luật NSNN 2015 quy định khoản chi từ nguồn thu
XSKT, chi từ nguồn trái phiếu Chính phủ được đưa vào cân đối chi
NSNN.
4. Điều chỉnh nguồn thu:

4


CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG (TIẾP)
5. Về dự phòng ngân sách:
Luật NSNN 2015 bổ sung thêm một số nội dung được phép sử dụng từ nguồn
dự phòng ngân sách gồm:
•Khắc phục thảm họa, dịch bệnh, cứu đói; hỗ trợ các địa phương khác khắc
phục hậu quả thiên tai, thảm hoạ nghiêm trọng;
•Nhiệm vụ cần thiết khác mà chưa được dự toán.
Việc sử dụng dự phòng được giám sát chặt chẽ bởi Quốc hội (NSTW) và HĐND
(NSĐP). Tỷ lệ dự phòng giảm còn từ 2% đến 4% tổng chi NSNN.
6. Về kinh phí ủy quyền:
•Cơ quan cấp trên ủy quyền cho cơ quan cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi của
mình thì phải phân bổ và giao dự toán cho cơ quan cấp dưới được ủy quyền ;
•Cơ quan nhận kinh phí ủy quyền quyết toán với cơ quan ủy quyền khoản này.
5


CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG (TIẾP)
7. Về công khai ngân sách:
Luật NSNN 2015 bổ sung quy định:
•Công khai dự toán NSNN Chính phủ trình Quốc hội, dự toán NSĐP UBND trình

HĐND các cấp;
•Các cấp ngân sách và các đơn vị sử dụng ngân sách có trách nhi ệm công khai tình
hình thực hiện dự toán ngân sách kèm theo báo cáo thuyết minh;
•công khai kết quả thực hiện các kiến nghị của Kiểm toán nhà nước; các th ủ t ục
NSNN;
•Gắn công khai NSNN với trách nhiệm các đối tượng.
8. Giám sát thực hiện NSNN của cộng đồng:
NSNN được giám sát bởi cộng đồng, do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp chủ trì
tổ chức. Nội dung giám sát NSNN của cộng đồng gồm:
(i)Việc chấp hành các quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng NSNN;
(ii) Tình hình thực hiện dự toán NSNN hàng năm;
(iii) Việc thực hiện công khai NSNN.

6


CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG (TIẾP)
9.Về các hành vi bị cấm trong lĩnh vực NSNN:
Chủ yếu kế thừa nội dung Điều 72 của Luật NSNN năm 2002 về
những hành vi vi phạm pháp luật về ngân sách:
•Thu sai quy định, phân chia sai quy định nguồn thu giữa các c ấp, giữ
lại nguồn thu sai chế độ, tự đặt ra khoản thu trái quy định;
•Chi không có dự toán (trừ trường hợp tại Điều 51), chi không đúng
dự toán, chi sai chế độ, tiêu chuẩn, định mức, mục đích, t ự đ ặt ra
khoản chi trái quy định;.
•Trì hoãn việc chi ngân sách;
•Xuất quỹ NSNN mà khoản chi không có trong dự toán (trừ trường
hợp tạm cấp và ứng trước dự toán ngân sách năm sau).
7



CHƯƠNG II:
NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC VÀ
TRÁCH NHIỆM, NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN VỀ NSNN
(gồm 16 điều, từ điều 19 đến điều 34)

8


CHƯƠNG III: NGUỒN THU, NHIỆM VỤ CHI
(gồm 6 điều từ điều 35 đến điều 40)
1. Thuế TNDN:
•Bỏ quy định khoản thuế thu nhập của các doanh nghiệp hạch toán toàn
ngành NSTW hưởng 100%;
•Quy định toàn bộ thuế TNDN (bao gồm cả thuế TNDN của các doanh
nghiệp hạch toán toàn ngành trước đây) là khoản thu phân chia gi ữa NSTW và
NSĐP.
2. Phân định cụ thể và rõ ràng đối với:
•Các khoản thu hồi vốn của Nhà nước đầu tư tại các tổ chức kinh tế;
•Thu cổ tức, lợi nhuận được chia tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm
hữu hạn hai thành viên trở lên có vốn góp của Nhà nước do cơ quan nhà nước
đại diện chủ sở hữu;
•Thu phần lợi nhuận sau thuế còn lại sau khi trích lập các quỹ của DNNN do
cơ quan nhà nước đại diện chủ sở hữu.

9


CHƯƠNG III: NGUỒN THU, NHIỆM VỤ CHI (TIẾP)
3. Về các khoản thu phân chia cho ngân sách xã, th ị tr ấn:

Ngân sách xã, thị trấn được phân chia nguồn thu từ:
•Thuế nhà đất, thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh;
•Thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình, lệ phí trước bạ nhà đất.
Việc quyết định tỷ lệ phần trăm (%) cho ngân sách xã, thị trấn hưởng do
HĐND cấp tỉnh quyết định theo tình hình thực tế tại địa phương.
4. Về tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính:
Luật NSNN năm 2015 quy định: Tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính,
các khoản phạt, tịch thu khác do các cơ quan nhà nước thu ộc c ấp nào thu thì
ngân sách cấp đó hưởng.

10


CHƯƠNG III: NGUỒN THU, NHIỆM VỤ CHI (TIẾP)
5. Về phân cấp nhiệm vụ chi phát triển KT-XH:
Về cơ bản kế thừa Luật NSNN 2002. Riêng chi nghiên cứu khoa học cho các
cấp chính quyền địa phương, Luật NSNN năm 2015 quy định chỉ phân c ấp
nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cho cấp tỉnh, còn các cấp huyện, xã chỉ thực
hiện nhiệm vụ ứng dụng khoa học công nghệ
6. Về số bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp trên cho cấp dưới:
Luật NSNN năm 2015 quy định cụ thể những nhiệm vụ được BSCMT:
•Chính sách, chế độ mới chưa bố trí trong dự toán;
•Chương trình mục tiêu quốc gia và các chương trình , dự án khác;
• Hỗ trợ khắc phục thiên tai, thảm họa, dịch bệnh trên diện rộng;
•Hỗ trợ một số chương trình, dự án lớn, đặc biệt quan trọng.
11


CHƯƠNG IV: LẬP DỰ TOÁN NSNN
(gồm 8 điều từ điều 41 đến điều 48)

Chương này sửa đổi so với Luật NSNN 2002:
1. Bổ sung quy định về thời gian, quy trình lập, tổng hợp, trình và
quyết định NSNN, phương án phân bổ NSTW.
2. Luật NSNN năm 2015 có 01 Điều (Điều 43) quy định mới là l ập k ế
hoạch tài chính – ngân sách 3 năm (được lập hàng năm cho thời gian 3
năm, dựa trên KHTC 5 năm được lập kể từ năm dự toán ngân sách và 2
năm tiếp theo nhằm:
•Định hướng cho công tác lập dự toán NSNN hàng năm;
•Định hướng thứ tự ưu tiên phân bổ nguồn lực cho từng lĩnh v ực và
từng nhiệm vụ, hoạt động, chế độ, chính sách cho từng lĩnh vực trong
trung hạn).
12


CHƯƠNG V: CHẤP HÀNH NSNN
(gồm 14 điều, từ điều 49 đến điều 62)
1. Về sử dụng nguồn tăng thu, tiết kiệm chi so dự toán hàng năm:
Luật NSNN 2015 bổ sung thêm các nhiệm vụ:
•Bổ sung nguồn thực hiện cải cách tiền lương;
•Thực hiện các chế độ, chính sách ASXH và thực hiện bù hụt thu do
nguyên nhân khách quan cho ngân sách cấp dưới.
2. Về cơ chế hỗ trợ hụt thu cho NSĐP:
Trường hợp NSĐP hụt thu so với dự toán do nguyên nhân khách quan, sau
khi đã điều chỉnh giảm một số khoản chi và sử dụng các nguồn tài chính
hợp pháp khác của địa phương mà chưa bảo đảm được cân đối NSĐP thì
ngân sách cấp trên hỗ trợ ngân sách cấp dưới theo khả năng của ngân sách
cấp trên.

13



CHƯƠNG V: CHẤP HÀNH NSNN (TIẾP)
3. Về ứng trước dự toán ngân sách năm sau, Thẩm quyền quyết
định ứng trước dự toán năm sau thuộc Chính phủ và UBND cấp tính ,
huyện. Điều 37 NĐ 163 quy định về nguyên tắc, tiêu chí, điều ki ện và
thẩm quyền quyết định ứng trước dự toán năm sau,
4. Ngoài ra, còn sửa đổi, bổ sung một số nội dung:
•Thưởng vượt thu ngân sách so dự toán các khoản thu phân chia
giữa các cấp ngân sách ở địa phương;
•Cải cách thủ tục hành chính trong việc cơ quan tài chính thẩm tra
phân bổ dự toán của các cơ quan, đơn vị;
•Thời hạn điều chỉnh dự toán

14


CHƯƠNG VI: KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN, QUYẾT TOÁN NSNN
(gồm 11 điều, từ điều 63 đến điều 73)
1. Về công tác duyệt, thẩm định, tổng hợp quyết toán NSNN:
Luật NSNN năm 2015 quy định cụ thể nội dung duyệt, thẩm định, tổng hợp và
phê chuẩn quyết toán ngân sách, trong đó nội dung quan trọng nhất là duy ệt các
khoản chi tại các đơn vị sử dụng ngân sách trên cơ sở dự toán, định m ức chi
ngân sách, tiêu chuẩn, chế độ.
Không quy định Bộ Tài chính thẩm định quyết toán NSĐP mà chỉ tổng hợp
quyết toán NSĐP vào quyết toán NSNN.
2. Về đánh giá kết quả, hiệu quả chi NSNN gắn với quyết toán NSNN:
Báo cáo quyết toán phải kèm theo thuyết minh đánh giá k ết quả, hi ệu qu ả chi
ngân sách gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ của đơn vị, địa phương, lĩnh vực,
chương trình, mục tiêu được giao phụ trách
15



CHƯƠNG VI: KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN, QUYẾT TOÁN NSNN
Chi chuyển nguồn sang ngân sách năm sau:
Quy định cụ thể nội dung được phép chuyển nguồn sang năm sau:
•Chi ĐTPT chuyển nguồn sang năm sau theo quy định của Luật đầu tư công;
•Chi mua sắm trang thiết bị đã đầy đủ hồ sơ trước ngày 31 tháng 12 năm thực hiện dự
toán
•Nguồn thực hiện chính sách tiền lương;
•Kinh phí được giao tự chủ của các đơn vị sự nghiệp công l ập và các c ơ quan nhà n ước;
•Các khoản dự toán được cấp có thẩm quyền bổ sung sau ngày 30 tháng 9 năm th ực hi ện
dự toán;
•Kinh phí nghiên cứu khoa học;
•Các khoản tăng thu, tiết kiệm chi được cấp có thẩm quy ền quy ết đ ịnh s ử d ụng vào năm
sau.
Ngoài ra, còn sửa đổi, bổ sung một số nội dung như: kiểm toán báo cáo quy ết toán
NSNN, quyết toán NSĐP; xử lý các khoản thu, chi ngân sách không đúng quy định sau khi
quyết toán ngân sách được phê chuẩn.

16


CHƯƠNG VII: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
(gồm 4 điều, từ điều 74 đến điều 77)
Chương này quy định việc hướng dẫn thi hành đối với một số nội dung đặc
thù, hiệu lực thi hành của Luật NSNN, trong đó:
Điều 74:
Bổ sung một số nội dung đặc thù: Chính phủ quy định một số cơ chế, chính sách tài
chính - ngân sách đặc thù đối với thành phố Hồ Chí Minh, một số tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương và đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt ; thành phố Hà Nội thực hiện

một số cơ chế, chính sách tài chính - ngân sách đặc thù theo quy định c ủa Lu ật Th ủ đô .
Điều 75 quy định về điều khoản chuyển tiếp đối với quyết toán ngân sách các năm
2015 và 2016, áp dụng theo các quy định của Luật NSNN 2002. Thời kỳ ổn định ngân
sách 2011-2015 được kéo dài đến hết năm 2016. Thời kỳ ổn định ngân sách ti ếp theo
được tính từ năm 2017 đến năm 2020.

17


CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN LUẬT NSNN VÀ MỘT SỐ NỘI
DUNG NGHỊ ĐỊNH SỐ 163/2016/NĐ-CP NGÀY
21/12/2016 CỦA CHÍNH PHỦ

18


I. Kết cấu của Nghị định
Nghị định gồm có 7 Chương và 55 điều. Cụ thể:
- Chương I. Những quy định chung, gồm có 12 điều.
- Chương II. Phân cấp quản lý ngân sách và mối quan hệ giữa
ngân sách các cấp, gồm có 9 điều.
- Chương III. Lập dự toán NSNN, gồm có 9 điều.
- Chương IV. Chấp hành ngân sách, gồm có 11 điều.
- Chương V. Kế toán, kiểm toán và quyết toán NSNN, gồm có 4
điều.
- Chương VI. Công khai NSNN và giám sát của công đồng về
NSNN, gồm có 7 điều.
- Chương VII. Điều khoản thi hành, gồm có 3 điều .

19



II. Phạm vi áp dụng và đối tượng áp dụng
1. Phạm vi áp dụng: quy định chi tiết một số điều của Luật NSNN v ề l ập dự
toán ngân sách; thu nộp ngân sách; kiểm soát, thanh toán chi ngân sách;
quản lý NSNN theo kết quả thực hiện nhiệm vụ; quyết toán ngân sách;
nguyên tắc, điều kiện, thẩm quyền ứng trước dự toán, chi chuyển ngu ồn, s ử
dụng dự phòng ngân sách; sử dụng quỹ dự trữ tài chính; công khai NSNN,
giám sát NSNN của cộng đồng và một số nội dung khác theo quy đ ịnh c ủa
Luật NSNN.
Các nội dung có quy định riêng của Chính phủ (có 10 Nghị định):
- Nghị định quy định về Kế hoạch tài chính 5 năm, Kế hoạch tài chính – NSNN
03 năm (Nghị định 45/2016/NĐ-CP của Chính phủ ngày 21/4/2017).
- Nghị định quy định về Quản lý, sử dụng ngân sách đối với một số hoạt động
thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh (Nghị định 165/2016/NĐ-CP c ủa Chính
phủ ngày 24/12/2016)

20


II. Phạm vi áp dụng và đối tượng áp dụng (tiếp theo)
-Nghị định quy định về quản lý, sử dụng ngân sách đối với m ột s ố
hoạt động thuộc lĩnh vực đối ngoại (hiện đã xây dựng xong và đang
trình Chính phủ để ban hành).
-Nghị định quy chế xem xét, quyết định kế hoạch tài chính 05 năm
địa phương, kế hoạch đầu tư công trung hạn địa phương, kế hoạch
tài chính – NSNN 03 địa phương và dự toán, phân b ổ NSNN, quy ết
toán NSĐP hằng năm (Nghị định số 31/2017/NĐ-CP ngày
23/3/2017).


-Nghị định quy định chế độ quản lý ngân quỹ nhà nước số (Nghị
định 24/2016/NĐ-CP ngày 05/4/2016).

21


II. Phạm vi áp dụng và đối tượng áp dụng (tiếp)
- 05 Nghị định của Chính phủ quy định về cơ chế, chính sách tài chính ngân sách đ ặc
thù đối với 5 thành phố trực thuộc trung ương (Nghị định 144/2016/NĐ-CP ngày
01/11/2016 TP. đối với Đà Nằng; TP. Hà Nội, TP. HCM , TP. Hải Phòng, TP. Cần Thơ).
Ngoài ra, để quy định chi tiết thực hiện Luật NSNN, Chính phủ trình UBTVQH ban
hành 03 Nghị quyết, gồm: (1) Nghị quyết số 1023/NQ-UBTVQH13 ngày 28/8/2015
nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn NSNN giai
đoạn 2016-2020; (2) Nghị quyết 266/2016/UBTVQH14 về nguyên tắc, tiêu chí và
định mức phân bổ chi thường xuyên NSNN năm 2017; (3) Nghị quy ết
343/2016/UBTVQH14 quy định quy chế lập, thẩm tra, quyết định KHTC 05 năm
quốc gia, kế hoạch đầu tư công trung hạn quốc gia, KHTC-NS nhà nước 03 năm quốc
gia, dự toán NSNN, phương án phân bổ NSTW và phê chuẩn quyết toán NSNN hàng
năm.
2. Đối tượng áp dụng (như điều 2 của Luật NSNN)
22


III. Một số nội dung chủ yếu của Nghị định
1. Quản lý ngân sách nhà nước theo kết quả thực hiện nhiệm vụ (Điều 11)
• Đối tượng áp dụng là các đơn vị sử dụng ngân sách nhà n ước đáp ứng đ ủ điều
kiện sau:
 Xác định được khối lượng, số lượng, chất lượng, thời gian hoàn thành.
 Có cơ sở, căn cứ tính toán để lập và giao dự toán kinh phí theo tiêu chu ẩn đ ịnh
mức kỹ thuật kinh tế, định mức chi tiêu hoặc giá trị của nhiệm vụ, dịch vụ, sản

phẩm tương đương cùng loại được cung ứng trong điều kiện tương tự.
 Phải có tiêu chí, cơ chế giám sát, đánh giá kết quả thực hiện.
 Có sự thỏa thuận bằng văn bản giữa cơ quan giao nhiệm vụ và cơ quan nh ận
nhiệm vụ.

.

23


III. Một số nội dung chủ yếu của Nghị định (tiếp theo)


Phạm vi áp dụng là các nhiệm vụ, dịch vụ, sản phẩm có th ể xác đ ịnh đ ược rõ yêu c ầu v ề kh ối
lượng, số lượng, chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật của nhiệm vụ, dịch vụ, s ản ph ẩm hoàn thành và
nhu cầu kinh phí ngân sách cần bảo đ ảm trên cơ s ở đ ịnh m ức kỹ thu ật kinh t ế, tiêu chí, đ ịnh m ức
chi ngân sách được cơ quan có thẩm quyền quy ết định.

• Nguyên tắc áp dụng:
 Tăng thẩm quyền, đi đôi với tăng trách nhiệm cá nhân, tự ch ịu trách nhi ệm tr ước pháp lu ật c ủa
thủ trưởng đơn vị;
 Đơn giản hóa quy trình quản lý ngân sách nhà nước trong khâu ki ểm soát chi, quy ết toán chi ngân
sách nhà nước;
 Khối lượng, số lượng, chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật, thời gian cung c ấp, dự toán chi phí c ủa
nhiệm vụ, dịch vụ, sản phẩm phải bảo đảm tối thiểu bằng hoặc tốt hơn so v ới ph ương th ức qu ản
lý ngân sách nhà nước theo các y ếu tố đầu vào.
.

24



III. Một số nội dung chủ yếu của Nghị định (tiếp theo)
2. Quy định về quy trình lập dự toán NSNN (Điều 22 đến Điều 30):
•Lịch biểu thời gian xây dựng dự toán NSNN Luật NSNN chỉ quy định th ời gian b ắt
đầu xây dựng dự toán (ngày 15/5); thời gian Chính phủ trình các cơ quan của Qu ốc
hội (trước 20/9); thời gian Quốc hội quyết định dự toán NSNN, phân bổ NSTW (trước
ngày 15/11); TTCP giao dự toán (trước ngày 20/11); HĐND cấp tỉnh quyết định dự
toán (trước ngày 10/12); phẩn bổ ngân sách của các cơ quan, đơn vị (trước ngày
31/12).
•Nghị định chi tiết thêm các mốc thời gian như sau:
Trước ngày 1/6, Bộ TC, Bộ KH&ĐT có văn bản hướng dẫn và thông báo số kiểm
tra.
Trước ngày 15/6, Các Bộ, cơ quan trung ương và UBND cấp tỉnh có văn bản hướng
dẫn và thông báo số kiểm tra cho các cơ quan đơn, vị tr ực thu ộc và ngân sách c ấp
25


×