Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

THÁO GỠ CÁC VƯỚNG MẮC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 30 trang )

Phần VI

THÁO GỠ CÁC VƯỚNG MẮC TRONG CÔNG
TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH


Những sai sót thường gặp trong
ký kết hợp đồng kinh tế
-

Thiếu và sai về căn cứ pháp lý của hợp đồng.
Thiếu văn bản ủy quyền của Thủ trưởng đơn vị cho
người được ủy quyền.
Nhầm lẫn sai sót về ngày, tháng HĐKT và thanh lý,
biên bản bàn giao.
Trong hợp đồng thiếu phần tiến độ, thời gian, địa chỉ
giao hàng.
Hợp đồng có ghi điều khoản xử phạt bằng tiền theo tỷ
lệ % giá trị hợp đồng nhưng không xử phạt.


Những sai sót thường gặp trong
quản lý thu chi
-

-

-

Phiếu thu đã làm xong thủ tục những tiền chưa
nhập quỹ gây tiền mặt thực tế trong quỹ giảm so


với tài khoản tổng hợp trên báo cáo kế toán.
Tạm ứng tiền mặt nhưng không xuất quỹ nhằm
mục đích giảm quỹ tiền mặt trên sổ kế toán (chạy
chi) để không phải hoàn trả lại NSNN.
Chi xuất quỹ mặc dù chưa đầy đủ chữ ký trên
phiếu chi


Những sai sót trong quy trình
thanh quyết toán
-

Thanh toán dịch vụ công cộng
Vật tư văn phòng.
Hội nghị.
Công tác phí
Chi phí thuê mướn
Sửa chữa, duy tu, bảo dưỡng.
Thông tin, tuyên truyền liên lạc.


Những thiếu sót trong quá trình
thanh
dịch
* Theo
dõi xăngtoán
xe hàng
tháng:vụ công cộng
- Thiếu sổ theo dõi lịch trình xe công tác có chữ ký xác nhận của
người sử dụng cho từng lần sử dụng xe và cuối tháng có xác

nhận của lãnh đạo đơn vị.
- Thiếu bảng đối chiếu, theo dõi sử dụng xăng xe hàng tháng có
xác nhận của lãnh đạo đơn vị.
* Theo dõi xăng xe cho đoàn đi công tác ngoại tỉnh:
-

Thiếu lệnh điều xe có phê duyệt của lãnh đạo.

-

Thiếu giấy đi đường ký, đóng dấu của lãnh đạo.



Những sai sót trong việc thanh
toán về sửa chữa, duy tu, bảo
dưỡng

Thiếu phê
duyệt dự
trù lãnh
đạo

Thiếu biên
bản xử lý sự
cố thiết bị

Không có
biên bản
nghiệm thu

sản phẩm



Những thiếu sót trong quá trình chi
mua vật tư văn phòng

Thiếu dự toán
kinh phí được
lãnh đạo phê
duyêt

Thiếu bảng kê ký
nhận

Hợp đồng không
có giá trị tiền


Những sai sót trong quá trình thanh
quyết toán chi hội nghị

Chưa kèm theo kế hoạch hoạt động, dự toán kinh phí được
lãnh đạo phê duyệt




Chưa kèm theo giấy mời, chương trình hội nghị tập huấn.


Hóa đơn, chứng từ chưa hợp lý, hợp lệ theo quy định của nhà
nước


Các hoạt động thuê dịch vụ, thuê mướn chưa thực hiện theo
quy định tại Thông tư số 68/2012/TT-BTC ngày 26/4/2012 Quy
định về việc đấu thầu để mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt
động thường xuyên của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã
hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp đơn vị vũ trang nhân
dân.




Thiếu báo cáo kết quả lớp tập huấn.


Những sai sót trong quá trình thanh
quyết toán chi công tác phí
Thiếu kế hoạch đợt công tác, dự toán kinh phí được lãnh đạo phê
duyệt.




Thiếu công văn gửi địa phương để phối hợp cùng thực hiện.



Thiếu giấy đi đường theo mẫu quy định




Thiếu hóa đơn chứng từ hợp pháp, hợp lệ

Thiếu báo cáo kết quả hoặc biên bản làm việc với địa phương
nơi đến công tác



Những sai sót trong quá trình chi
thuê mướn

-

Thuê chuyên gia:

Phải có kế hoạch đấu thầu được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Bản yêu cầu công việc và tiêu chí lựa chọn chuyên gia được lãnh
đạo phê duyệt.
- Sơ yếu lý lịch
- Các quy trình xét chọn phù hợp loại hình được quy định trong kế
hoạch đấu thầu.
- Quyết định lựa chọn chuyên gia.
- Thương thảo hợp đồng
- Hợp đồng, thanh lý hợp đồng
- Báo cáo kết quả



Những thiếu sót trong quy trình
thanh quyết toán chi in tài liệu
Thiếu dự trù hoạt động in ấn được cấp có thẩm quyền phê
duyệt.


Công văn mời chào giá thiếu tiêu chuẩn kỹ thuật đính kèm.



Hồ sơ tuyển chọn nhà in chưa thực hiện theo quy trình đấu
thầu, mua sắm)


Hợp đồng, thanh lý và hóa đơn hợp lệ không theo quy định
hiện hành




Chưa có biên bản bàn giao tài liệu



Thiếu sản phẩm in kèm theo


QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH



Một số sai sót trong quản lý tài sản
cố định









Không xây dựng quy trình quản lý, sử
dụng tài sản.
Không mở sổ theo dõi tài sản cố định,
tài sản không được sử dụng đúng mục
đích
Không kiểm kê tài sản
Không vào sổ theo dõi và quản lý tài
sản được cấp bằng hiện vật.
TSCD có thể bị ghi tăng lên hay giảm
đi, không được phản ánh vào sổ kế
toán và bảng cân đối kế toán.


Quản lý tài sản nhà nước






Thẩm quyền quyết định giao tài sản:
a) Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
bộ, người đứng đầu cơ quan khác ở trung
ương quyết định hoặc phân cấp thẩm
quyền quyết định giao tài sản nhà nước
cho đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài
chính thuộc phạm vi quản lý;
b) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
quyết định giao tài sản nhà nước cho đơn
vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính
thuộc phạm vi quản lý của địa phương.


Quản lý tài sản nhà nước






Thẩm quyền quyết định thanh lý tài
sản:
a) Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
Trung ương quyết định hoặc phân cấp
thẩm quyền quyết định thanh lý tài
sản nhà nước thuộc phạm vi quản lý.
b) Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phân
cấp thẩm quyền quyết định thanh lý
tài sản nhà nước của các cơ quan nhà
nước thuộc địa phương quản lý.



Quản lý tài sản nhà nước
Phương thức thanh lý tài sản nhà nước:


a) Bán tài sản nhà nước.



b) Phá dỡ, hủy bỏ tài sản nhà nước.


Quản lý tài sản nhà nước
Thủ tục thanh lý tài sản nhà nước:




1. Văn bản đề nghị thanh lý
2. Danh mục tài sản đề nghị thanh lý
3. Trách nhiệm tổ chưc thực hiện


Quản lý tài sản nhà nước
Thanh lý tài sản theo phương thức bán:





- Việc xác định giá khởi điểm và tổ
chức bán đấu giá tài sản thanh lý thực
hiện theo quy định tại Điều 22 Nghị
định 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009.
- Việc xác định giá bán và tổ chức bán
chỉ định tài sản thanh lý thực hiện
theo quy định tại Điều 23 Nghị định
52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009.


Quản lý tài sản nhà nước
Thanh lý tài sản theo phương thức phá dỡ,
hủy bỏ:






- Cơ quan nhà nước có tài sản thanh lý tự thực hiện hoặc
thuê tổ chức, cá nhân khác thực hiện việc phá dỡ, hủy bỏ
tài sản theo quy định của pháp luật.
- Trường hợp phá dỡ trụ sở làm việc, tài sản khác gắn liền
với đất có nguyên giá theo sổ kế toán từ 1 tỷ đồng (một
tỷ đồng) trở lên/1 đơn vị tài sản trở lên thì phải đấu thầu
hoặc đấu giá thanh lý. Việc đấu thầu hoặc đấu giá thanh
lý tài sản thực hiện theo quy định của pháp luật.
- Tài sản thu hồi từ việc phá dỡ được xử lý bán theo quy
định tại Điều 27 và Điều 29 Nghị định 52/2009/NĐ-CP
ngày 03/6/2009.



Quản lý tài sản nhà nước
Những chi phí được quyền chi trong TLTS:






Chi phí kiểm kê tài sản
Chi phí, phá dỡ, hủy bỏ tài sản
Chi phí định giá và thẩm định giá tài sản
Chi phí tổ chức bán đấu giá
Các chi phí khác có liên quan


Quản lý tài sản nhà nước
Trình tự hồ sơ báo cáo kê khai tài sản NN:
• Báo cáo kê khai lần đầu được áp dụng
đối với những tài sản nhà nước đang
quản lý, sử dụng tại thời điểm Nghị định
số 52/2009/NÐ-CP có hiệu lực thi hành.
• Cơ quan, tổ chức đơn vị được giao quản
lý, sử dụng tài sản nhà nước được thực
hiện theo Thông tư số 245/TT-BTC.


Quản lý tài sản nhà nước
Nguyên tắc quản lý, sử dụng TSNN:












1. Mọi tài sản đều được giao cho các đơn vị quản lý, sử dụng.
2. Quản lý tài sản được thực hiện thống nhất, có phân công,
phân cấp rõ thẩm quyền, trách nhiệm của từng cơ quan nhà
nước và trách nhiệm phối hợp giữa các cơ quan nhà nước.
3. Tài sản nhà nước phải được đầu tư, trang bị và sử dụng đúng
mục đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ, bảo đảm công bằng,
hiệu quả, tiết kiệm.
4. Tài sản nhà nước phải được hạch toán đầy đủ về hiện vật và
giá trị theo quy định của pháp luật.
5. Tài sản nhà nước được bảo dưỡng, sửa chữa, bảo vệ theo chế
độ quy định.
6. Việc quản lý, sử dụn g tài sản nhà nước được thực hiện công
khai, minh bạch; mọi hành vi vi phạm chế độ quản lý, sử dụng
tài sản nhà nước phải được xử lý kịp thời, nghiêm minh theo
quy định của pháp luật.


Quản lý tài sản nhà nước
Quyền của đơn vị được giao quản lý, sử

dụng tài sản nhà nước:




1.Chỉ đạo tổ chức thực hiện quản lý, sử
dụng tài sản nhà nước tại cơ quan, tổ
chức, đơn vị;
2. Xử lý theo thẩm quyền hoặc trình cấp
có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật
về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước


×